Thạc Sĩ Nghiên cứu đề xuất phát triển chè Shan tuyết nhằm góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Văn c

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu đề xuất phát triển chè Shan tuyết nhằm góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Văn chấn, tỉnh Yên Bái
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    ðẶT VẤN ðỀ . 1
    CHƯƠNG I 2
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 2
    1.1. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN
    ðẾN SỬ DỤNG ðẤT DỐC 2
    Khái niệm về ñất dốc 2
    1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước . 2
    1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước 9
    1.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CÂY CHÈ TRÊN THẾ GIỚI VÀ ỞVIỆT NAM 14
    1.2.1. Vị trí của cây chè trong ñời sống và trong nền kinh tế quốc dân . 14
    1.2.2. Tình hình sản xuất chè 16
    1.2.3. Nghiên cứu về yêu cầu sinh lý, sinh thái củacây chè 19
    CHƯƠNG 2 . 23
    NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
    2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23
    2.1.1. Nghiên cứu các ñặc ñiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan ñến khả
    năng thích hợp của ñất ñai với trồng và phát triển cây chè Shan Tuyết . 23
    2.1.2. ðặc ñiểm các loại ñất trồng chè 23
    2.1.3. ðiều tra ñánh giá hiện trạng sử dụng ñất và hiện trạng trồng và chất
    lượng chè Shan tuyết huyện Văn Chấn . 23
    2.1.4. Phân hạng mức ñộ thích hợp ñất ñai ñối với cây chè shan tuyết huyện
    Văn Chấn. 23
    2.1.5. ðề xuất ñịnh hướng phát triển cây chè . 24
    2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 24
    2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp . 24
    2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp thông qua ñiều tra thực ñịa . 24
    2.2.3. Phương pháp xây dựng bản ñồ với sự trợ giúp của hệ thống thông tin
    ñịa lý 24
    2.2.4. ðánh giá ñất ñai theo yếu tố hạn chế của FAOvới sự trợ giúp của hệ
    thống thông tin ñịa lý . 24
    2.2.5. Xử lý, phân tích và tổng hợp các kết quả 24
    2.2.6. Phương pháp kế thừa 25
    2.2.7. ðiều tra thực ñịa . 25
    2.2.8. Xử lý, phân tích và tổng hợp các kết quả 26
    CHƯƠNG 3 . 27
    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 27
    3.1. ðẶC ðIỂM VÙNG CÓ LIÊN QUAN ðẾN ðẤT VÀ SỬ DỤNG ðẤT 27
    3.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên 27
    3.1.2. ðặc ñiểm kinh tế xã hội 31
    3.2. ðẶC ðIỂM CÁC LOẠI ðẤT TRỒNG CHÈ 42
    3.2.1. ðất nâu ñỏ trên ñá mác ma ba zơ và trung tính (Fk) . 43
    3.2.2. ðất ñỏ nâu trên ñá vôi (Fv) 47
    3.2.3. ðất ñỏ vàng trên ñá sét và biến chất (Fs) 49
    3.2.4. ðất vàng ñỏ trên ñá mác ma a xít (Fa) 50
    3.2.5. ðất vàng nhạt trên ñá cát (Fq) . 51
    3.2.6. ðất mùn ñỏ vàng trên ñá sét và biến chất (Hs) 53
    3.2.7. ðất mùn vàng ñỏ trên ñá mac ma a xít (Ha) 54
    3.2.8. ðất mùn vàng nhạt trên ñá cát (Hq) 55
    3.3. ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ðẤT VÀ THỰC TRẠNG PHÁT
    TRIỂN CÂY CHÈ Ở VĂN CHẤN 56
    3.3.1. HiÖn tr¹ng sö dông ®Êt 56
    3.3.2. ðánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ñất trên ñịa bàn huyện . 58
    3.3.3. Phát triển chè Shan tuyết ở Văn Chấn . 65
    3.4. PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ðẤT ðAI CHO CÂY CHÈ SHAN 70
    3.4.1. Cơ sở lựa chọn các chỉ tiêu . 70
    3.4.2. Yêu cầu sử dụng ñất ñai của cây chè Shan 70
    3.4.3. Kết quả xác ñịnh quỹ sinh thái phát triển chè 70
    3.5. ðỀ XUẤT PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ SHAN TUYẾT VÀ CÁC GIẢI
    PHÁP PHÁT TRIỂN . 72
    3.5.1 Quan ñiểm trong ñề xuất sử dụng ñất ñai . 72
    3.5.2 ðề xuất hướng phát triển cây chè shan 72
    3.5.3. Một số giải pháp chủ yếu phát triển chè shan phục vụ du lịch sinh thái 75
    3.5.3. Một số giải pháp chủ yếu phát triển chè shanphục vụ du lịch sinh thái 76
    KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 84
    1. Kết luận 84
    2. ðề nghị . 85
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
    PHẦN PHỤ LỤC . 89

    ðẶT VẤN ðỀ
    Văn Chấn, Yên Bái là một huyện miền núi phía Bắc Việt Nam có diện
    tích tự nhiên 122.700 ha trong ñó có 116.000 ha là ñất ñồi núi. Phần lớn diện
    tích canh tác trên ñồi núi bón phân ít, không cân ñối, không ñủ bù ñắp ñược
    lượng dinh dưỡng cây trồng ñã lấy ñi từ ñất. Mặt khác, trong canh tác không coi
    trọng biện pháp bảo vệ ñất, hạn chế xói mòn. Hậu quả dẫn ñến ñất chua hoá và
    suy giảm ñộ phì tự nhiên, suy giảm năng suất, ñứng trước nguy cơ bị suy thoái
    nghiêm trọng ảnh hưởng ñến môi trường sinh thái trong vùng và hạ lưu.
    Văn Chấn nằm trên dãy Hoàng Liên Sơn, với nhiều ñặcthù về ñộ cao, ñất
    ñai và khí hậu ñã tạo nên nhiều nông sản ñặc sản với những cảnh ñẹp và ñặc
    trưng văn hoá rất riêng.Với những ñịa danh nổi tiếng như Suối Giàng, nơi hiện
    diện của những cây chè Shan tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi với không gian
    văn hoá ñặc trưng của người Mông, là mảnh ñất mang một vẻ ñẹp thuần khiết,
    hoang sơ, nơi diễn ra các hoạt ñộng văn hoá truyền thống của các dân tộc ít
    người. Hình ảnh những thiếu nữ Tày, Dao, Mông, Thái dịu dàng, chăm chỉ và
    khéo léo như những bông hoa khoe sắc giữa núi rừng ñã ñể lại ấn tượng khó
    quên trong lòng du khách.
    Phát triển cây trồng thích hợp, ñặc biệt là cây chèShan tuyết ñặc sản gắn
    với du lịch sinh thái trên vùng ñất dốc ở ñây khôngchỉ là biện pháp hữu hiệu
    bảo vệ ñất, mà còn là một trong những giải pháp gópphần tăng thu nhập, cải
    thiện ñời sống cho người dân (mà chủ yếu là dân tộcít người) ở ñây.
    Vì vậy chúng tôi lựa chọn ñề tài: “Nghiên cứu ñề xuất phát triển chè
    Shan tuyết nhằm góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên ñất huyện Văn chấn,
    tỉnh Yên Bái”

    Chương I
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
    1.1. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN
    QUAN ðẾN SỬ DỤNG ðẤT DỐC
    Khái niệm về ñất dốc
    ðất dốc là ñất có bề mặt nghiêng, thường gồ ghề không bằng phẳng hay
    nhấp nhô lượn sóng. Mặt nghiêng ñó gọi là sườn dốc hay mặt dốc, góc ñược tạo
    thành giữa mặt dốc và mặt bằng (mặt phẳng nằm ngang) gọi là ñộ dốc của mặt
    ñất hay ñộ dốc của ñịa hình.
    1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước
    1.1.1.1. Phát triển bền vững
    Cho ñến nay ñã có khá nhiều nghiên cứu về phát triển bền vững, Theo
    WCED “Phát triển bền vững là phát triển ñể ñáp ứng ñược nhu cầu của ñời này
    nhưng không làm tổn hại ñến khả năng ñáp ứng ñược nhu cầu của ñời sau”. Một
    số tổ chức tài chính Quốc tế ñã phát triển vấn ñề trên theo hướng xây dựng chỉ
    tiêu và chỉ số ñể ñánh giá sự bền vững. Theo WB, ph át triển bền vững phải thể hiện
    ñược cả 3 mặt: kinh tế, môi trường, xã hội và phải ñược lượng hoá bằng các chỉ số.
    Nhiều khái niệm “Tam giác bền vững” và sau này ñổi thành “Ma trận bền vững” là
    những ñóng góp về phương pháp luận của WB cho phát triển bền vững.
    Như vậy, phát triển bền vững ñược ñặt ra như là mộtñòi hỏi cấp bách của
    chính sự tồn vong con người hôm nay và của các thế hệ con cháu chúng ta trong
    tương lai. Hiện nay phát triển bền vững ñược sử dụng như là ñiểm xuất phát ñể
    xem xét một cách sâu rộng hơn, toàn diện hơn các vấn ñề kinh tế học, môi
    trường và xã hội. Cách tiếp cận bền vững ngày càng ñược phát triển và ñược mở
    rộng cho nhiều ngành trong ñó có vấn ñề về phát triển nông nghiệp bền vững.
    1.1.1.2 Các nghiên cứu về ñất dốc
    Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật canh tác nông lâmnghiệp ñể sử dụng
    ñất dốc bền vững:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Bộ môn Cây Công nghiệp (1996), Trường ðại học Nông nghiệp I Hà
    Nội; Cây Công nghiệp; Nxb Nông nghiệp, trang 177-201.
    2. Bộ NN & PTNT ( Nội 2001), Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và
    thu hoạch chè, Tiêu chuẩn ngành 10 TCN - 446-2001.
    3. Bộ NN & PTNT ( Nội 2001), Tuyển tập Tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt
    Nam – Tập IV, Tiêu chuẩn Nông sản – Phần II , Tiêu chuẩn Chè.
    4. Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội (2002) Bài giảng Nông Lâm
    kết hợp. Bộ NN và PTNT.
    5. Cục Thống kê Yên Bái (2009); Niên giám thống kê huyện Văn Chấn,
    tỉnh Yên Bái, năm 2009
    6. ðào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998) Bài giảng ñánh giá ñất,
    ðHNNHN, Hà Nội.
    7. ðào Thế Tuấn (1997), ''Cơ sở khoa học xác ñịnh cơ cấu cây trồng''
    NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 14 - 17
    8. ðỗ ðình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2000), ðánh giá tiềm năng sản
    xuất ñất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    9. ðỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, Nxb
    Nông nghiệp.
    10. Lê Trọng Cúc (1990), Hệ sinh thái nông nghiệp Trung du miền núi
    Việt Nam.Trung tâm ðông - Tây, Hawaii, USA, N0 12.
    11. Nguyễn Thế ðặng (2003), ðất ñồi núi Việt Nam.NXB Nông nghiệp.
    12. Nguyễn Tử Xiêm (1999), ðất ñồi núi Việt Nam, thoái hóa và phục hồi.
    NXBNN
    13. Nguyễn Văn Mấn, Trịnh Văn Thịnh (1995), Nông nghiệp bền vững -
    cơ sở và ứng dụng.NXB Nông nghiệp, Hà nội.
    14. Nguyễn Văn Thuận (1994), Hệ thống cây trồng trên một số loại ñất
    nông nghiệp vùng ðông Bắc Bắc bộ. Luận án Phó tiến sỹ KNHH,
    ðHNNI Hà Nội.
    15. Trần An Phong và ctg (1995), ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất theo
    quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    16. Viện nghiên cứu và PT Du Lịch (2008), Quy hoạch Tổng thể phát
    triển sự nghiệp văn hoá, thể thao và du lịch tỉnh Yên Bái giai ñoạn
    2010 - 2020, ñịnh hướng ñến năm 2025.
    17. Viện QH và TKNN (2006); Báo cáo ñất tỉnh Yên Bái; Hà Nội, 2006.
    18. Viện QH và TKNN (2009), Báo cáo kết quả ñề tài “Hoàn thiện cơ sở
    khoa học và thủ tục ñăng bạ chỉ dẫn ñịa lý Suối Giàng cho chè Shan
    Tuyết, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”.
    19. Viện QHTKNN (2006), ðiều chỉnh Quy hoạch Sản xuất Chè cả nước
    ñến năm 2005 và 2010.
    20. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (2003). ðiều tra, ñánh giá tài nguyên ñất
    nông nghiệp làm căn cứ khoa học ñể ñề xuất hướng bốtrí cây trồng
    hợp lý cho huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
    Tiếng Anh
    1. Dent. D and Young.A (1987), Soil survey and evaluation. George
    Allen and Unwin, London.
    2. FAO (1976), “A Famework for land Evaluation”, Soil Bulletin, FAO,
    Rome, pp 13 -15.
    3. FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Soil Bulletin 32,
    Rome, Italy, 72 pp.
    4. FAO, (1989), Guidelines: Land Evaluation for Farming System
    Analysys forLand Use Planning, FAO, Rome.
    5. FAO, (1990), Guidelines: Land Evaluation for Delelopment, Soil
    Bulletin 64, FAO Rome.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...