Thạc Sĩ Nghiên cứu điều khiển lưu lượng bằng bộ biến đổi tần số cho hệ thống điều khiển quá trình

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    iii
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    LỜI CẢM ƠN

    Trong thời gian thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm rất
    lớn của nhà trường, các khoa, phòng ban chức năng, các thầy cô giáo, gia đình
    và đồng nghiệp.
    Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS. Nguyễn Như
    Hiển, trường Đại học Kỹ thuật Công nghiêp đã tận tình hướng dẫn trong quá
    trình thực hiện luận văn.
    Tác giả xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô ở Khoa Điện. Trung tâm thí
    nghiệm, phòng thí nghiệm Khoa Điện - Điện tử – Trường Đại học Kỹ thuật
    Công nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành thí nghiệm trong
    điều kiện tốt nhất.
    Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Cao dẳng nghề
    Phú Thọ đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn.
    Mặc dù đã rất cố gắng, song do điều kiện về thời gian và kinh nghiệm
    nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu
    xót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các thầy cô giáo và
    các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện và có ý nghĩa hơn trong thực tế.

    HỌC VIÊN


    Trần Minh Hưng

    iv
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    MỤC LỤC

    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục . iii
    Danh mục các hình vẽ . iv
    Danh mục các chữ viết tắt . v
    Mở đầu . 1
    1. Lý do chọn đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    3. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2
    4. Cấu trúc của luận văn . 2
    Chương I: Đối tượng nghiên cứu và định hướng điều khiển lưu lượng
    bằng hệ thống biên tần – Động cơ không đồng bộ
    3
    1.1. Đối tượng nghiên cứu
    1.2. Giới thiệu về điều khiển tần số động cơ xoay chiều ba pha
    3
    1.3. Điều khiển định hướng theo từ trường (FOC) 11
    1.3.1. Vectơ không gian và hệ tọa độ từ thông . 12
    1.3.2. Cấu trúc của hệ điều khiển tựa theo từ thông rotor . 15
    1.4. Kết luận chương 1 21
    Chương II: Mô hình toán học của động cơ không đồng bộ ba pha . 22
    2.1. Đặc điểm của mô hình toán học trạng thái động của động cơ KĐB . 22
    2.2. Mô hình toán học nhiều biến của động cơ không đồng bộ ba pha 23
    2.2.1. Phương trình điện áp . 24
    2.2.2. Phương trình từ thông 25
    2.2.3. Phương trình chuyển động . 28
    2.2.4. Phương trình mô men . 29
    2.2.5. Mô hình toán học động cơ không đồng bộ ba pha 30
    2.3. Mô hình toán học động cơ không đồng bộ trong hệ tọa độ quay dq
    định hướng theo từ trường
    30
    2.3.1. Khái niệm cơ bản và nguyên tắc của phép biến đổi tọa độ 30
    2.3.2. Ma trận chuyển đổi tọa độ trong điều kiện công suất bất biến 34 v
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2.3.3. Phép chuyển đổi từ hệ tọa độ cố định 3 pha bất kỳ sang hệ
    tọa độ quay 2 pha (phép chuyển đổi 3s/2r)
    35
    2.4. Mô hình toán học động cơ KĐB trên hệ tọa độ quay 2 pha bất kỳ . 37
    2.4.1. Phương trình điện áp trên hệ tọa độ dq0 37
    2.4.2. Phương trình từ thông trên hệ tọa độ dq0 38
    2.4.3. Phương trình mô men và phương trình chuyển động trên hệ
    tọa độ dq0 .
    42
    2.4.4. Sơ đồ cấu trúc trạng thái động và mạch điện tương đương
    trạng thái động của động cơ điện không đồng bộ trên hệ tọa độ dq .
    43
    2.4.5. Mô hình toán học của động cơ không đồng bộ theo định hướng từ
    trường trên hệ tọa độ quay đồng bộ 2 pha
    46
    2.5. Kết luận 47
    Chương III: Đánh giá chất lượng hệ thống bằng mô phỏng và thực
    nghiệm
    49
    3.1. Đặt vấn đề 49
    3.2. Sơ đồ hệ thống truyền động BĐTS- ĐCKĐB . 50
    3.3. Xây dựng mô hình mô phỏng trên Simulink. 51
    3.3.1. Sơ đồ mô phỏng 51
    3.3.1.1. Sơ đồ mô phỏng toàn hệ thống . 51
    3.3.1.2. Khối động cơ không đồng bộ 52
    3.3.1.3. Khối điều khiển vectơ (vector control) . 52
    3.3.1.4. Khối điều khiển tốc độ (Speed control) 53
    3.3.2. Kết quả mô phỏng . 53
    3.3.2.1. Động cơ làm việc không tải ở tần số khác nhau 53
    3.3.2.2. Động cơ làm việc có tải 56
    3.3.3. Nhận xét . 59
    3.4. Đánh giá bằng kết quả thực nghiệm 60
    3.4.1. Cấu hình thực nghiệm về điều khiển tại trung tâm thí nghiệm . 60
    3.4.2. Giới thiệu về các thiết bị của mô hình thực nghiệm . 63
    3.4.3. Kết quả thí nghiệm . 66
    3.4.3.1. Kết quả 01 . 66
    3.4.3.2 Kết quả 02 67
    3.4.4. Nhận xét 67
    3.5. Kết luận chương 3 67 vi
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    Kết luận và kiến nghị 68
    Tài liệu tham khảo 69

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

    Hình 1.1: Giản đồ công nghệ thiết bị trộn quá trình 3
    Hình 1.2 Sơ đồ tổng quát hệ thống truyền động Biến tần - động cơ 4
    Hình 1.3 Cấu trúc điều khiển vô hướng hệ truyền động biến tần- động
    cơ không đồng bộ 7
    Hình 1.4 Ý tưởng điều khiển vectơ động cơ KĐB rotor lồng sóc . 10
    Hình 1.5 Xây dựng vector dòng stator từ ba dòng pha 12
    Hình 1.6
    Vetor dòng stator trên hệ tọa độ cố định αβ và hệ tọa độ quay
    dq
    14
    Hình 1.7 Thu thập giá trị thực của các thành phần dòng i sd , i sq

    15
    Hình 1.8 Cấu trúc kinh điển của hệ TĐĐXCBP điều khiển kiểu T
    4
    R . 16
    Hình 1.9a Sơ đồ khối cấu trúc của hệ TĐĐXCBP điều khiển kiêu T
    4
    R
    trên hệ tọa độ dq . 18
    Hình 1.9b Sơ đồ khối cấu trúc của hệ TĐĐXCBP điều khiển kiêu T
    4
    R
    trên hệ tọa độ αβ 19
    Hình 1.10 Sơ đồ khối cấu trúc của hệ TĐĐXCBP điều khiển kiêu T
    4
    R
    trên hệ tọa độ dq sử dụng động cơ đồng bộ 20
    Hình 1.11 Vectơ dòng stator khi động cơ đồng bộ làm việc: a) trong dải
    tốc độ quay danh định và b) lớn hơn tốc độ quay danh định
    (giảm từ thông cực bằng cách đặt i sd < 0 . 21
    Hình 2.1 Mô hình vật lý động cơ không đồng bộ 3 pha 24
    Hình 2.2
    Mô hình vật lý động cơ điện một chiều hai cực
    F- cuộn dây kích từ, A - cuộn dây rotor
    C- cuộn dây bù
    31
    Hình 2.3 Mô hình vật lý các cuộn dây động cơ điện xoay chiều, mô
    hình tương đương và mô hình động cơ điện một chiều
    a) Mô hình các cuộn dây xoay chiều ba pha
    b) Mô hình tương đương xoay chiều hai pha
    c) Mô hình cuộn dây động cơ một chiều quay tròn

    33 vii
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    Hình 2.4
    Mô hình vật lý của động cơ không đồng bộ chuyển đổi sang trục
    dq 41
    Hình 2.5:
    Sơ đồ cấu trúc trạng thái động nhiều biến số của động cơ
    không đồng bộ 45
    Hình 2.6 Sơ đồ thay thế trạng thái động của động cơ không đồng bộ
    trên hệ toạ độ dq .
    a) Sơ đồ thay thế trục d; b) Sơ đồ thay thế trục q

    45
    Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống - ĐCKĐB 50
    Hình 3.2
    Cấu trúc mô phỏng hệ thống Biến tần – Động cơ xoay chiều ba
    pha . 51
    Hình 3.3 Khối động cơ xoay chiều ba pha 52
    Hình 3.4 Cấu trúc khối điều khiển vectơ (vector control) 52
    Hình 3.5 Cấu trúc khối điều khiển tốc độ (speed control) 53
    Hình 3.6 Điện áp tực thời của biến tần ở tần số 50HZ 53
    Hình 3.7 Tốc độ động cơ ở tần số 50HZ 54
    Hình 3.8 Mô men điện từ ở tần số 50HZ 54
    Hình 3.9 Điện áp ra của biến tần không tải ở tần số 30HZ 55
    Hình 3.10 Tốc độ động cơ ở tần số 30HZ 55
    Hình 3.11 Mômen điện từ của động cơ ở tần số 30HZ 56
    Hình 3.12 Điện áp đặt vào động cơ ở tần số 50HZ có tải 56
    Hình 3.13 Tốc độ của động cơ ở tần số 50HZ có tải 57
    Hình 3.14 Mômen tải của động cơ ở tần số 50HZ 57
    Hình 3.15 Điện áp đặt vào động cơ ở tần số 30HZ có tải 58
    Hình 3.16 Tốc độ của động cơ ở tần số 30HZ có tải 58
    Hình 3.17 Mô men của động cơ ở tần số 30HZ 59
    Hình 3.18 Cấu trúc mô hình thí nghiệm điều khiển . 60
    Hình 3.19 Kết cấu cơ khí phần tải của bài thí nghiệm 61
    Hình 3.20 Giao diện trong thí nghiệm điều khiển 62
    Hình 3.21 Giao diện kết quả thí nghiệm điều khiển . 62
    Hình 3.22 Kết quả thí nghiệm thí nghiệm tần số 25Hz 66
    Hình 3.23 Kết quả thí nghiệm K p = 2; K I = 3; K D = 0,1 67
    viii
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    Từ viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việt
    ASM Asynchronous Machine Động cơ không đồng bộ
    AC Alternating Current Dòng điện xoay chiều
    DC Direct Current Dòng điện một chiều
    SFC Scalar Frequency Cotrol Điều khiển vô hướng
    FOC Field Oriented Control Điều khiển định hướng theo từ trường
    DTC Direct Toque Control Điều khiển trực tiếp mô men
    AD Analog to digital Bộ biến đổi tương tự -số
    THĐ Tín hiệu đặt
    ĐCXCBP Động cơ xoay chiều bap ha
    ĐCMC Động cơ một chiều
    ĐCĐB Động cơ đồng bộ
    ĐCKĐB Động cơ không đồng bộ
    TĐĐXCBP Truyền động điện xoay chiều ba pha
    ĐCVTKG Điều chỉnh vecto không gian
    ĐTĐK Đối tượng điều chỉnh
    ĐTS Đặt tần số
    ĐCA Điều chỉnh biên độ điện áp ra nghịch lưu
    ĐC Điều chỉnh

    1
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài:
    Trong công nghiệp: Các ngành chế biến thực phẩm hoặc hóa chất, sản
    phẩm thường là dạng dung dịch lỏng cần được vận chuyển qua các đường ống
    để đưa đến các bình chứa. Điều khiển lưu lượng để duy trì mức dung dịch trong
    bình hóa chất hoặc thực phẩm, bằng điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba
    pha thay đổi tần số là bài toán cần giải quyết trong thực tiễn.
    Ngày nay, điều chỉnh tốc độ động cơ điện xoay chiều không còn là lĩnh
    vực mới mẻ trong lý thuyết điều khiển tự động, nhưng ứng dụng của nó trong
    thiết kế các hệ thống điều chỉnh thì lúc nào cũng mới và đầy tiềm năng. Do các
    ưu điểm như: Bộ điều khiển truyền động cho phép dễ dàng thay đổi cấu trúc của
    động cơ, có thể đưa ra độ tin cậy cao dựa trên hệ truyền động của nó. Các bộ
    điều khiển động cơ còn được kết nối với các bộ phận khác bởi một bộ điều khiển
    trung tâm để xây dựng lên những hệ thống điều khiển lớn, phức tạp, nó thực
    hiện vai trò điều khiển truyền động hệ thống và cung cấp cho người sử dụng,
    Trong lĩnh vực điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều roto lồng sóc,
    điều khiển tốc độ động cơ ứng dụng các phương pháp điều khiển truyền thống,
    vì theo yêu cầu ngày càng cao về chất lượng sản phẩm cũng như độ chính xác,
    dễ dàng thiết kế của hệ thống điều khiển. Việc nghiên cứu thiết kế hệ thống điều
    khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều roto lồng sóc là một công việc cần thiết,
    để nhằm khai thác có hiệu quả các trang thiết bị hiện có tại Trung tâm Thí
    nghiệm, hướng tới thực hiện chương trình triển khai ứng dụng khoa học công
    nghệ này vào thực tiễn.
    Với những lý do nêu trên, tác giả đã mạnh dạn tìm hiểu nghiên cứu đề tài
    “Nghiên cứu điều khiển lưu lượng bằng bộ biến đổi tần số cho hệ thống điều
    khiển quá trình’’ với hy vọng sẽ được ứng dụng rộng rãi trong thực tế.
    - Việc ứng dụng các thuật toán điều khiển hiện đại sẽ nâng cao được chất
    lượng và số lượng sản phẩm, đưa lại hiệu quả kinh tế rõ rệt cho công nghiệp
    nước ta. 2
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    2. Mục tiêu của nghiên cứu:
    - Thiết kế điều khiển lưu lượng chảy qua đường ống cấp cho bình trộn
    dung dịch có hai thành phần chất có nhiệt độ khác nhau, nhằm duy trì mức bình
    trộn bằng bộ điều khiển tần số thông qua bộ biến tần động cơ xoay chiều ba pha.
    - Học đi đôi với hành, gắn liền lý thuyết thực tế.
    - Mục tiêu trực tiếp là góp phần nâng cao chất lượng cho hệ thống thiết bị
    sản xuất, đồng thời đóng góp phần nâng cao chất lượng của luận văn khoa học
    ngành TĐH.
    - Điều khiển tự động phải có ứng dụng hiệu quả cho sản xuất, định hướng
    đề tài là: dùng lý thuyết chuyển hệ trục tọa độ để thiết kế hệ điều khiển động cơ
    xoay chiều ba pha là đối tượng phi tuyến, nhằm năng cao chất lượng và năng
    suất. Chính đó cũng là mục tiêu học thuật của Luận văn.
    3. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của đề tài
    Ý nghĩa khoa học: Đề tài “Nghiên cứu điều khiển lưu lượng bằng bộ biến đổi
    tần số cho hệ thống điều khiển quá trình’’. Mô phỏng trên Matlab/Simulink và
    kiểm chứng trên mô hình thực.
    Ý nghĩa thực tiễn: Ứng dụng vào hệ thống điều khiển điều khiển quá trình
    nhằm nâng cao chất lượng cho hệ thống thiết bị sản xuất.
    4. Cấu trúc của luận văn:
    Luận văn bao gồm các phần chính như sau:
    Chương I: Đối tượng nghiên cứu và định hướng điều khiển lưu lượng.
    Chương II: Mô hình toán học của động cơ không đồng bộ ba pha.
    Chương 3: Đánh giá chất lượng hệ thống bằng mô phỏng và thực nghiệm.
     
Đang tải...