Tiến Sĩ Nghiên cứu điều trị trượt đốt sống thắt lưng bằng phương pháp cố định cột sống qua cuống kết hợp hàn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
    NĂM 2015
    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 3
    1.1. Lịch sử nghiên cứu . 3
    1.1.1. Thế giới . 3
    1.1.2. Việt Nam. 4
    1.2. Giải phẫu ứng dụng vùng cột sống thắt lưng . 5
    1.2.1. Giải phẫu đốt sống thắt lưng . 5
    1.2.2 Các thành phần liên kết của cột sống thắt lưng . 8
    1.2.3. Giải phẫu thần kinh sống vùng thắt lưng cùng và liên quan . 9
    1.3. Sinh bệnh học và phân loại TĐS thắt lưng 13
    1.4. Chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt TĐS. 15
    1.4.1. Lâm sàng TĐS thắt lưng . 15
    1.4.2. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh TĐS thắt lưng 19
    1.4.3. Chẩn đoán xác định TĐS thắt lưng . 31
    1.4.4. Chẩn đoán phân biệt bệnh TĐS 31
    1.5. Các phương pháp điều trị bệnh TĐS thắt lưng 32
    1.5.1. Điều trị bảo tồn TĐS thắt lưng 32
    1.5.2. Phẫu thuật điều trị TĐS thắt lưng . 33
    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 46
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 46
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 47
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 47
    2.2.2. Các bước tiến hành 47
    2.2.3. Xử lý và phân tích số liệu . 64
    2.2.4. Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học . 64
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65
    3.1. Đặc điểm chung của bn 65
    3.1.1. Phân bố bn theo tuổi, giới . 65
    3.1.2. Nghề nghiệp và tiền sử của bn 66
    3.1.3. Nguyên nhân, vị trí TĐS thắt lưng 67
    3.1.4. Điều trị nội khoa trước mổ 68
    3.1.5. Thời gian diễn biến bệnh . 70
    3.2. Triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh 70
    3.2.1. Triệu chứng lâm sàng 70
    3.2.2. Nghiên cứu các phương pháp chẩn đoán hình ảnh . 76
    3.3. Nghiên cứu điều trị phẫu thuật . 78
    3.3.1. Đặc điểm chung trong phẫu thuật . 78
    3.3.2. Đánh giá kết quả ngay sau mổ khi bn ra viện . 80
    3.3.3. Đánh giá kết quả xa sau mổ và các yếu tố ảnh hưởng 83
    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 93
    4.1. Đặc điểm chung của bn 93
    4.1.1. Giới tính 93
    4.1.2. Tuổi . 94
    4.1.3. Nghề nghiệp 95
    4.1.4. Tiền sử bệnh nhân . 95
    4.1.5. Điều trị nội khoa trước mổ 96
    4.1.6. Thời gian diễn biến bệnh . 97
    4.1.7. Nguyên nhân, vị trí TĐS . 98
    4.2. Triệu chứng lâm sàng của bệnh TĐS thắt lưng . 99
    4.2.1. Biểu hiện triệu chứng lâm sàng cơ năng khi bn vào viện . 99
    4.2.2. Biểu hiện triệu chứng lâm sàng thực thể khi bn vào viện . 101
    4.2.3. Mức độ giảm chức năng cột sống theo Oswestry . 103
    4.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến biểu hiện lâm sàng của bệnh 104
    4.3. Chẩn đoán hình ảnh của bệnh TĐS thắt lưng 109
    4.3.1. Phương pháp chụp Xq quy ước . 110
    4.3.2. Phương pháp chụp Xq tư thế động . 111
    4.3.3. Phương pháp chụp cộng hưởng từ cột sống thắt lưng 112
    4.4. Kết quả điều trị phẫu thuật . 114
    4.4.1. Đặc điểm chung trong phẫu thuật . 114
    4.4.2. Đánh giá kết quả sau mổ khi bn ra viện 117
    4.4.3. Đánh giá kết quả sau mổ 6 tháng 123
    4.4.4. Đánh giá kết quả sau mổ 12 tháng 127
    4.4.5. Đánh giá kết quả sau mổ trên 1 năm . 130
    KẾT LUẬN 134
    CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ
    CÔNG BỐ
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ


    TĐS là sự di chuyển bất thường ra phía trước của thân đốt sống cùng với
    cuống, mỏm ngang và diện khớp phía trên. Bệnh lý này là một trong những
    nguyên nhân hàng đầu gây đau thắt lưng, bệnh ảnh hưởng lớn tới đời sống và
    kinh tế của người bệnh, đồng thời là gánh nặng cho xã hội Theo thống kê
    tại Mỹ, có khoảng 2-3% dân số mắc bệnh TĐS, chi phí hàng năm trên 21 tỷ
    đô la Mỹ cho việc khám và chữa bệnh.
    TĐS là bệnh lý do nhiều nguyên nhân gây ra như bẩm sinh, thoái hoá,
    khuyết eo, chấn thương Mỗi nguyên nhân của bệnh gây nên một biến đổi
    giải phẫu riêng, tuy nhiên, chúng có đặc điểm chung nhất là gây nên sự di
    chuyển bất thường ra phía trước của thân đốt sống cùng với cuống, mỏm
    ngang và diện khớp phía trên.
    Hầu hết các bn có tiến triển bệnh thầm lặng, chỉ đến khi bn có chèn ép
    thần kinh gây triệu chứng rõ ràng bn mới đi khám. Hơn nữa, do nhiều nguyên



    nhân gây bệnh nên bệnh cảnh lâm sàng thường đa dạng, dễ nhầm lẫn với
    nhiều bệnh thoái hoá cột sống khác. Tuy nhiên, với những hiểu biết về giải
    phẫu học, sinh lý bệnh và đặc biệt là sự phát triển của các phương tiện chẩn
    đoán hình ảnh cùng với sự ra đời của nhiều loại dụng cụ hỗ trợ điều trị, chúng
    ta đã có những bước tiến quan trọng trong chẩn đoán và điều trị bệnh.
    Chỉ định điều trị nội khoa được sử dụng trong những trường hợp trượt
    mức độ nhẹ, biểu hiện chèn ép thần kinh thoáng qua, phẫu thuật được đặt ra
    khi điều trị nội khoa thất bại hoặc trong những trường hợp mức độ trượt cao,
    chèn ép thần kinh dữ dội. Có rất nhiều các kỹ thuật mổ được áp dụng từ trước
    tới nay như phẫu thuật Gill, phẫu thuật Gill kết hợp ghép xương sau bên liên
    gai ngang, phẫu thuật cố định cột sống qua chân cung kết hợp hàn xương sau
    bên hay hàn xương liên thân đốt, phẫu thuật lối trước, phẫu thuật trực tiếp chỗ khuyết xương hay gần đây là những kỹ thuật ít xâm lấn như: bắt vít qua da,
    ghép xương liên thân đốt qua hệ thống ống nong
    Ở Việt Nam, bệnh lý TĐS mới được quan tâm đến từ cuối thế kỷ 20.
    Trước đây, đa số điều trị phẫu thuật bệnh lý này bằng phương pháp cố định
    cột sống qua cuống và hàn xương sau bên nhưng sau một thời gian có nhiều
    trường hợp có biểu hiện gãy vít và trượt tiến triển. Chúng tôi đã tiến hành
    theo dõi sau 1 năm sau mổ TĐS bằng phương pháp cố định cột sống qua
    cuống và ghép xương sau bên cho kết quả 11,6% gãy vít và 15,1% không có
    can xương sau mổ 1 năm.
    Hiện nay, tại nhiều cơ sở y tế chuyên khoa về ngoại thần kinh và cột
    sống đã tiến hành mổ thường quy bệnh lý này bằng phương pháp cố định cột
    sống qua cuống và hàn xương liên thân đốt. Đã có một số báo cáo khoa học
    đề cập đến bệnh lý này tại các hội nghị chuyên ngành trong nước tuy nhiên
    thời gian theo dõi bn sau mổ ngắn, chưa nêu được các nguyên nhân gây TĐS
    và chưa đánh giá đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Nhằm
    đánh giá hiệu quả của một phương pháp điều trị bệnh TĐS phổ biến tại Việt
    Nam hiện nay cùng đánh giá các ưu nhược điểm, khó khăn và biến chứng
    thường gặp trong phẫu thuật, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên
    cứu điều trị TĐS thắt lưng bằng phương pháp cố định cột sống qua
    cuống kết hợp hàn xương liên thân đốt” với hai mục tiêu:
    1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh của bn TĐS thắt lưng được
    phẫu thuật.
    2. Đánh giá kết quả phẫu thuật bệnh TĐS thắt lưng bằng phương pháp cố
    định cột sống qua cuống kết hợp hàn xương liên thân đốt.
     
Đang tải...