Thạc Sĩ Nghiên cứu dịch tễ học, lâm sàng, căn nguyên của nhiễm khuẩn đường niệu ở trẻ em tại Khoa Thận Tiết

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 8/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
    NĂM 2011

    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3
    1.1. Định nghĩa NKĐN .3
    1.2. Vài nét lịch sử nghiên cứu NKĐN .3
    1.2.1. Nghiên cứu nước ngoài .3
    1.2.2. Nghiên cứu trong nước .4
    1.3. Tần suất mắc bệnh 5
    1.4. Cơ chế bệnh sinh 6
    1.4.1. Sơ đồ cơ chế bệnh sinh VTBT theo P.Grossman 6
    1.4.2. Cơ chế đề kháng tự nhiên của cơ thể 7
    1.4.3. Căn nguyên VK 7
    1.4.4. Sự nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh .9
    1.4.5. Các yếu tố thuận lợi 10
    1.4.6. Các yếu tố khác 12
    1.4.7. Đường xâm nhập vào hệ thống tiết niệu của VK .13
    1.4.8. Mối tương tác của vi khuẩn và vật chủ .13
    1.5. Lâm sàng .14
    1.5.1. NKĐN có triệu chứng 14
    1.5.2. NKĐN không triệu chứng 16
    1.6. Cận lâm sàng 17
    1.6.1. Xét nghiệm máu .17
    1.6.2. Xét nghiệm nước tiểu .17
    1.6.3. Xét nghiệm chức năng thận 17
    1.6.4. Chẩn đoán hình ảnh 17
    1.7. Phương pháp chẩn đoán 18
    1.7.1. Xét nghiệm nước tiểu .18
    1.7.2. Cách lấy bệnh phẩm .18
    1.7.3. Xét nghiệm khác .21
    1.8. Diễn biến bệnh .22

    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
    23
    2.1. Đối tượng nghiên cứu: 23
    2.2. Địa điểm nghiên cứu 24
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 24
    2.4. Nội dung nghiên cứu 24
    2.4.1. Nghiên cứu một số yếu tố dịch tễ .24
    2.4.2. Nghiên cứu một số đặc điểm LS 24
    2.4.3. Nghiên cứu một số đặc điểm cận LS 25
    2.5. Xử lý số liệu .27
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28
    3.1. Đặc điểm dịch tễ .28
    3.1.1. Tỉ lệ mắc bệnh theo giới .28
    3.1.2. Tỉ lệ mắc bệnh theo tuổi .28
    3.1.3. Tỉ lệ mắc bệnh theo tháng trong năm .29
    3.2. Đặc điểm lâm sàng .30
    3.2.1. Lý do vào viện 30
    3.2.2. Các triệu chứng lâm sàng của NKĐN 31
    3.2.3. NKĐN phối hợp với bệnh khác 32
    3.2.4. Các nguyên nhân gây ứ đọng nước tiểu thứ phát thường gặp 33
    3.2.5. Nhận xét về các trường hợp chẩn đoán và điều trị trước khi đến Bệnh viện Nhi .34
    3.3. Đặc điểm cận lâm sàng 35
    3.3.1. Kết quả xét nghiệm nước tiểu .35
    3.3.2. Kết quả xét nghiệm máu 36
    3.3.3. Các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh 37
    3.3.4. Liên quan giữa BC niệu và VK niệu .38
    3.4. Căn nguyên vi khuẩn 38
    3.4.1. Kết quả cấy VK 38
    3.4.2. Phân bố VK niệu theo tuổi .39
    3.4.3. Phân bố VK của nghiên cứu 39
    3.5. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của các loại vi khuẩn trên kháng sinh đồ .42
    3.5.1. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Ecoli 42
    3.5.2. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Klebsilla 44
    3.5.3. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Proteus SPP 46
    3.5.4. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Enterococus .48

    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
    .50
    4.1. Đặc điểm dịch tễ .50
    4.1.1. Tỷ lệ mắc bệnh theo giới và tuổi 50
    4.1.2. Tỷ lệ mắc bệnh theo tháng trong năm 51
    4.2. Đặc điểm lâm sàng .51
    4.2.1. Lý do vào viện 51
    4.2.2. Các triệu chứng lâm sàng của NKĐN 51
    4.2.3. NKĐN phối hợp với bệnh khác 52
    4.2.4. Các nguyên nhân gây ứ đọng nước tiểu .53
    4.2.5. Chẩn đoán nhầm ở tuyến trước và y tế tư nhân 54
    4.3. Đặc điểm cận lâm sàng 54
    4.3.1. Kết quả xét nghiệm nước tiểu .54
    4.3.2. Kết quả xét nghiệm máu 55
    4.4. Căn nguyên vi khuẩn 56
    4.5. Mức độ nhạy cảm của VK với KS trên KSĐ 56
    4.5.1. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của E.coli .56
    4.5.2. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Klebsiella spp 57
    4.5.3. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Proteus spp 57
    4.5.4. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Enterococus .58
    KẾT LUẬN. .59
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Nhiễm khuẩn tiết niệu (NKĐN) là một trong những bệnh khá phổ biến và phức tạp trong bệnh lý nhi khoa nói chung và thận - tiết niệu học nói riêng. Bệnh đã thu hút sự chú ý của các thầy thuốc, đặc biệt là các nhà thận - tiết niệu học trên thế giới không chỉ có tần suất mắc bệnh cao, với những diễn biến phong phú và phức tạp mà hậu quả nặng nề của bệnh sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ cuộc sống và tương lai của các bệnh nhi. Bệnh dễ bị bỏ qua vì triệu chứng không điển hình, diễn biến tiềm tàng, ít gây ra những biến chứng trầm trọng trước mắt, nhưng có thể để lại những hậu quả lâu dài ở người lớn như cao huyết áp, suy thận mãn, ngộ độc thai nghén [44].
    Nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời kết quả mang lại sẽ rất khả quan.
    Hầu hết các tác giả trên thế giới đều nhận thấy rằng NKĐN là một trong những bệnh nhiễm khuẩn phổ biến ở trẻ em. Tại một số nước phát triển.
    ở Mỹ theo Kass, bệnh đứng hàng thứ 2 sau nhiễm khuẩn đường hô hấp [16]. Theo Stanley và Cochat thì một trong những nguyên nhân gây suy thận mạn giai đoạn cuối phải vào viện và mất sức lao động hoàn toàn là NKĐN mạn tính chiếm 10% [52].
    Kunin nhận xét ở lứa tuổi học sinh được coi là khoẻ mạnh thì 1.2% trẻ gái và 0.03% trẻ trai có vi khuẩn niệu rõ rệt [44].
    Các tác giả đều nhận thấy, một trong những nguyên nhân gây suy thận mãn giai đoạn cuối phải vào viện và mất sức lao động hoàn toàn là NKĐN mãn tính chiếm 10% [50,52].
    ở Việt Nam theo Trần Đình Long và Lê Nam Trà bệnh đứng hàng thứ 3 trong các bệnh tiết niệu (chiếm tỉ lệ 12,11% số bệnh nhi vào khoa thận trong 10 năm 1981-1990) [12]. Lê Nam Trà và Đỗ Hán nghiên cứu thấy NKĐN đứng thứ 2 trong các bệnh thận tiết niệu (chiếm 11,89% tổng số bệnh nhi vào khoa thận trong 5 năm 1975-1979) [19].
    Hậu quả của bệnh với đời sống bệnh nhi và sức ộp đối với cha mẹ, gia đình, các cháu khụng phải là nhỏ. ở Việt Nam còn nhiều trường hợp bệnh nhi chưa được phát hiện và điều trị kịp thời và sự lạm dụng kháng sinh ngày càng bữa bại. Mặc dự đó cú nhiều nhiên cứu về nhiễm khuẩn đường niệu và tỏc hại của nú ở các lứa tuổi và các thời kỳ khỏc nhau.
    Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi xin tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhiên cứu dịch tễ học, lâm sàng, căn nguyên của nhiễm khuẩn đường niệu ở trẻ em tại khoa thận tiết niệu bệnh viện Nhi Trung ương” với các mục tiêu như sau:
    1. Nhận xét một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng,cận lâm sàng của NKĐN ở trẻ em tại khoa thận tiết niệu Bệnh viện Nhi Trung Ương trong thời gian từ 1/6/2008 đến 31/5/2010.
    2. Nhận xét căn nguyên VK và tính kháng sinh của nghiên cứu gây NKĐN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...