Tiến Sĩ Nghiên cứu điều trị mất răng hàm trên từng phần bằng kỹ thuật implant có ghép xương

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 20/12/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
    NĂM 2013


    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ .1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
    .3
    1.1. Một số đặc điểm giải phẫu liên quan trong cấy ghép implant nha khoa ở hàm trên 3
    1.1.1. Xương hàm trên .3
    1.1.2. Mạch máu và thần kinh 6
    1.1.3. Niêm mạc .6
    1.2. Sự thay đổi của sống hàm sau khi mất răng .7
    1.2.1. Quá trình liền thương trong xương ổ răng 7
    1.2.3. Những thay đổi hình thể sống hàm sau mất răng 9
    1.2.4. Một số phân loại thể tích và chất lượng xương sau khi mất răng .10
    1.3. Tích hợp xương .15
    1.4. Vật liệu ghép xương 16
    1.4.1. Xương tự thân 16
    1.4.2. Xương đồng loại 17
    1.4.3. Xương dị loại .17
    1.4.4. Xương tổng hợp .18
    1.5. Màng sinh học 18
    1.6. Diễn biến mô học của quá trình ghép xương 21
    1.7. Kỹ thuật ghép xương 22
    1.7.1. Kỹ thuật tái sinh xương có hướng dẫn 23
    1.7.2. Kỹ thuật nâng xoang ghép xương 26
    1.8. Đặc điểm mô mềm quanh răng và implant. 27
    1.8.1. Đặc điểm mô mềm quanh răng 27
    1.8.2. Đặc điểm mô mềm quanh implant .29
    1.9. Một số cách thức kết nối và xử lí kỹ thuật vùng cổ implant nhằm giảm mức độ tiêu
    xương. 35
    1.9.1. Thiết kế chuyển vị kết nối giữa implant và trụ phục hình . 35
    1.9.2. Xử lí bề mặt vùng cổ implant bằng Laser 37
    1.9.3. Cấu tạo các rãnh xoắn nhỏ vùng cổ implant: 38
    1.9.4. Kết nối implant – abutment dạng côn .38
    1.10. Một số biến chứng của cấy ghép implant. 38
    1.10.1. Biến chứng trong và sau phẫu thuật: .38
    1.10.2. Biến chứng sau khi phục hình: 39
    1.11. Tỉ lệ thành công của implant nha khoa. 40

    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
    2.1. Đối tượng nghiên cứu .41
    2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 41
    2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 41
    2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 41
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 41
    2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 41
    2.3.2. Phương pháp xác định cỡ mẫu 42
    2.4. Phương tiện và vật liệu nghiên cứu 42
    2.4.1. Hệ thống implant. 43
    2.4.2. Vật liệu ghép xương. 44
    2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu .46
    2.5.1. Khám lâm sàng 46
    2.5.2. Chụp phim X quang .47
    2.5.3. Đánh giá hình thái thiếu xương để lựa chọn cách thức phẫu thuật 48
    2.5.4. Các xét nghiệm cận lâm sàng khác .48
    2.5.5. Kỹ thuật tiến hành cấy ghép Implant .48
    2.5.6. Phẫu thuật bộc lộ Implant để làm phục hình .52
    2.5.7. Làm phục hình cho bệnh nhân .53
    2.5.8. Lắp răng giả trên lâm sàng 53
    2.6. Phương pháp thu thập số liệu 54
    2.6.1. Đo chiều cao xương có ích 55
    2.6.2. Đo chiều rộng xương có ích .55
    2.6.3. Xác định mật độ xương 56
    2.6.4. Đo độ rộng của niêm mạc sừng hóa vùng cấy ghép 57
    2.6.5. Đo chiều cao lợi sừng hóa 57
    2.6.6. Xác định dạng sinh học của mô mềm 57
    2.6.7. Xác định mức độ đau sau cấy ghép .58
    2.6.8. Phương pháp ghi tình trạng niêm mạc quanh Implant 58
    2.6.9. Phương pháp ghi mức độ tiêu xương quanh Implant trên phim Panorama 58
    2.6.10. Đánh giá kích thước nhú lợi 59
    2.6.11. Đánh giá tình trạng phục hình .60
    2.6.12. Đánh giá khả năng khôi phục sức nhai .60
    2.6.13. Đánh giá khả năng khôi phục chức năng thẩm mỹ 60
    2.6.14. Xác định tình trạng viêm quanh Implant .60
    2.6.15. Xác định ca thất bại .61
    2.7. Đạo đức trong nghiên cứu .61
    2.8. Xử lý số liệu 61

    Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .62
    3.1. Đặc điểm lâm sàng và Xquang bệnh nhân mất răng .62
    3.1.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính và tuổi 62
    3.1.2. Kích thước xương .63
    3.1.3. Nguyên nhân mất răng .64
    3.1.4. Thời gian mất răng 65
    3.1.5. Độ đặc của xương 67
    3.1.6. Phân bố vị trí thiếu xương .68
    3.1.7. Dạng sinh học mô mềm 69
    3.1.8. Kích thước trụ cấy ghép .70
    3.2. Kết quả cấy ghép .74
    3.2.1. Mức độ ổn định sơ khởi 74
    3.2.2. Tình trạng vết thương 74
    3.2.4. Độ rộng niêm mạc sừng hóa 78
    3.2.5. Độ vững chắc của implant .79
    3.2.6. Tỉ lệ thành công .80
    3.2.7. Biến chứng phẫu thuật .80
    3.2.8. Trụ phục hình .81
    3.2.9. Kết quả phục hồi chức năng 82
    3.2.10. Tiêu xương sau phục hình 84
    3.2.11. Tình trạng của phục hình .85
    3.2.12. Tình trạng viêm nhiễm .86
    3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kích thước nhú lợi quanh implant .86
    3.3.1. Thời gian sau phục hình 86
    3.3.2. Dạng sinh học mô mềm 88
    3.3.3. Niêm mạc sừng hóa 90
    3.3.4. Mức độ tiêu xương .91

    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .92
    4.1. Nhận xét về các đặc điểm lâm sàng và Xquang của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 92
    4.1.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính và tuổi 92
    4.1.2. Kích thước xương .93
    4.1.3. Nguyên nhân mất răng .96
    4.1.4. Thời gian mất răng 97
    4.1.5. Độ đặc của xương 98
    4.1.6. Phân bố vị trí thiếu xương .100
    4.1.7. Dạng sinh học mô mềm 102
    4.1.8. Kích thước trụ cấy ghép .103
    4.1.9. Khối lượng xương ghép .105
    4.2. Kết quả cấy ghép .106
    4.2.1. Mức độ ổn định sơ khởi .106
    4.2.2. Tình trạng vết thương 107
    4.2.3. Tiêu xương trước phục hình .110
    4.2.4. Độ rộng niêm mạc sừng hóa 111
    4.2.5. Độ vững chắc của implant .113
    4.2.6. Tỉ lệ thành công .114
    4.2.7. Biến chứng phẫu thuật .114
    4.2.8. Trụ phục hình .116
    4.2.9. Kết quả phục hồi chức năng 118
    4.2.10. Tiêu xương sau phục hình 121
    4.2.11. Tình trạng của phục hình .123
    4.2.12. Tình trạng viêm nhiễm. 124
    4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kích thước nhú lợi quanh implant. 125
    4.3.1. Thời gian sau phục hình 127
    4.3.2. Dạng sinh học mô mềm 128
    4.3.3. Niêm mạc sừng hóa 129
    4.3.4. Mức độ tiêu xương .131
    KẾT LUẬN .132
    KIẾN NGHỊ 134
    CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ
    LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Ngày nay với những ứng dụng mới của khoa học kỹ thuật vào y học, ngành răng hàm mặt đã có những bước tiến đột phá trong phục hình mất răng. Phục hình răng giả cố định tối ưu nhất là sử dụng phương pháp cấy ghép implant nha khoa. Implant là một trụ nhỏ bằng titanium được xử lý bề mặt và cấy vào trong xương hàm, trên đó gắn chụp răng bằng sứ giống như răng thật. Cấy ghép Implant giúp phục hồi lại chức năng ăn nhai, có tính thẩm mỹ cao, tồn tại lâu dài, ngăn chặn sự tiêu xương hàm, ổn định khớp cắn, bảo vệ sự toàn vẹn của các răng còn lại, nhờ đó chất lượng cuộc sống của bệnh nhân được cải thiện [1]. Cùng với thời gian, phương pháp cấy ghép implant ngày càng được hoàn thiện nhờ các tiến bộ về nghiên cứu sản xuất vật liệu, dụng cụ trang thiết bị nha khoa hiện đại và các nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mới. Chính vì những lý do trên, cấy ghép implant đang là sự lựa chọn hàng đầu cho những người bị mất răng.
    Cùng hòa nhịp với sự tiến bộ xã hội, nhu cầu của bệnh nhân ngày càng cao, nhất là trong lĩnh vực nha khoa thẩm mỹ. Làm thế nào để sau cấy ghép implant nha khoa người bệnh hài lòng cả về chức năng ăn nhai và thỏa mãn trong khía cạnh thẩm mỹ là một thách thức đối với nha khoa tổng quát nói chung và cấy ghép Implant nói riêng. Sự hài hòa về hình thể, kích thước và màu sắc của phục hình trên implant với mô mềm quanh implant là yếu tố quyết định sự thành công trong cấy ghép nha khoa. Vì thế, trong chuyên ngành nha khoa khái niệm ‘chỉ số thẩm mỹ trắng’(white esthetic score: WES ) và ‘chỉ số thẩm mỹ hồng’ (pink esthetic score: PES) ngày càng được nhấn mạnh hơn[2][3]. Trong các hội nghị implant nha khoa quốc tế gần đây những chủ đề trên chiếm đa số các bài báo cáo của các chuyên gia cấy ghép implant trên toàn thế giới.

    Một trong những yếu tố quan trọng để cấy ghép implant là thể tích xương đầy đủ nhằm đảm bảo cho implant thành công cả chức năng ăn nhai và thẩm mỹ. Xương hàm trên là xương xốp vì thế sau khi mất răng thường gây tiêu xương nhiều, hơn nữa đặc điểm giải phẫu bản xương phía ngoài nhóm răng phía trước hàm trên rất mỏng, phía sau thì liên quan đến xoang hàm, vì vậy ở vùng giải phẫu này hiện tượng thiếu xương là thường gặp và gây rất nhiều khó khăn cho các bác sĩ trong thực hành cấy ghép implant nha khoa. Mặt khác, nhóm răng trước hàm trên đóng vai trò quan trọng trong khía cạnh thẩm mĩ, là nơi mà các nhà lâm sàng trên thế giới gọi là “vùng thách thức” trong implant nha khoa. Xuất phát từ những tình huống trên lâm sàng và nhu cầu thực tiễn chúng tôi tiến hành đề tài "Nghiên cứu điều trị mất răng hàm trên từng phần bằng kỹ thuật implant có ghép xương" với những mục tiêu sau :
    1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và X quang của bệnh nhân mất răng hàm trên từng phần được điều trị cấy implant có ghép xương.
    2. Đánh giá kết quả cấy ghép implant nha khoa của nhóm bệnh nhân trên.
    3. Nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng đến nhú lợi quanh implant.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...