Luận Văn Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất nước giải khát từ lá dâu tằm và một số thảo mộc khác

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất nước giải khát từ lá dâu tằm và một số thảo mộc khác


    MỤC LỤC
    Trang
    NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC .iii
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH . x
    LỜI MỞĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN . 3
    1.1. Tổng quan về nước giải khát. 3
    1.1.1. Lịch sửphát triển ngành nước giải khát trên ThếGiới. . 3
    1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nước giải khát ởViệt Nam. . 3
    1.1.3. Một sốloại nước giải khát có mặt trên thịtrường. 4
    1.1.3.1. Trà xanh 0
    0
    4
    1.1.3.2. Trà xanh C2. . 5
    1.1.3.3. Trà thảo mộc Dr.Thanh. 5
    1.1.3.4. Trà xanh100 Tribeco. . 5
    1.1.3.5. Trà 0
    0
    Barley . 6
    1.1.3.6. Trà xanh Lipton Pure Green. . 6
    1.2. Tổng quan nguyên liệu. . 6
    1.2.1. Cây dâu tằm 6
    1.2.1.1. Đặc điểm hình thái. . 6
    1.2.1.2. Quá trình sinh trưởng và phát triển. . 9
    1.2.1.3. Thành phần hóa học. . 9
    1.2.1.4. Công dụng. . 10
    1.2.1.5. Kỹ thuật trồng, chăm sóc vàthu hoạch dâu tằm. . 11
    1.2.2. Cam thảo . 12
    1.2.2.1. Nguồn gốc. . 12
    1.2.2.2. Mô tảchung. . 12
    1.2.2.3. Thành phần hóa học. . 12
    1.2.2.4. Công dụng. . 13
    1.2.3. Hoacúc . 14
    iv
    1.2.3.1. Nguồn gốc. . 14
    1.2.3.2. Mô tảchung. . 14
    1.2.3.3. Thành phần hóa học. . 14
    1.2.3.4. Công dụng. . 15
    1.2.4. Trà xanh 15
    1.2.4.1. Nguồn gốc. . 15
    1.2.4.2. Mô tảchung. . 16
    1.2.4.3. Công dụng của trà xanh . 18
    1.2.5. Mậtong 19
    1.2.5.1. Thànhphần hóa học. . 19
    1.2.5.2. Côngdụng. . 20
    1.3. Công nghệ sản xuất nước giải khát không gas. 21
    1.3.1. Quy trình sản xuất. . 21
    1.3.2. Giải thích quy trình 21
    CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU . 23
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 23
    2.1.1. Lá dâu tằm. 23
    2.1.2. Trà xanh . 23
    2.1.3. Mật ong. 23
    2.1.4. Cam thảo 23
    2.1.5. Hoa cúc 23
    2.1.6. Đường. . 23
    2.1.7. Acid citric. . 23
    2.2. Nội dung nghiên cứu. 24
    2.3. Phương pháp nghiên cứu. 24
    2.3.1. Phương pháp phân tích hóa học 24
    2.3.2. Phương pháp đánh giá cảm quan. . 24
    2.3.3. Phương pháp phân tích vi sinh vật. . 27
    2.3.4. Phương pháp xửlý sốliệu. . 27
    2.4. Quy trình dựkiến. . 27
    2.4.1. Sơ đồquy trình dựkiến sản xuất trà dâu tằm 28
    2.4.2. Giải thích quy trình. . 28
    2.4.2.1. Nguyên liệu . 28
    2.4.2.2. Phân loại, xửlí. . 28
    v
    2.4.2.3. Diệt men. 29
    2.4.2.4. Vò. 29
    2.4.2.5. Sao khô. 30
    2.4.2.6. Hoàn thiện sản phẩm. 30
    2.5. Sơ đồquy trình dựkiến kiến sản xuất nước giải khát từlá dâu tằm và
    một sốthảo mộc khác. 31
    2.5.1. Nguyên liệu. 31
    2.5.2. Chuẩn bị dịch siro. . 32
    2.5.3. Định lượng. 33
    2.5.4. Trích ly. . 33
    2.5.5. Lọc thô . 33
    2.5.6. Phối trộn 1. 34
    2.5.7. Gia nhiệt. . 34
    2.5.8. Phối trộn 2. 34
    2.5.9. Lọc tinh. 34
    2.5.10. Bài khí, chiết chai, đóng nắp 34
    2.5.11. Thanh trùng và làm nguội. . 35
    2.5.12. Bảo ôn. 35
    2.6. Bốtrí thí nghiệm. 35
    2.6.1. Xác định chếđộdiệt men nguyên liệu dâu tằm. . 35
    2.6.2. Bốtrí thí nghiệm xác định chếđộsao khô lá dâu. 36
    2.6.3. Khảo sát độchín ban đầu của nguyên liệu( NL) lá dâu tằm trong
    nghiên cứu đềtài. 37
    2.6.4. Bốtrí thí nghiệm xác định thời gian và nhiệt độnước trích ly trà
    dâu tằm. 38
    2.6.5. Bốtrí thí nghiệm xác định sốlần trích ly trà dâu tằm. 39
    2.6.6. Bốtrí thí nghiệm xác định tỷlệnước trích ly trà lá dâu tằm . 39
    2.6.7. Bốtrí thí nghiệm xác định tỷlệphối trộn giữa các nguyên liệu. 40
    2.6.7.1. Bốtrí thí nghi ệm xác đị nh tỷl ệdị ch trà xanh cho vào sản phẩm 40
    2.6.7.2. Bốtrí thí nghi ệmxác đị nh tỷl ệdị ch cam th ảo cho vào s ản phẩm. . 40
    2.6.7.3.Bốtrí thí nghi ệm xác định tỷl ệdị ch hoa cúc cho vào sản phẩm 42
    2.6.7.4. Bốtrí thí nghi ệm xác đị nh tỷl ệdị ch m ật b ổsung vào s ản phẩm 43
    2.6.8. Bốtrí thí nghiệm xác định chếđộthanh trùng. 44
    Chương 3. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 46
    vi
    3.1. Kết quảphân tích thành phần nguyên liệu chính (lá dâu tằm). . 46
    3.2. Kết quảxác định thời gian và nhiệt độsao diệt men lá dâu tằm. . 46
    3.3. Kết quảxác định thời gian và nhiệt độsao khô lá dâu tằm. 48
    3.4. Kết quảxác định độchín ban đầu của lá dâu tằm . 52
    3.5. Kết quảxác định chếđộtrích ly trà dâu tằm. . 53
    3.5.1. Kết quả xác định thời gian và nhiệt độtrích ly trà dâu tằm. . 53
    3.5.2. Kết quảxác định sốlần trích ly trà dâu tằm. 57
    3.4. Kết quảxácđịnh tỷlệphối chế. . 59
    3.4.1. Kết quảxác định tỷlệphối chếdịch trà xanh cho vào sản phẩm 59
    3.4.2. Kết quả xác định tỉ lệ dịch hoa cúc cho vào sản phẩm. . 61
    3.4.3. Kết quả xác định tỉlệ dịch cam thảo cho vào sản phẩm 63
    3.4.4. Kết quả xác định tỉlệ dịch mật cho vào sản phẩm. 64
    3.5. Kết quảxác định chếđộthanh trùng sản phẩm 66
    3.6. Đềxuất quy trình sản xuất nước giải khát từlá dâu tằm và một sốthảo
    mộc khác. . 69
    3.6.1. Đềxuất quy trình sản xuất trà lá dâu . 69
    3.6.2. Đề xuất quy trình sản xuất nước giải khát từlá dâu tằm và một số
    thảo mộc khác. 71
    3.6.3. Thuyết minh quy trình. . 72
    3.7. Kết quảsản xuất thửnghiệm nước giải khát từlá dâu tằm và một số
    thảo mộc khác. . 75
    3.8. Đềxuất tiêu chuẩn chất lượng cảm quan và vi sinh cho sản phẩm nước
    giải khát từlá dâu tằm và một sốthảo mộc khác . 76
    3.9. Tính toán chi phí nguyên vật liệu. . 77
    3.9.1. Tiêu hao nguyên liệu chính 77
    3.9.2. Tính tiêu hao nguyên liệu phụ. . 78
    3.9.3. Chi phí nguyên liệu đểsản xuất ra một chai nước giải khát từlá
    dâu tằm và một sốthảo mộc khác. . 79
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT Ý KIẾN 80
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤLỤC
    vii
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT
    TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam.
    CQ : Cảm quan.
    TBCCTL : Trung bình chưa có trọng lượng.
    TBCTL : Trung bình có trọng lượng.
    CL : Chất lượng.
    NL : Nguyên liệu.
    viii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Trang
    Bảng 1.1.Thành phần hóa học lá dâu tằm 10
    Bảng 1.2. Thành phần hóa học của mật ong . 19
    Bảng 2.1. Hệsốquan trọng của các chỉtiêu cảm quan nước giải khát từlá dâu
    tằm và một sốthảo mộc khác. 25
    Bảng 2.2. Cơ sởđiểm cảm quan của sản phẩm nước giải khát từlá dâu tằm và
    một sốthảo mộc khác. . 25
    Bảng 2.3.Cơ sởđiểm cảm quan của dịch trà dâu tằm. 26
    Bảng 2.4. Nhiệt độvà thời gian sao (diệt men) nguyên liệu lá dâu tằm. . 36
    Bảng 2.5. Nhiệt độvà thời gian sao khô lá dâu tằm . 36
    Bảng 2.6. Nhiệt độvà thời gian trích ly lá dâu tằm. . 38
    Bảng 3.1.Kết quảxác đị nh hàm lư ợng ẩm và khoáng của nguyên liệu lá dâu t ằm. 46
    Bảng 3.2. Mô tảcảm quan của lá dâu tằm sau khi sao diệt men theo thời gian
    và nhiệt độ. 46
    Bảng 3.3. Mô tảcảm quan lá dâu tằm sau khi sao khô theo thời gian và nhi ệt đ ộ. 48
    Bảng 3.4. Mô tảcảm quan dâu tằm sau khi sao khô. 52
    Bảng 3.5. Mô tảcảm quan nước trà dâu tằm sau khi trích ly ởcác nhiệt độvà
    thời gian tương ứng. 54
    Bảng 3.6. Mô tảcảm quan của dịch trà dâu tằm theo sốlần trích ly . 57
    Bảng 3.7. Mô tảcảm quan dịch sản phẩm theo tỷlệphối chếdịch trà xanh . . 59
    Bảng 3.8. Mô tảcảm quan dịch sản phẩm theo tỷlệphối chếdịch hoa cúc . 61
    Bảng 3.9. Mô tảcảm quan dịch sản phẩm theo tỷlệphối chếdịch cam thảo . 63
    Bảng3.10. Mô tảcảm quan sản phẩm theo tỷlệphối chếdịch mật . 65
    Bảng 3.11.Mô tảcảm quan sản phẩm theo thời gian thanh trùng . 67
    Bảng 3.12. Kết quảkiểm tra vi sinh vật trong sản phẩm. . 67
    Bảng 3.13. Chất lượng sản phẩm nước giải khát từlá dâu tằm và một sốthảo
    mộc khác. 75
    Bảng 3.14. Kết quảkiểm tra vi sinh vật của sản phẩm nước giải khát từlá dâu
    tằm và một sốthảo mộc khác. 76
    Bảng 3.15. Tiêu chuẩn cảm quan của nước giải khát từlá dâu tằm và một số
    thảo mộc khác. 76
    ix
    Bảng 3.16. Tiêu chuẩn vi sinh vật của sản phẩm nước giair khát từlá dâu tằm
    và một sốthảo mộc khác. 77
    Bảng 3.17. Bảng phần trăm tiêu hao tổng cộng của từng nguyên liệu phụkhi
    sản xuất. 78
    Bảng 3.18. Chi phí nguyên vật liệu đểsản xuất ra 1 chai nước giải khát từlá
    dâu tằm và một sốthảo mộc khác. . 79
    x
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Trang
    Hình 1.1. Trà xanh 0
    0
    4
    Hình 1.2. Trà xanh C2 . 5
    Hình 1.3. Trà thảo mộc Dr. Thanh . 5
    Hình 1.4. Trà Xanh 100 Tribeco 5
    Hình 1.5. Trà 0
    0
    Barley 6
    Hình 1.6. Trà xanh lipton pure green . 6
    Hình 1.7. Một số hình ảnh dâu tằm 9
    Hình 1.8. Quy trình công nghệ sản xuất nước giải khát không gas. 21
    Hình 2.1. Sơ đồquy trình dựkiến xản xuất trà dâu tằm . 28
    Hình 2.2. Sơ đồquy trình dự kiến công nghệ sản xuất nước giải khát từ lá dâu
    tằm và một sốthảo mộc khác. 31
    Hình 2.3. Sơ đồ thí nghiệm xác đị nh nhiệt độ và thời gian sao di ệt men lá dâu tằm 35
    Hình 2.4. Sơ đồ thí nghiệm xác định nhiệt độ sao khô lá dâu tằm. . 36
    Hình 2.5. Sơ đồ thí nghiệm xác đị nh độchín ban đ ầu củanguyên liệu lá dâu. tằm 37
    Hình 2.6. Sơ đồ thí nghiệm xác định thời gian và nhiệt độ trích ly trà dâu tằm. . 38
    Hình 2.7. Sơ đồ khảo sát số lần trích ly trà dâu tằm . 1
    Hình 2.8. Sơ đồ thí nghiệm xác định tỷ lệ dịch trà xanh . 40
    Hình 2.9. Sơ đồ thí nghiệm xác định tỷ lệ dịch cam thảo. 41
    Hình 2.10. Sơ đồ thí nghiệm xác định tỷ lệ dịch hoa cúc thảo. . 42
    Hình 2.11. Sơ đồ thí nghiệm xác định tỷ lệ dịch đường mật. 43
    Hình 2.12. Sơ đồ bốtrí thí nghiệm xác định thời gian thanh trùng . 44
    Hình 3.1. Ảnh hưởng của thời gian và nhiệt độsao khô đến chất lượng dịch
    chiết trà dâu tằm. . 49
    Hình 3.2. Ảnh hư ởng của đ ộchín nguyên li ệu ban đầu đến dịch trích ly trà dâu t ằm. . 53
    Hình 3.3. Ảnh hưởng của thời gian và nhiệt độtrích ly đến chất lượng dịch
    trích ly trà dâu tằm . 55
    Hình 3.4. Ảnh hưởng của sốlần trích ly đến nồng độchất khô (
    0
    Brix) và chất
    lượng dịch trích ly trà dâu tằm. 58
    Hình 3.5. Ảnh hưởng của tỷlệdịch trà xanh đến chất lượng của sản phẩm 59
    Hình 3.6. Ảnh hưởng của tỷlệdịch hoa cúc đến chất lượng của sản phẩm. . 61
    Hình 3.7. Ảnh hưởng của tỷlệdịch cam thảo đến chất lượng sản phẩm. . 63
    xi
    Hình 3.8. Ảnh hưởng của tỷlệdịch mật đến chất lượng sản phẩm. 64
    Hình 3.9. Ảnh hưởng của thời gian thanh trùng đến chất lượng sản phẩm sau
    14 ngày bảo quản . 66
    Hình 3.10. Quy trình công nghệ sản xuất trà từ lá dâu tằm . 69
    Hình 3.11. Quy trình công nghệ sản xuất nước giải khát trà thảo mộc từ lá dâu tằm . 71
    1
    LỜI MỞĐẦU
    Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu vật chất và tinh thần của con người
    ngàycàng được nâng cao. Một trong những nhu cầu rất quan trọng đó là nhu cầu về
    ăn uống. Trong nhu cầu đó không thểthiếu nước giải khát. Nước giải khát không
    chỉgiúp cho con người trởnên sảng khoái, thoải mái và thân thiện. Mặc khác,nước
    giải khát còn cung cấp một lượng lớn các chất dinh dưỡng, năng lượng cho hoạt
    động sống của con người.Đặc biệt những loại đồuống được chếbiến từnguồn
    nguyên liệu tựnhiênnhư thảo dược có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe của con
    người. Chúng là thức uống vừa có tính giải khát lại vừa có tác dụng y học đối với
    con người như: có tác dụng thanh nhiệt cơ thể, tăng sức đềkháng phòng chống bệnh
    tật, chống lão hóa, làm đẹp cơ thể
    Chính vì sựmới mẻvà vượt trội của loại đồuống chiết suất từtựnhiên nên
    em đã tham khảo và tìm kiếm một sốloại nguyên liệu có tác dụng tốt đối với sức
    khỏe con người đểnghiên cứu và tiến hành sản xuất thửnghiệm một sản phẩm thức
    uống hoàn toàn mới nhằm đáp ứng nhu cầu của thịtrường.Nhận thấy lá dâu tằm là
    loại lá có nhiều dược tính tốt như: bổthận, nuôi máu, chống nhức mỏi, khửphong,
    chữa bệnh Xuất phát từnhững lý do đó, đểphát huy tính chất này của lá dâu
    đồng thời tạo nên sựphong phú cho các sản phẩm từ cây dâu tằm góp phần nhỏ vào
    việc đa dạng hóa thịtrường nước giải khát nên em đã tiến hành nghiên cứu sản
    phẩm từ lá dâu đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng.
    Xuất phát từnhững đòi hỏi cũng như những yêu cầu trên, kết hợp với những
    kiến thức em có được khi học tập tại trường đại học Nha Trang và nhờsựgiúp đỡ
    của thầy Vũ Duy Đô em đã dần hình thành và đưa ra được ý tưởng “Nghiên cứu đề
    xuất quy trình sản xuất nước giải khát từlá dâu tằm và một sốthảo mộc khác”.
     Mục đích của đềtài:
    Nghiên cứu các thông sốqua từng công đoạn trong quá trình sản xuất thử
    nghiệm và dần hoàn thiện, đưa ra quy trình sản xuất nước giải khát từlá dâu tằm và
    một sốthảo mộc khác.
     Nội dung nghiên cứu:
     Tìm hiểu thành phần các loại thảo mộc sử dụng trong sản xuất (lá dâu
    tằm, trà xanh, cam thảo, hoa cúc ).
     Khảo sát nhiệt độ, thời gian sao nguyên liệu.
    2
     Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian, số lần trích ly ảnh hưởng đến
    dịch chiết.
     Khảo sát chế độ thanh trùng.
     Kiểm tra chất lượng sản phẩm (cảm quan, mộtsố chỉ tiêu hóa lý).
     Đềxuấtquy trình công nghệ.
     Tính toán chi phí nguyên liệu cho một một đơn vịsản phẩm.
    3
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
    1.1. Tổng quan về nước giải khát.
    1.1.1. Lịch sửphát triển ngành nước giải khát trên ThếGiới.
    Nước giải khát có thểbắt nguồn từloại nước khoáng được tìm thấy trong các
    dòng suối tựnhiên. Từlâu, nước khoáng được xem là tốt cho sức khỏe do tác dụng
    trịbệnh của khoáng chất có trong nước suối. Các nhà khoa học phát hiện ra carbon
    dioxide (CO
    2
    ) có trong các bọt nước khoáng thiên nhiên.
    Loại nước giải khát không gas (không CO
    2
    ) đầu tiên xuất hiện vào thếkỷ
    XVII với thành phần pha chếgồm nước lọc, chanh và một ít mật ong.
    Năm 1676, Công ty Compagnie de Limonadiers tại Paris độc quyền bán các
    loại nước chanh giải khát.
    Đến năm 1767, tiến sĩ Joseph Priestley -một nhà hóa học người Anh -đã
    pha chếthành công loại nước giải khát có gas. 3 năm sau, nhà hóa học Thụy Điển
    Torbern Bergmanphát minh loại máy có thểchếtạo nước có gas từđá vôi bằng
    cách sửdụng acidsulfuric. Máy của Bergman cho phép sản xuất loại nước khoáng
    nhân tạo với sốlượng lớn.
    Tuy nhiên, mãi đến năm 1832 loại nước khoáng có gas mới trởnên phổbiến
    nhờsựra đời hàng loạt của loại máy sản xuất nước có gas trên thịtrường.
    Các dược sĩ Mỹbắtđầu bào chếthêm một sốloại dược thảo với hương vị
    khác nhau cho vào thức uống này. Khoảng 1500 bằng sáng chếMỹđã được cấp cho
    các nhà phát minh ra loại nút hay nắp đóng chai nước có gas.
    Bắt đầu những năm 1880, thịtrường nước giải khát tràn ngập cácloại nước
    uống có nhãn hiệu như Coca -Cola (1886), Moxie (1885), Dr.Pepper (1885), Pepsi -Cola.
    1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nước giải khát ởViệt Nam .
    Loại nước giải khát xuất hiện ởViệt Nam phải kểđến đầu tiên là Coca-Cola.
    Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam vào năm 1960.
    Tháng2 năm 1994Coca-Cola trởlại Việt Nam và bắt đầu quá trình kinh
    doanh lâu dài, và liên doanh với nhiều công ty như Công ty Vinafimex (ởmiền Bắc),
    Công ty Chương Dương (ởmiền Nam), Công ty Nước Giải Khát Đà Nẵng (ởmiền
    Trung) thành ba Công ty Nước giải Khát ởcảba miền.
    Tháng 6 năm 2001 ba Công ty nước hợp nhất thành một có sựquản lý chung
    của Coca-Cola Việt Nam. Ngày 1 tháng 3 năm 2004 Coca-Cola việt Nam chuyển
    giao cho Sabco.
    4
    Một sốcông ty sản xuất nước giải khát ởViệt Nam vẫn phát triển mạnh như:
    Công ty Tribeco, Tân hiệp Phát, công ty nước giải khát Chương Dương Sản xuất
    các sản phẩm như: Sữa đậu nành, sữa đậu nành ca cao, trà xanh không độ
    Trên thịtrường Việt Nam hiện nay đang có sựcạnh tranh gay gắt bởi các
    doanh nghiệp nước giải khát, đặc biệt là các Công ty nước giải khát tầm cỡquốc tế
    như hai hãng Pepsi và Coca Cola.
    1.1.3. Một sốloại nước giải khát có mặt trên thịtrường.
    Trong xã hội hiện đại, thức uống ngày càng phát triển phong phú đa dạng về
    chủng loại đểđáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng. Ngày nay các
    vấn đềvềsức khỏe, yếu tốtựnhiên .đang tác động mạnh mẽđến xu hướng phát triển
    trong lĩnh vực đồuống. Đểđối phó với nạn thừa cân, béo phìđang diễn ra trên toàn
    cầu, các chất liệu làm ngọt mới trong đồuống đang thay thếcho phù hợp với nhu cầu
    cơ thểcủa con người. Bên cạnh đó, lĩnh vực đồuống còn tập trung vào “giá trịgia
    tăng chức năng” với giải pháp đồuống hướng tới các vấn đềchủyếu như sức khỏe
    tim mạch, chống lão hóa, hệtiêu hóa và đường ruột, hệthống miễn dịch và sinh lực .
    Mặc dù xu hướng vịvẫn là tiêu chuẩn quan trọng nhất nhưng không còn là
    yếu tốđủnữa. Người tiêu dùng bắt đầu quan tâm đến yếu tốtựnhiên và họmuốn
    sản phẩm phải có nguồn gốctựnhiên đáng tin cậy. Ví dụnhư nước cam, nước
    chanh, nước từlá trà nguyên chất .đang là những mặt hàng được tin dùng. Kết quả
    là hiện nay, trên thịtrường có rất nhiều loại nước là nhiều đồuống hữu cơ, không
    cồn đang phát triển mạnh như trà và nước có hương vị. Nhưng sản phẩm được
    nghiên cứu từlá dâu tằm vẫn chưa thấy có mặt. Sau đây sẽlà một sốthông tin về
    một sốloại sản phẩm từtrà có mặt trên thịtrường.
    1.1.3.1. Trà xanh 0
    0
    .
    - Thành phần nguyên liệu: Nước, đường, fructose, trà xanh, vitamin C, chất
    điều chỉnh độchua (330), hương chanh tựnhiên.
    - Đặc tính: Vịtrà ngọt, chát dịu, rất dễuống. Trà
    có tác dụng giúp giữlại cao nhất hàm lượng chất chống
    oxi hóa EGCG, giúp chống lão hóa, giảm stress, ngăn
    ngừa ung thư, tăng cường sức đềkháng và làm đẹp da .
    Là một sản phẩm của Tân Hiệp Phát, trà xanh 0
    0
    gần gũi với người tiêu dùng Việt, độc đáo vì được đóng
    chai trong những điều kiện sản xuất đặc biệt đểgiữlại
    các chất bổdưỡng, có lợi cho cơ thể.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Trọng Cẩn, ĐỗMinh Phụng, Nguyễn ThịLệHà (2001), Công nghệsản
    xuất đồhộp thủy sản và gia súc gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    2. Nguyễn Lân Dũng (2002), vi sinh vật học, nhà xuất bản Giáo Dục.
    3. Phan Văn Hậu (2006), Đồán tốt nghiệp nghiên cứu quy trình sản xuất trà thảo
    dược dạng viên sủi bọt, Trường ĐH Nha Trang.
    4. Vũ Kim Kính (1991), 500 bài thước gia truyền, NXB Y học dântộc.
    5. ĐỗTấn Lợi (1962), Những cây thuốc và vịthuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ
    thuật Hà Nội.
    6. ĐỗMinh Phụng, Đặng Văn Hợp (1997), Phân tích kiểm nghiệm sản phẩm thủy
    sản, ĐH Nha Trang.
    7. Nguyễn Đình Thưởng (1986), Nước Giải Khát,Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ
    Thuật Hà Nội.
    8. Võ Văn Tri (2006), Cây rau làm thuốc.
    9. Các trang web:
     http://www.dantri.com.vn/ /10TCN%2014%20-%2091.htm.
     http://www.FSI.nutrion.com/methods of effervescent.
     http://www.vietbao.vn/Suc-khoe/Thuoc-quy-tu-cay-dau-tam/45263354/248.
     http://www.vietbao.vn/Suc-khoe/Cac-loai-hoa-cuc-chua-benh/10934588/248.
     http://www.Vietphram.com.vn.
     http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com/duochoc/caythuoc/cam_thao.htm.
     http://www.Ykhoa.net.com.vn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...