Thạc Sĩ Nghiên cứu, điều tra bệnh virus khảm lá (potato virus x - pvx và potato virus y - pvy) trên khoai tâ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: NGHIÊN CỨU, ĐIỀU TRA BỆNH VIRUS KHẢM LÁ (POTATO VIRUS X - PVX VÀ POTATO VIRUS Y - PVY) TRÊN KHOAI TÂY NHẬP KHẨU TẠI TRUNG TÂM KIỂM DỊCH THỰC VẬT SAU NHẬP KHẨU I VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2007 - 2008

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục các hình. viii
    1. Mở ñầu i
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2. Mục ñích , yêu cầu của ñềtài 5
    2. Tổng quan tài liệu và cơsởkhoa học 6
    2.1. Những nghiên cứu ởnước ngoài 6
    2.2. Những nghiên cứu ởtrong nước 21
    3. ðối tượng, ñịa ñiểm, vật liệu, nội dung và phương pháp
    nghiên cứu 26
    3.1. ðối tượng nghiên cứu 26
    3.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 26
    3.3. Vật liệu nghiên cứu 26
    4. Kết quảvà thảo luận 35
    4.1. Bệnh virus khảm lá khoai tây trên khoai tây nhập khẩu 35
    4.1.1. Tình hình nhập khẩu giống khoai tây năm 2007 35
    4.1.2. Kết quảkiểm tra PVX và PVY trên khoai tây nhập khẩu trước
    gieo trồng 37
    4.1.3. Kết quảkiểm tra PVX, PVY trên khoai tây nhập khẩu ñược trồng
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp iv
    trong nhà kính tại Trung tâm Kiểm dịch thực vật Sau nhập khẩu I 38
    4.2. Tình hình bệnh virus khảm lá khoai tây trên khoai tây vụ ðông
    Xuân năm 2007-2008 tại Hà Nội 42
    4.2.1. Kết quảkiểm tra PVX, PVY trên khoai tây nhập khẩu tại Trung
    tâm nghiên cứu có củ 42
    4.2.2. Kết quảkiểm tra PVX, PVY trên giống khoai tây Diamant (Hà
    Lan) vụ ðông Xuân 2007- 2008 tại ðặng Xá- Gia Lâm- Hà Nội 44
    4.2.3. Kết quảkiểm tra PVX, PVY trên giống Solara (ðức) vụ ðông
    Xuân 2007- 2008 tại Hà Hồi- Thường Tín- Hà Nội 46
    4.2.4. Kết quảkiểm tra PVX,PVY trên giống VT2 (Trung Quốc) vụ
    ðông Xuân năm 2007- 2008 tại Tràng ðịnh - Lạng Sơn 47
    4.2.5. Kết quảkiểm tra PVX,PVY trên khoai tây nhập khẩu từTrung
    Quốc gieo trồng vụ ðông Xuân năm 2007- 2008 tại Lộc Bình -
    Lạng Sơn 50
    4.2.6. Diễn biến bệnh khảm lá khoai tây trên giống Diamant nhập khẩu từ
    Hà Lan vụ ðông Xuân năm 2007- 2008 tại ðặng Xá- Gia Lâm- Hà
    Nội 51
    4.2.7. Diễn biến bệnh khảm lá khoai tây trên giống Solara nhập khẩu từ
    ðức vụ ðông Xuân năm 2007- 2008 tại Hà Hồi- Thường Tín- Hà
    Nội 52
    4.2.8. Diễn biến bệnh khảm lá khoai tây trên giống Solara nhập khẩu từ
    ðức vụ ðông Xuân năm 2007- 2008 tại Trung tâm nghiên cứu
    cây có củ- Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam 54
    4.2.9. Diễn biến bệnh khảm lá khoai tây trên giống Diamant nhập khẩu
    từHà Lan vụ ðông Xuân năm 2007- 2008 tại Trung tâm nghiên
    cứu cây có củ- Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam 55
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp v
    4.3. Kết quảlây nhiễm virus trên cây chỉthịvà cây ký chủphụtrong
    phòng thí nghiệm 57
    4.3.1. Kết quảlây bệnh nhân tạo PVX bằng phương pháp cây chỉthị58
    4.3.2. Kết quảlây bệnh nhân tạo PVY bằng phương pháp cây chỉthị64
    5. Kết luận và ñềnghị 69
    5.1. Kết luận 69
    5.2. ðềnghị 70
    Tài liệu tham khảo 71
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp vi
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT
    ð/C (-) : ðối chứng âm
    ð/C (+) : ðối chứng dương
    KDTV : Kiểm dịch thực vật
    OD : Giá trịmật ñộquang
    PVX : Potato virus X
    PVY : Potato virus Y
    TKTD : Thời kỳ tiềm dục
    TLB : Tỷlệbệnh
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    4.1. Tình hình nhập khẩu giống khoai tây vào Việt Nam năm 2007 36
    4.2. Kết quảkiểm tra PVX và PVY trên mẫu củgiống khoai tây nhập
    khẩu trước gieo trồng 38
    4.3. Kết quảkiểm tra PVX,PVX trên khoai tây nhập khẩu trồng trong
    nhà kính tại Trung tâm Kiểm dịch thực vật Sau nhập khảu I 40
    4.4. Kết quảkiểm tra PVX, PVY trên khoai tây nhập khẩu tại Trung
    tâm nghiên cứu cây có củ 42
    4.5. Kết quảkiểm tra PVX, PVY trên giống khoai tây Diamant (Hà
    Lan) vụ ðông Xuân 2007- 2008 tại ðặng Xá- Gia Lâm- Hà Nội 45
    4.6. Kết quảkiểm tra PVX, PVY trên giống Solara (ðức) vụ ðông
    Xuân 2007- 2008 tại Hà Hồi- Thường Tín- Hà Nội 46
    4.7. Kết quảkiểm tra PVX, PVY trên giống khoai tây VT2 nhập khẩu
    từTrung Quốc gieo trồng tại Tràng ðịnh - Lạng Sơn 49
    4.8. Kết quảkiểm tra PVX, PVY trên khoai tây VT2 nhập khẩu từ
    Trung Quốc gieo trồng vụ ðông Xuân năm 2007- 2008 tại Lộc
    Bình - Lạng Sơn. 50
    4.9. Diễn biến bệnh khảm lá khoai tây trên giống Diamant vụ ðông
    Xuân năm 2007- 2008 tại ðặng Xá- Gia Lâm- Hà Nội 51
    4.10. Diễn biến bệnh khảm lá khoai tây trên giống Solara nhập khẩu từ
    ðức vụ ðông Xuân năm 2007- 2008 tại Hà Hồi- Thường Tín- Hà
    Nội 53
    4.11. Diễn biến bệnh khảm lá khoai tây trên giống Solara nhập khẩu từ
    ðức vụ ðông Xuân năm 2007- 2008 tại Trung tâm nghiên cứu
    cây có củ- Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam 54
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp viii
    4.12. Diễn biến bệnh khảm lá khoai tây trên giống Diamant nhập khẩu
    từHà Lan vụ ðông Xuân năm 2007- 2008 tại Trung tâm nghiên
    cứu cây có củ- Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam 56
    4.13. Kết quảlây bệnh nhân tạo PVX (potato virus X) lên cây chỉthị
    bằng phương pháp tiếp xúc cơhọc. 59
    4.14. Triệu chứng của PVX trên cây chỉthịvà ký chủphụ60
    4.15. Kết quảlây bệnh nhân tạo PVY (potato virus Y) lên cây chỉthị
    bằng phương pháp tiếp xúc cơhọc 64
    4.16. Triệu chứng của PVY trên cây chỉthịvà ký chủphụ65
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp ix
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    4.2. Khoai tây trồng tại Trung tâm KDTV Sau nhập khẩu I 41
    4.2. Bản giếng ELISA 41
    4.3. Triệu chứng khảm thường lá khoai tây 43
    4.4. Triệu chứng khảm nhăn lá khoai tây 44
    4.5. Diễn biến bệnh khảm lá khoai tây trên giống Diamant nhập khẩu
    từHà Lan vụ ðông Xuân năm 2007- 2008 tại ðặng Xá- Gia
    Lâm- Hà Nội 51
    4.6. Ruộng khoai tây ñiều tra 52
    4.7. Diễn biến bệnh khảm lá khoai tây trên giống Solara nhập khẩu
    từ ðức vụ ðông Xuân năm 2007- 2008 tại Hà Hồi - Thường
    Tín - Hà Nội 53
    4.8. Diễn biến bệnh khảm lá khoai tây trên giống Solara nhập khẩu
    từ ðức vụ ðông Xuân năm 2007- 2008 tại Trung tâm nghiên
    cứu cây có củ- Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam 55
    4.9. Diễn biến bệnh khảm lá khoai tây trên giống Diamant nhập
    khẩu từHà Lan vụ ðông Xuân năm 2007- 2008 tại Trung tâm
    nghiên cứu cây có củ- Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam 56
    4.10. Triệu chứng bệnh trên cây thuốc lá Nicotiana tabacum cv.
    Samsun nhiễm PVX 61
    4.11. Triệu chứng bệnh trên cây rau muối Chenopodium
    amaranticolor nhiễm PVX 61
    4.12. Triệu chứng bệnh trên cây thuốc lá Nicotiana tabacumcv.
    xanthi-nc nhiễm PVX 61
    4.13. Triệu chứng bệnh trên cây thuốc lá Nicotiana glutinosanhiễm
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp x
    PVX 62
    4.14. Triệu chứng bệnh trên cây thuốc lá Nicotiana tabacumcv.
    xanthi-nc nhiễm PVX 62
    4.15. Triệu chứng bệnh trên cây thuốc láNicotiana benthamiana
    nhiễm PVX 62
    4.16. Triệu chứng bệnh trên cây rau muối Chenopodium quinoa
    nhiễm PVX 62
    4.17. Triệu chứng bệnh trên cây thuốc lá Nicotiana tabacumcv.
    White Burley nhiễm PVY 66
    4.18. Triệu chứng bệnh trên cây thuốc lá Nicotiana tabacumcv.
    Samsun nhiễm PVY 66
    4.19. Triệu chứng bệnh trên cây Nicotiana tabacumcv. Samsun
    nhiễm PVY 67
    4.20, 4.21. Triệu chứng bệnh trên cây thuốc lá Nicotiana benthamiana
    nhiễm PVY 67
    4.22. Triệu chứng bệnh trên cây thuốc lá Nicotiana tabacum cv.
    xanthi-nc nhiễm PVY 68
    4.23. Triệu chứng bệnh trên cây thuốc lá Nicotiana glutinosanhiễm
    PVY 68
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Khoai tây (Solanum tuberosumL. thuộc cây họcà Solanaceae) là cây
    lương thực chiếm vịtrí quan trọng trong nền kinh tếcủa nhiều nước trên Thế
    giới. Theo ñánh giá của FAO (1995), khoai tây là cây lương thực ñược xếp
    thứtưsau lúa mì, ngô và lúa nước [6].
    Cây khoai tây có nguồn gốc từNam Mỹ, ñược trồng ñầu tiên ởvùng
    núi Andes, sau ñó ñược ñem ñến Châu Âu vào thếkỷ 16. ðến thếkỷ19, thời
    kỳ ñang diễn ra cuộc cách m ạng công nghiệp tại Anh, cây khoai tây là m ột cứu
    tinh cho con người. Nó chính là nguồn cung cấp calo rẻvà rất dễtrồng, giải
    phóng ñáng kểsức lao ñộng của con người, giúp các nhà máy sản xuất công
    nghiệp có ñủnhân lực. Khi nhắc ñến khoai tây, người Mỹnghĩngay ñến Idaho,
    nơi trồng hơn 1/4 sốkhoai tây của nước này. Người Ailen sẽnghĩngay ñến nạn
    ñói do mất mùa khoai tây năm 1845, còn người Ba Lan thì nghĩ ñến rượu
    Vodka làm từkhoai tây. Nhưng tựhào vềloài cây này nhất là ởPeru, nơi ñã
    trồng khoai tây từcách ñây hơn 7.000 năm. Theo tổchức khoai tây Quốc tế,
    ñất nước Nam Mỹnày là nơi cưngụcủa hơn 3.500 giống khoai tây khác nhau.
    Và bình quân mỗi người dân Peru tiêu thụ90 kg khoai tây một năm. Tuy nhiên,
    một ñiều ñáng ngạc nhiên là con số ñó mới chỉbằng 1/4 lượng khoai tây tiêu
    thụcủa Belarus, quốc gia ñược coi là ăn nhiều khoai tây nhất trên Thếgiới.
    Với hy vọng Thếgiới có nhận thức ñúng và ñầy ñủhơn vềloại cây
    trồng rất hữu ích này, góp phần vào việc ñạt ñược những mục tiêu thiên niên
    kỷ(MDGs) ñã ñềra (bao gồm xoá ñói giảm nghèo, tăng cường an ninh lương
    thực và thúc ñẩy phát triển kinh tế), Liên hiệp quốc ñã tuyên bốnăm 2008 là
    năm Quốc tếvềkhoai tây.
    Cơquan ñặc trách vềlương thực và nông nghiệp của Liên hiệp quốc
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 2
    (FAO) ñang hợp tác với Hiệp hội các nhà trồng khoai tây Quốc tếtổchức hội
    nghị ởthành phốCusco của Peru ñểbàn vềnhững lợi ích của việc sản xuất
    khoai tây, món ăn ñang ñược xem là thực phẩm ñứng số1 của Thếgiới, nếu chỉ
    kểvềloại thực phẩm không phải là hạt. Hội nghịlần này tại Peru có m ục tiêu
    thảo luận tiềm năng của việc sản xuất khoai tây, ñặc biệt là tại các nước nghèo.
    Theo các chuyên gia, trước tình hình giá cảcác loại ngũcốc tăng cao,
    các nước nghèo có thểtiêu thụnhiều khoai tây hơn vì vừa không chiếm nhiều
    diện tích, lại dễtrồng và có nhiều chất bổ.
    ỞViệt Nam, khoai tây ñược ñưa vào trồng cách ñây khoảng 100 năm.
    Ngày nay, khoai tây là một trong bốn loại cây lương thực quan trọng của nước
    ta sau lúa, ngô và khoai lang [6]
    Ởnước ta, khoai tây ñược trồng chủy ếu ở ñồng bằng sông Hồng và
    ñược xem là cây vụ ñông quan trọng trong cơcấu luân canh cây trồng.
    Khoai tây là sản phẩm vụ ñông quan trọng, mang lại hiệu quảkinh tế
    cao hơn cây lúa, ngô hay khoai lang trên cùng một diện tích, ñặc biệt là ở
    những vùng như ñồng bằng sông Hồng và miền Bắc Việt Nam (chiếm 85%
    sản lượng cảnước) bởi nó ñược trồng luân canh xen kẽgiữa hai vụlúa, thời
    gian canh tác không quá dài.
    Khoai tây ñã góp phần quan trọng giúp nông dân nâng cao thu nhập,
    xoá ñói giảm nghèo, nhất là ởnhững nơi mà mật ñộdân số ñông và diện tích
    ñất hạn chế.
    Khoai tây là nguồn lương thực quan trọng, ñồng thời là nguồn thực phẩm
    quý, cùng với các loại rau khác, nó ñã cung cấp nguồn vitamin C, B
    1,B
    2
    , PP và
    nhiều thành phần dinh dưỡng, khoáng chất. Mặt khác, xét vềthời gian sinh
    trưởng cây trồng, khoai tây là cây có thời gian sinh trưởng ngắn nhưng cho
    năng suất năng lượng và năng suất protein cao nhất so với lúa gạo và ngô [6].
    Sản xuất khoai tây tại Việt Nam ñã ñạt ñỉnh cao vềdiện tích vào những
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 3
    năm 1979- 1980, sau ñó giảm dần. ðến nay, cây khoai tây ởViệt Nam có diện
    tích khoảng 40 nghìn ha với trên 10 nghìn hộnông dân tham gia trồng trọt,
    sản lượng 450 nghìn tấn, ñáp ứng ñược một nửa nhu cầu trong nước. Theo dự
    báo chiến lược của FAO, thếkỷ21 này, khi mức sống của con người nâng lên
    thì nhu cầu sửdụng khoai tây cũng sẽtăng. Việc mởrộng và phát triển sản
    xuất khoai tây ñược coi là tiềm năng lớn, góp phần làm tăng thu nhập và cải
    thiện ñời sống ởvùng ñồng bằng sông Hồng. Bên cạnh những thuận lợi, sự
    mởrộng và phát triển sản xuất khoai tây ñang phải ñối m ặt với nhiều thách
    thức, nhất là vềchất lượng giống. Có nhiều nguyên nhân dẫn ñến tình trạng
    diện tích sản xuất khoai tây bịthu hẹp. Việc sửdụng phổbiến các giống khoai
    tây kém chất lượng hoặc thoái hoá là những y ếu tốhạn chế ñối với sản xuất
    khoai tây. Hiện tượng thoái hoá này là do bệnh truyền nhiễm virus gây ra
    [19]. Bệnh virus không những gây ra hiện tượng thoái hoá củgiống mà còn
    ảnh hưởng ñến phẩm chất củkhoai tây như: làm cho củnhỏ, hàm lượng tinh
    bột và các chất dinh dưỡng thấp [19]. ðặc biệt triệu chứng virus rất khó phát
    hiện, chúng có thể ẩn khi nhiệt ñộquá cao hoặc quá thấp. Vì vậy rất dễbị
    nhầm lẫn khi chọn phải củgiống ñã bịnhiễm virus, ñó là nguyên nhân chính
    dẫn ñến việc năng suất giảm ñáng kểvà hiệu quảkinh tếthấp.
    Vấn ñềkhó khăn của Việt Nam khi phát triển diện tích cây khoai tây
    lên 50 nghìn ha vào năm 2010 ñó là giống. Hiện nay, giống khoai tây ởtrong
    nước mới chỉ ñáp ứng 20 - 25% nhu cầu, sốcòn lại phải nhập khẩu từTrung
    Quốc và một sốnước khác nên không kiểm soát ñược chất lượng giống.
    Trong những năm gần ñây, khoai tây giống nhập khẩu từcác nước như:
    ðức, Hà Lan, Trung Quốc . ngày càng tăng vềcảsốlượng và chủng loại nên
    diện tích trồng và năng suất tăng, nhưng bên cạnh ñó chất lượng giống chưa
    ñảm bảo.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 4
    ðể ñáp ứng ñược nhu cầu ngày càng cao vềsốlượng cũng nhưchất
    lượng của thịtrường, các giống khoai tây cũdần dần ñược thay thếbằng các
    giống mới có năng suất, phẩm chất tốt hơn. Tuy nhiên, nguồn giống trong
    nước không ñủcung cấp cho sản xuất, chính vì vậy hàng năm sốlượng và
    chủng loại giống nhập khẩu từnhiều nguồn gốc khác nhau tăng lên không
    ngừng.
    Bệnh truyền qua giống nhập khẩu không những làm giảm chất
    l ượng giống mà còn ñe doạgây tổn thất cho sản xuất trong n ước, trong
    ñó có những bệnh hại ñặc biệt nghiêm trọng. Việc nghiên cứu các loại
    bệnh hại củgiống là ñi ều cần thiết và có ý nghĩ a làm cơsởkhoa học cho
    biện pháp xửlý củgiống, góp phần bảo vệsản xuất ñồng thời t ăng cư-ờng công tác Kiểm dị ch thực vật, ngăn ngừa các loại b ệnh hại nguy hi ểm
    t ừnước ngoài qua con ñường nhập khẩu giống vào nước ta góp phần
    phát triển một n ền nông nghiệp bền vững. Giống mang nguồn bệnh có
    thểtruyền cho vụsau hoặc lây lan từnơi này t ới n ơi khác qua con ñường
    trao ñổi giống. ðây là một phương thức lan truyền nhanh nhất, xa nhất và
    hiệu quảnhất của dịch hại. Ngoài ra, việc nhập khẩu giống còn là một trong
    những nguyên nhân làm thay ñổi thành phần dịch dại, làm cho thành phần
    dịch hại ngày càng trởnên phong phú và phức tạp hơn. Theo sốliệu của
    CABI năm 2005 có 351 loài gây hại trên cây khoai tây, trong ñó có 28 loài là
    virus. Chính vì vậy, việc tạo nguồn giống khoẻ, sạch bệnh ngày càng trởnên
    quan trọng và ñóng vai trò then chốt trong tạo giống.
    Xuất phát từthực tếtrên, ñể ñánh giá tình hình bệnh virus trên một số
    giống khoai tây nhập nội và thực trạng bệnh virus hại khoai tây vụ ðông
    Xuân năm 2007, góp phần xây dựng cơsởdữliệu vềthành phần sâu bệnh hại
    trên khoai tây phục vụcho việc phân tích nguy cơdịch hại, xây dựng danh
    mục Kiểm dịch thực vật trên khoai tây nhập khẩu, chúng tôi tiến hành thực
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 5
    hiện ñềtài: “Nghiên cứu, ñiều tra bệnh virus khảm lá (Potato virus X- PVX
    và Potato virus Y - PVY) trên khoai tây nhập khẩu tại Trung tâm Kiểm dịch
    thực vật sau nhập khẩu I vụ ðông Xuân năm 2007 – 2008”.
    1.2. Mục ñích , yêu cầu của ñềtài
    1.2.1. Mục ñích
    Nghiên cứu ñánh giá thực trạng bệnh virus khảm lá (Potato virus X -
    PVX và Potato virus Y - PVY) trên khoai tây nhập khẩu tại Trung tâm Kiểm
    dịch thực vật Sau nhập khẩu I.
    Áp dụng phương pháp ELISA ñểxác ñịnh nguyên nhân gây bệnh virus
    khảm lá PVX và PVY trên khoai tây nhập khẩu.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Kiểm tra và ñánh giá tình hình bệnh virus hại trên củ giống khoai tây
    nhập khẩu trước và sau gieo trồng.
    - ðiều tra, xác ñịnh thành phần và ñánh giá thực trạng bệnh virus hại
    trên các giống khoai tây nhập khẩu tại Trung tâm nghiên cứu cây có củ- Viện
    Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
    - Kiểm tra bệnh virus khảm lá khoai tây PVX, PVY bằng phương pháp
    ELISA, phương pháp cây chỉthị.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 6
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠSỞKHOA HỌC
    2.1. Những nghiên cứu ởnước ngoài
    2.1.1. Tình hình nghiên cứu bệnh virus hại khoai tây trên thếgiới
    Hiện nay, trên Thếgiới ñã phát hiện ñược 977 loài virus khác nhau thuộc
    70 giống [71]. Theo George N. Agrios [59] tổng sốcác loài virus phát hiện
    ñược khoảng 2000 loài và các loài virus mới ñược công bốhàng tháng. Khoảng
    một phần tưtrong tổng sốcác loài virus phát hiện ñược có khảnăng tấn công
    và gây hại cho thực vật. Một loài virus có khảnăng xâm nhiễm một hoặc nhiều
    loại thực vật khác nhau và m ột loài thực vật thường bịnhiều loài virus gây hại.
    Một cây có thểbịnhiều loài virus gây hại trong cùng m ột thời gian.
    Bệnh virus hại khoai tây ñược nhiều nhà khoa học trên Thếgiới quan
    tâm nghiên cứu chi tiết vềhình thái, cấu tạo, phân loại, ñặc ñiểm sinh thái
    học, quy luật phát sinh phát triển và phương thức lan truyền ñể ñưa ra biện
    pháp phòng trừhiệu quả ñối với từng loại bệnh.
    2.1.2. Tác hại của bệnh virus hại khoai tây
    Bệnh virus gây thiệt hại rất lớn cho sản suất khoai tây, làm giảm năng
    suất, chất lượng và gây ra hiện tượng thoái hóa giống (J.A.Debokx, 1981;
    W.J.Hooker và Editor, 1981; Salazar và P.D.Darison,1979).
    Theo Houtonia (1972), hàng năm bệnh virus làm thiệt hại m ất 13% sản
    lượng tức khoảng 13 triệu tấn khoai tây. Sựthiệt hại này phụthuộc vào từng
    loại virus, từng vùng sinh thái khác nhau và có thểlàm giảm 25 - 30% năng
    suất (Ambrosov, 1964; V.A. Smuglie và ctv, 1988).
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 7
    Theo A.Reestman (1972), thiệt hại do bệnh gây ra tăng dần theo mức ñộ
    nhiễm bệnh. Nếu tỷlệbệnh từ5 -15% thì năng suất giảm 2%, tỷlệbệnh từ15
    -25% thì năng suất giảm 7,5%, tỷlệbệnh từ25 - 50% thì năng suất giảm
    18%, còn tỷ lệbệnh trên 50% thì năng suất giảm 39% trởlên [22].
    ðối với từng loại virus, hầu hết các tác giảnhư: J.A.Debokx (1972);
    W.J.Hoker (1981); D.Peters (1970), ñều thống nhất cho rằng: trong sốcác loại
    virus khoai tây thì virus Y khoai tây (PVY) là loại bệnh rất nguy hiểm. Khoai
    tây bịnhiễm PVY có thểlàm giảm năng suất từ10 -80% tùy thuộc vào chủng
    của PVY.
    Theo Bode (1968); J.A.Debokx (1981); A.Reestman (1970), khoai tây
    bịnhiễm virus X (PVX) có thểlàm giảm năng suất từ10 - 20%, nhiễm virus
    A năng suất giảm 40%, nhiễm virus S năng suất giảm 10 - 20% [19].
    Theo R.A.C.Jone và C.E.Fribour (1978), thiệt hại do bệnh gây ra ở
    dạng ẩn triệu chứng năng suất bịgiảm ít hơn so với dạng có triệu chứng.
    Theo kết luận của Trung tâm khoai tây Quốc tế(CIP), 1977: sựkết hợp
    của nhiều loại virus trên khoai tây gây thiệt hại nhiều hơn khi chỉcó một loại
    virus [28][36].
    2.1.3. Những nghiên cứu vềtriệu chứng của virus hại khoai tây
    Các tác giảtrong và ngoài nước ñã mô tảvà phân loại triệu chứng virus
    hại khoai tây và ñược chia thành các nhóm khác nhau
    + Triệu chứng khảm lá: lá loang lổ, mặt lá xanh xen kẽvới những vết
    màu vàng, lá gồghề, cây phát triển kém, ñôi lúc lá hơi nhăn nheo và có các
    vết chết hoại.
    + Triệu chứng nhăn lá ñen gân: lá nhăn nheo khi có biểu hiện khảm lá.
    Mặt dưới gân lá có nhiều vết ñen. Mức ñộ ñen gân tùy theo chủng virus,
    giống khoai tây và thời tiết. Cây lùn hẳn, có thểbịchết khô do các vết ñen
    gân gây ra.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn Ngọc Bích (2001-2003), Bước ñầu nghiên cứu một sốbệnh virus
    gây hại chính trên thuốc lá của tỉnh Tây Ninh,
    http://www.hcmuaf.edu.vn/cpb/psdh/webtiengviet/tomtat%20LV%20BVTV.htm
    2. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn - Viện Bảo vệthực vật (2000),
    Phương pháp nghiên cứu bảo vệth ực vật, T ập III (Phương pháp ñiều tra ñánh
    giá sâu bệnh cỏdại, chuột trên cây tr ồng cạn), NXB Nông nghiệp, tr 61.
    3. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002) "Báo cáo ứng dụng công
    nghệcao ñểnâng cao hiệu quảsản xuất nông nghiệp ñô thị- Hà Nội
    tháng 8 năm 2002".
    4. BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tiêu chuẩn ngành số10 TCN
    224 - 2003.
    5. Nguyễn Văn Biếu (2005), một sốkết quảnghiên cứu vềthành phần sâu
    bệnh thuốc lá ởViệt Nam, Viện nghiên cứu thuốc lá,
    (http://www.ppd.gov.vn/tapsanbvtv/2005/so5/bai3.htm).
    6. TạThu Cúc, HồHữu An, Nghiêm ThịBích Hà (2000), Giáo trình cây
    rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. ðường Hồng Dật và CTV (1996), T ừ ñiển bách khoa Bảo vệthực vật, NXB
    Nông nghiệp tr 97.
    8. Phạm Tiến Dũng (2003), Xửlý kết quảthí nghiệm trên máy vi tính bằng
    IRRISTAT 4.0 trong Windows, NXB Nông nghiệp.
    9. Lê ðức ðồng (1990), “Phương pháp xác ñịnh viroide và virus khoai tây"
    Tạp chí Bảo vệthực vật tháng 12 năm 1990.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 72
    10. Bùi Cảnh ðức (2006), ðiều tra, nghiên cứu bệnh virus khảm lá cà chua và
    bệnh virus khảm lá khoai tây trên cà chua vụ ðông Xuân 2005 - 2006 tại
    huyên An Lão- Hải Phòng, Luận văn thạc sĩnông nghiệp- Trường ðại
    học nông nghiệp I Hà Nội.
    11. Lê Sơn Hà, Hoàng Hải Vũ(2003), Một số ứng dụng bảo vệthực vật vào
    sản xuất nông nghiệp 1998 - 2002, Cục Bảo vệthực vật. NXB Nông
    nghiệp, tr. 242 - 244.
    12. Nguyễn Viết H ải (2007), ðiều tra, nghiên cứu bệnh virus hại trên m ột số
    giống cà chua nhập nội vụXuân hè năm 2007 tại khu v ực Hà Nội và vùng
    phụcận, Luận văn thạc sĩnông nghiệp, Trường ðại h ọc nông nghiệp I Hà Nội
    13. Ngô Bích Hảo, Albrechtsen S.H., Hasle H. (2001), Kết quảchẩn ñoán
    bệnh virus truyền qua hạt giống một sốgiống rau và cây họ ñậu, Kết quả
    nghiên cứu khoa học nông nghiệp - Khoa Nông học - Trường ðại học
    Nông nghiệp I- Hà Nội, 1997 - 2001, tr 20 - 25.
    14. Ngô Bích Hảo, Sven Erik Albrechtsen (2002), Phát hiện những virus trên
    cà chua, ớt cay ớt ngọt, và nhận dạng Tomato mosaic virus ởmiền Bắc
    Việt Nam, Hội thảo Bệnh cây và Sinh học phân tửlần 1 tại trường ðại học
    Nông Lâm Thành phốHồChí Minh, ngày 26/2/2002, NXB Nông nghiệp,
    tr. 6-11
    15. Ngô Bích Hảo và CTV (2003), Một sốnghiên cứu vềvirus khảm lá cà
    chua (ToMV) vùng Hà Nội và phụcận, Hội thảo Bệnh cây và Sinh học
    phân tửlần thứ2 tại Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội, ngày 23 -
    25/10/2003, NXB Nông nghiệp, tr 41 - 45.
    16. Phạm Hoàng Hộ(2000), Cây cỏViệt Nam(Quy ển 3), NXB Trẻ, Thành
    PhốHồChí Minh
    17. Bùi ThịNgọc Lan và Nguyễn ThịNgọc Trúc (2002), ðiều tra một số
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 73
    bệnh virus trên cây rau ởxã Tân Phú Thành, Châu Thành, Cần Thơ,
    Phòng công nghệsinh học, Viện nghiên cứu cây ăn quảMiền Nam,
    http://ctu.edu.vn/institudes/mdi/jircas/JIRCAS/reseach/workshop/pro02
    /b16%20Investigation.pdf.
    18. VũTriệu Mân (1984), Một sốkết quảnghiên cứu virus PVX và PVY trên
    khoai tây giống Ackersegen ởvùng ñồng bằng miền Bắc Việt Nam, Luận án
    Phó tiến sĩkhoa học nông nghiệp - Trường ðại học Nông nghiệp I - Hà Nội.
    19. VũTriệu Mân (1986), Bệnh virus khoai tây, NXB KHKT Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    20. VũTriệu Mân, Lê Lương Tề(chủbiên) (2001), Giáo trình bệnh cây nông
    nghiệp, NXB Nông Nghiệp.
    21. VũTriệu Mân (2003), Chẩn ñoán nhanh bệnh hại thực vật, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    22. Lê Lương Tề, VũTriệu Mân (1999), Bệnh vi khuẩn và virus hại cây
    trồng, NXB Giáo dục.
    23. Nguyễn Văn Tuất (2002), Kỹthuật chẩn ñoán và giám ñịnh bệnh hại cây
    trồng - Viện Bảo vệthực vật, NXB Nông nghiệp, tr 69.
    24. Phạm Chí Thành (1976), Giáo trình phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng,
    NXB Nông nghiệp.
    25. Nguyễn Thơ(1984), ðiều tra nghiên cứu một sốbệnh virus chủyếu của ba
    cây trồng họcà có ý nghĩa kinh tế(thuốc lá, cà chua, khoai tây), Luận án
    Phó tiến sĩkhoa học nông nghiệp - Trường ðại học Nông nghiệp I - Hà Nội.
    26. ðoàn ThịÁi Thuyền, Lưu Việt Dũng, VũTriệu Mân (2003), Sửdụng
    kháng huyết thanh do Trung tâm Bệnh cây nhiệt ñới (ðHNN I) sản xuất
    trong chẩn ñoán một sốbệnh virus hại cây trồng, Hội thảo Bệnh cây và
    Sinh học phân tửlần thứ2 tại Trường ðại học nông Nông nghiệp I Hà
    Nội, ngày 23 - 25 /10/2003, NXB Nông nghiệp, tr 38 -40.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 74
    27. Hà Minh Trung, Phạm Văn Lầm, Ngô Vĩnh Viễn (1993), “Một sốbệnh
    virus hại cây ăn quảvà ñậu ñỗ”, Tạp chí bảo vệthực vật số2 năm 1993,
    tr 27 - 29.
    28. Hà Minh Trung (1996), “Hiện trạng và triển vọng nghiên cứu bệnh virus,
    vi khuẩn hại cây trồng ởViệt Nam”, Tạp chí bảo vệthực vật số1 năm
    1996, tr 38-40.
    29. Ngô Vĩnh Viễn và ctv (2001), “Kết quảnghiên cứu hiện tượng lúa vàng
    lùn ởcác tỉnh phía Nam, Tạp chí BVTV số1 năm 2001, tr.15-20
    II. Tài liệu tiếng nước ngoài
    30. Bandes, J. (1964), Mitt. biol. Bundesanst. Land. Forstw. p 110 - 130.
    31. Baratova L.A., Grebenschchi KV. N.I., Shish K.V. A.V., Kcostri
    Radavsky J.L., Jarvekulg L., Scrarma M. (1992), “The torography of the
    surface of PVX, tritium planigraphy and immunologycal analysis”,
    Journal of General Virology, 72 (2): 299 - 235.
    32. Bawden FC, Kassanis B, Roberts FM (1948), “Studies on the importance
    and control of potato virus X”, Annals of Applied Biology, 35:250-265.
    33. Bercks R. (1976), Potato virus X, Descriptions of plant virus, No 4,
    Commonwealth Mycologycal Institute and Association of Applied
    Biologist, Kew, Surrey, England.
    34. Blaszczak W, Weber Z (1973), “Responses of three tomato varieties to
    mosaic viruses of tobacco (Nicotiana virus 1 Smith), cucumber (Cucumis
    virus 1 Smith) and potato (Solanum virus 1 Smith)”, Roczniki Nauk
    Rolniczych, E,3(1):51-60.
    35. Brandes J, Wetter C, Bagnall RH, Larson RH (1959), “Size and shape of
    the particles of potato virus S, potato virus M andcarnation latent virus”,
    Phytopathology, 49:443-446.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 75
    36. Branttari E.E., Goodwin P. (1985), “Detection of potato virus S, X, and Y
    enzyme linked immuno on imitrocelluioaemer (Dot- ELISA)”, Plant
    disesase, p 200 - 250.
    37. Brunt A, Crabtree K, Dallwitz MJ, Gibbs A (1996), Viruses of Plants.
    Wallingford,UK: CAB International, p 423-425.
    38. Brunt AA, 1988. “Tomato mosaic virus”. In: van Regenmortel MHV,
    Fraenkel-Conrat H, eds. The Plant Viruses. Volume 2, The Rod-Shaped
    Viruses. New York, USA: Plenum Press, p 181-204.
    39. Brunt A.A., K.Crabtree M.J., Dall Wite, A.J. Gibbs and L. Wortson.,
    (1997) Viruses of plant, CAB International.
    40. Brunt A.A., Grabtree K., Dall Witz M.J., Gibbs A.J., Watson L., and
    Zurcher E.J. (eds) (1996 onwards), Plant viruses Online, Potato X potex
    virus, version, 20
    th
    August 1996, http:// image.fs.uidaho.edu/vide/descr
    651.htm
    41. Brunt A.A., Crabtree K., Dallwitz M.J., Gibbs A.J., Watson L., and
    Zurche E.J. (eds) (1996 onwards), Plant viruses Onlines, Tomato mosaic
    tobamovirus, vesion, 20
    th
    August 1996.
    http://image.fs.uidaho.edu/vide/descr 832.htm
    42. Bwye AM, Jones RAC, Proudlove W (1994), “Effects ofsowing seed
    with different levels of infection, plant density and the growth stage at
    which plants first develop symptoms on cucumber mosaic-virus infection
    of narrow-leafed lupins (Lupinus angustifolius)”, Australian Journal of
    Agricultural Research, 45(7):1395-1412; 16 ref.
    43. Center Agriculture British International (CABI) (2005), “Potato Pest list”
    Crop protection compendium-edition 2005.
    44. Chabbouh N, Cherif C, Martelli GP (1990), “Natural infections of
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...