Tiến Sĩ Nghiên cứu điều kiện lao động, thực trạng sức khỏe của nam công nhân Công ty xi măng Vicem Tam Điệp

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 11/5/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Lời cảm ơn
    Lời cam đoan
    Danh mục các chữ viết tắt
    Mục lục
    Danh mục các bảng
    Danh mục các biểu đồ
    Danh mục các sơ đồ
    Danh mục các hình
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    Chương 1. TỔNG QUAN 3
    1.1. Khái niệm điều kiện lao động, các yếu tố tác hại nghề nghiệp và
    bệnh nghề nghiệp
    3
    1.1.1. Điều kiện lao động 3
    1.1.2. Các yếu tố tác hại nghề nghiệp 4
    1.1.3. Tác hại của các yếu tố nguy hiểm, có hại trong môi trường lao động 5
    1.1.4. Bệnh nghề nghiệp 7
    1.2. Tổ chức lao động ngành sản xuất xi măng, một số giải pháp
    ATVSLĐ và chăm sóc bảo vệ sức khỏe người lao động
    8
    1.2.1. Tổ chức lao động ngành sản xuất xi măng 8
    1.2.2. Một số giải pháp ATVSLĐ và chăm sóc bảo vệ sức khỏe người lao động 10
    1.3. Nghiên cứu trong nước và thế giới về môi trường lao động, tình
    hình sức khỏe; một số giải pháp ATVSLĐ và chăm sóc bảo vệ sức
    khỏe cho công nhân sản xuất vật liệu xây dựng và xi măng
    16
    1.3.1. Nghiên cứu trong nước 16
    1.3.2. Nghiên cứu trên thế giới 25
    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 33
    2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 332.1.2. Thời gian nghiên cứu 33
    2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 34
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 35
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 35
    2.2.2. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu nghiên cứu 35
    2.2.3. Chỉ số nghiên cứu, chỉ số đánh giá; công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu 37
    2.2.4. Nội dung, phương pháp, kỹ thuật và tổ chức triển khai nghiên cứu
    can thiệp
    46
    2.3. Phân tích và xử lý số liệu 53
    2.4. Đạo đức nghiên cứu 53
    2.5. Hạn chế, sai số của nghiên cứu và biện pháp khắc phục 54
    2.6. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 56
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61
    3.1. Điều kiện lao động của Công ty xi măng Tam Điệp 61
    3.1.1. Quy trình sản xuất của Công ty xi măng Tam Điệp 61
    3.1.2. Môi trường lao động 61
    3.1.3. Đánh giá của nam công nhân về môi trường lao động 64
    3.1.4. Đánh giá của nam công nhân về mức độ, tổ chức lao động và vệ
    sinh cá nhân
    65
    3.2. Thực trạng sức khỏe, cơ cấu bệnh tật của đối tượng nghiên cứu và
    một số yếu tố ảnh hưởng
    67
    3.2.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 67
    3.2.2. Thực trạng sức khỏe, cơ cấu bệnh tật của đối tượng nghiên cứu 69
    3.2.3. Tình hình mắc bệnh đường hô hấp và một số chứng bệnh qua cảm
    nhận của nam công nhân
    71
    3.2.4. Một số yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe của nam công nhân 74
    3.3. Hiệu quả giải pháp can thiệp 77
    3.3.1. Đánh giá thực trạng trước can thiệp 77
    3.3.1.1. Thực trạng kiến thức của nam công nhân về ATVSLĐ 773.3.1.2. Tình hình viêm mũi xoang mạn tính của nam công nhân 79
    3.3.2. Hiệu quả giải pháp can thiệp 84
    3.3.2.1. Hiệu quả giải pháp tuyên truyền, huấn luyện về ATVSLĐ 84
    3.3.2.2. Hiệu quả giải pháp can thiệp rửa mũi sau ca lao động 88
    Chương 4. BÀN LUẬN 94
    4.1. Điều kiện lao động của Công ty xi măng Tam Điệp 94
    4.1.1. Quy trình sản xuất xi măng 94
    4.1.2. Môi trường lao động 94
    4.1.2.1. Đặc điểm vi khí hậu 94
    4.1.2.2. Cường độ tiếng ồn 98
    4.1.2.3. Bụi trong môi trường lao động 99
    4.1.2.4. Hơi khí độc 102
    4.2. Thực trạng sức khỏe, cơ cấu bệnh tật của đối tượng nghiên cứu
    và một số yếu tố ảnh hưởng
    104
    4.2.1. Phân loại sức khỏe 104
    4.2.2. Cơ cấu bệnh tật của đối tượng nghiên cứu 106
    4.2.3. Tình hình mắc bệnh đường hô hấp và một số chứng bệnh của nam
    công nhân
    109
    4.3. Hiệu quả giải pháp can thiệp 111
    4.3.1. Hiệu quả can thiệp giải pháp tuyên truyền, huấn luyện về ATVSLĐ
    cho nam công nhân
    111
    4.3.2. Hiệu quả can thiệp giải pháp rửa mũi sau ca lao động cho nam công
    nhân
    114
    KẾT LUẬN
    KIẾN NGHỊ
    DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN
    QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng Tên bảng Trang
    3.1. Vi khí hậu môi trường lao động trong các phân xưởng nghiên cứu 61
    3.2. Cường độ chiếu sáng và tiếng ồn trong môi trường lao động 62
    3.3. Nồng độ bụi trong môi trường lao động 63
    3.4. Nồng độ hơi khí độc trong môi trường lao động 64
    3.5. Tỷ lệ nam công nhân có cảm nhận về một số yếu tố có trong MTLĐ 64
    3.6. Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận về mức độ nặng nhọc trong công việc 65
    3.7. Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận về mức độ căng thẳng khi lao động 65
    3.8. Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận về tầm kích thước máy móc 66
    3.9. Tỷ lệ nam công nhân được cấp pháp khẩu trang 66
    3.10. Tỷ lệ nam công nhân được cấp phát quần áo bảo hộ 66
    3.11. Tỷ lệ nam công nhân thực hiện vệ sinh cá nhân sau ca lao động 67
    3.12. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vị trí làm việc 67
    3.13. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi đời 68
    3.14. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi nghề 68
    3.15. Phân loại sức khỏe đối tượng nghiên cứu 69
    3.16. Tỷ lệ nhóm bệnh mắc phải của đối tượng nghiên cứu 69
    3.17. Tỷ lệ nhóm bệnh mắc phải của nam công nhân theo vị trí làm việc 70
    3.18. Tỷ lệ nhóm bệnh mắc phải theo tuổi đời 70
    3.19. Tỷ lệ nhóm bệnh mắc phải theo tuổi nghề 71
    3.20. Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận mắc bệnh đường hô hấp trong thời
    gian lao động
    71
    3.21. Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận có triệu chứng ù tai trong ca lao động 72
    3.22. Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận bị chóng mặt khi thay đổi tư thế trong
    ca lao động
    73
    3.23. Mối liên quan giữa bụi trong môi trường lao động với bệnh đường hô
    hấp của nam công nhân
    74
    3.24. Mối liên quan giữa bụi trong môi trường lao động với triệu chứng
    khó thở của nam công nhân
    753.25. Mối liên quan giữa bụi trong môi trường lao động với triệu chứng ho,
    khạc đờm của nam công nhân
    75
    3.26. Mối liên quan giữa bụi trong môi trường lao động với triệu chứng
    ngứa mũi của nam công nhân
    75
    3.27. Mối liên quan giữa bụi trong môi trường lao động với triệu chứng tức
    ngực của nam công nhân
    76
    3.28. Mối liên quan giữa môi trường lao động nóng và thiếu thông gió với
    triệu chứng khó thở trong ca lao động của nam công nhân
    76
    3.29. Mối liên quan giữa môi trường lao động ồn với triệu chứng ù tai trong
    ca lao động
    77
    3.30. Tỷ lệ nam công nhân có kiến thức về nghĩa vụ của người lao động 77
    3.31. Tỷ lệ nam công nhân có kiến thức về quyền của người lao động 77
    3.32. Tỷ lệ nam công nhân có kiến thức về các qui tắc ATVSLĐ 78
    3.33. Tỷ lệ nam công nhân có kiến thức về yếu tố nguy hiểm trong MTLĐ 78
    3.34. Tỷ lệ nam công nhân có kiến thức về các yếu tố có hại trong MTLĐ 78
    3.35. Tỷ lệ nam công nhân có kiến thức các qui định về ATLĐ của công ty 79
    3.36. Phân bố của các triệu chứng cơ năng 79
    3.37. Mức độ của triệu chứng ngạt tắc mũi 80
    3.38. Mức độ của triệu chứng chảy mũi 80
    3.39. Mức độ của triệu chứng dịch hốc mũi 80
    3.40. Mức độ ứ đọng bụi hốc mũi qua nội soi 81
    3.41. Vị trí ứ đọng bụi trong hốc mũi qua nội soi 81
    3.42. Hiệu quả can thiệp về kiến thức ATVSLĐ 84
    3.43. Hiệu quả can thiệp kiến thức về các yếu tố nguy hiểm và yếu tố có
    hại trong môi trường lao động
    85
    3.44. Hiệu quả can thiệp về thực hành các qui định ATVSLĐ và phòng
    ngừa bệnh tật
    86
    3.45. Hiệu quả can thiệp đến một số triệu chứng cơ năng 88
    3.46. Hiệu quả can thiệp đến mức độ triệu chứng cơ năng điển hình 88
    3.47. Hiệu quả can thiệp đến mức độ một số triệu chứng thực thể 893.48. Hiệu quả can thiệp đến vị trí ứ đọng bụi trong hốc mũi 90
    3.49. Hiệu quả can thiệp đến mức độ và vị trí viêm niêm mạc mũi 91
    3.50. Hiệu quả can thiệp đến tình hình viêm niêm mạc vòm, họng và
    Amydan
    92
    3.51. Hiệu quả can thiệp đến mức độ viêm mũi xoang mạn tính 93
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
    Biểu
    đồ
    Tên biểu đồ Trang
    3.1. Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận có triệu chứng bệnh đường hô hấp
    trong thời gian lao động
    72
    3.2. Tỷ lệ nam công nhân cảm nhận có triệu chứng ù tai theo thời điểm
    trong ca lao động
    73
    3.3. Tỷ lệ nam công nhân có cảm nhận bị đau, mỏi cơ thể sau ca lao động 74
    3.4. Vị trí và mức độ viêm niêm mạc mũi qua nội soi 82
    3.5. Tình trạng viêm niêm mạc họng, vòm; Amydan và polyp mũi 83
    3.6. Phân bố viêm mũi xoang mạn tính theo tuổi đời 83
    3.7. Phân bố viêm mũi xoang mạn tính theo tuổi nghề 84
    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
    Sơ đồ Tên sơ đồ Trang
    1.1. Dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng và phát sinh các yếu tố có
    hại
    9
    2.1. Thiết kế và quy trình triển khai nghiên cứu 52
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình Tên hình Trang
    1.1. Hệ thống rửa mũi của BS. Sage năm 1990 15
    1.2. Bình súc rửa mũi Nasopure Bottle 151
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới đều áp dụng các thành tựu
    mới nhất của khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng
    sản phẩm, bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động không gây ô nhiễm môi trường
    nhằm phát triển kinh tế xã hội bền vững. Tuy nhiên, cũng có nhiều vấn đề cần
    được giải quyết để bảo vệ môi trường và đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh
    lao động (ATVSLĐ) đối với con người và xã hội. Tình trạng ô nhiễm môi
    trường lao động (MTLĐ), cùng với điều kiện trang thiết bị, nhà xưởng và các
    biện pháp ATVSLĐ chưa được coi trọng đúng mức là nguyên nhân làm suy
    giảm sức khoẻ, tăng tỷ lệ bệnh tật và tai nạn lao động (TNLĐ) của người lao
    động [21],[72].
    Làm tốt công tác ATVSLĐ, nhằm giảm tổn thất, thiệt hại đến sức khỏe,
    tiền bạc của người lao động (NLĐ), giảm tỷ lệ bị TNLĐ, mắc bệnh nghề
    nghiệp (BNN), đó là những hoạt động thiết thực, hiệu quả có ý nghĩa rất quan
    trọng trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của NLĐ; phục vụ hoạt động
    sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động, phát triển kinh tế-xã hội.
    Ở nước ta, ngành công nghiệp sản xuất xi măng (SXXM) đóng góp một
    phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, trung bình từ 10% - 12% GDP;
    đồng thời đã giải quyết việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, góp phần đảm
    bảo trật tự, an toàn an sinh xã hội. Ngành SXXM trong những năm gần đây
    cũng có nhiều cải tiến, sử dụng công nghệ hiện đại, nhằm giảm thiểu ô nhiễm
    môi trường và giảm nhẹ sức lao động, tuy nhiên vẫn còn một số doanh nghiệp
    vẫn sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu, dẫn đến tình trạng ô nhiễm MTLĐ gia
    tăng, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe NLĐ, tỷ lệ mắc BNN và TNLĐ vẫn còn
    chiếm tỷ lệ cao.
    SXXM là ngành lao động nặng nhọc, có nhiều yếu tố độc hại, nguy
    hiểm như bụi, bức xạ, tiếng ồn, hơi khí độc làm suy giảm sức khoẻ; tuổi đời, 2
    tuổi nghề, tăng khả năng mắc BNN hoặc TNLĐ. Tuy nhiên, cho đến nay các
    nghiên cứu về điều kiện lao động (ĐKLĐ), MTLĐ, tình hình chăm sóc sức
    khoẻ, phòng chống BNN cũng như việc đề xuất các giải pháp can thiệp cho
    ngành xi măng vẫn còn chưa đồng bộ. Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu thực
    trạng và thử nghiệp giải pháp can thiệp nhằm chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ,
    ngăn ngừa BNN cho công nhân là vấn đề quan trọng và cần thiết [21],[71],[78].
    Ninh Bình là tỉnh có tiềm năng núi đá vôi lớn nhất trong cả nước, đây
    là nguyên liệu chính cho SXXM, vì vậy cũng là tỉnh có ngành công nghiệp
    SXXM phát triển mạnh. Hiện tại toàn tỉnh có 5 nhà máy xi măng đang hoạt
    động, tổng sản lượng khoảng 10 triệu tấn năm. Công ty xi măng Vicem Tam
    Điệp đã hoạt động được 8 năm và đã đạt được nhiều thành tích trong sản xuất,
    sản lượng và doanh thu. Đây cũng là công ty SXXM có dây chuyền công
    nghệ hiện đại, qui mô sản xuất, tổ chức lao động tương đối điển hình, đại diện
    cho doanh nghiệp SXXM ở Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề về ĐKLĐ, MTLĐ,
    tình trạng chăm sóc sức khoẻ, phòng chống BNN vẫn cần được tiếp tục
    nghiên cứu và tìm ra giải pháp tốt nhất để phòng chống ô nhiễm MTLĐ, chăm
    sóc và nâng cao sức khoẻ cho NLĐ. Xuất phát từ mục đích, ý nghĩa trên,
    chúng tôi thực hiện đề tài:
    “ Nghiên cứu điều kiện lao động, thực trạng sức khỏe của nam công
    nhân Công ty xi măng Vicem Tam Điệp tỉnh Ninh Bình và hiệu quả giải
    pháp can thiệp” với các mục tiêu:
    1. Mô tả điều kiện lao động của Công ty xi măng Vicem Tam Điệp tỉnh
    Ninh Bình, năm 2012;
    2. Đánh giá thực trạng sức khỏe của nam công nhân Công ty xi măng
    Vicem Tam Điệp và mối liên quan với một số yếu tố có hại trong môi trường
    lao động;
    3. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp cho nam công nhân
    Công ty xi măng Vicem Tam Điệp tỉnh Ninh Bình.
     
Đang tải...