Thạc Sĩ Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng tỡi nguyên rừng bền vững tại xã Hương Lộc - huy

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ch-ơng 1: Mở đầu
    Trong những năm đầu của thế kỷ 20, rừng tự nhiên đã che phủ phần lớn diện
    tích tự nhiên trên bề mặt trái đất. Nh-ng do các hoạt động của con ng-ời nh- khai
    thác lâm sản, khai phá rừng làm nông nghiệp, các công trình xây dựng, cùng với các
    hoạt động khác không có kế hoạch đúng đắn, hợp lý nên diện tích rừng ngày càng bị
    thu hẹp, làm ảnh h-ởng đến đời sống kinh tế, xã hội và môi tr-ờng. Cùng với sự
    giảm đi về diện tích rừng tự nhiên, môi tr-ờng sống của nhiều loài động thực vật
    rừng cũng bị thu hẹp và ngày càng bị thoái hoá nghiêm trọng. Những hoạt động khai
    thác rừng, đốt rừng làm n-ơng rẫy trong những năm gần đây đã trở thành mối quan
    tâm chính trên quy mô toàn cầu kể cả về ph-ơng diện giảm sút đa dạng sinh học,
    cũng nh- sức sản xuất của đất đai và hiệu ứng nhà kính [39], [35], [40]. Vấn đề này
    càng trở nên quan trọng hơn ở Việt Nam khi mà phần lớn ng-ời dân vùng núi phụ
    thuộc vào tài nguyên rừng và các hệ thống canh tác trên đất dốc (Rambo et al).
    T-ơng lai con ng-ời sẽ bị đe dọa khi tình trạng suy thoái tài nguyên rừng vẫn tiếp
    tục và những ng-ời nghèo sẽ phải gánh chịu những ảnh h-ởng bất lợi của quá trình
    này (Smith, 1997). Trong giai đoạn từ 1990-1995 diện tích rừng thế giới, đã mất đi
    hơn 65 triệu ha. Tính đến năm 1995 diện tích rừng thế giới, kể cả rừng tự nhiên và
    rừng trồng, chỉ còn 3.454 triệu ha, tỷ lệ che phủ chỉ còn 35% [16].
    Tình hình diễn biến tài nguyên rừng ở Việt Nam cũng xảy ra t-ơng tự. Nếu
    nh- năm 1943 diện tích rừng n-ớc ta còn khoảng 14,3 triệu ha, t-ơng ứng với độ che
    phủ 43%, thì đến năm 1995 diện tích đất rừng chỉ còn lại 9,3 triệu ha. Với nhiều nổ
    lực trong việc khôi phục vốn rừng, đến năm 2000 tổng diện tích rừng trong cả n-ớc
    đã đạt 10,9 triệu ha, t-ơng đ-ơng 33,2% diện tích tự nhiên toàn quốc [33].
    Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng
    từ tr-ớc tới nay còn nhiều bất cập, các ch-ơng trình trong từng thời kỳ còn mang
    tính phong trào. Việc quy hoạch, lập kế hoạch, xác định các giải pháp quản lý sử
    dụng tài nguyên rừng, th-ờng dựa trên hiện trạng sử dụng và chức năng của tài
    nguyên rừng. Lấy mục tiêu sử dụng làm đối t-ợng đề xuất các giải pháp quản lý sử
    dụng tài nguyên rừng, ít xem xét đến tiềm năng và khả năng đáp ứng của tài nguyên
    rừng đối với nhu cầu của kinh tế, xã hội và đảm bảo an ninh môi tr-ờng. Bên cạnh Download:: http://Agriviet.Com

    2
    đó việc đi sâu vào phân tích, đánh giá cơ chế chính sách trong quản lý sử dụng tài
    nguyên rừng ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức. Không phân tích các biện pháp sử dụng
    tài nguyên rừng trong các hệ thống canh tác Lâm Nông nghiệp. Vì vậy, việc quản lý
    sử dụng tài nguyên rừng không những ch-a đạt đ-ợc hiệu quả cao mà còn nhiều bất
    cập, ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và môi
    tr-ờng. Một trong những nội dung quan trọng hiện nay đã đ-ợc cộng đồng Quốc tế
    cũng nh- mọi Quốc gia cùng quan tâm là thiết lập một hệ thống các tiêu chuẩn về
    quản lý tài nguyên rừng bền vững nhằm phát huy tác dụng nhiều mặt của rừng đối
    với con ng-ời và xã hội một cách lâu dài liên tục. Nhằm hội nhập với các công -ớc
    quốc tế cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, trong những năm qua, Đảng và Nhà
    n-ớc Việt Nam đã có nhiều chủ tr-ơng, chính sách quan trọng, nhằm thúc đẩy quá
    trình phát triển kinh tế xã hội trên các vùng nông thôn miền núi, góp phần vào công
    tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng tổng hợp, toàn diện và lâu bền.
    Về mặt lý luận, đã có nhiều công trình nghiên cứu đi sâu phân tích những yếu
    tố ảnh h-ởng đến công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững. Những
    khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng,
    thoả mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội và môi tr-ờng cũng đã đ-ợc một số tác giả
    đề xuất cho một số địa ph-ơng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các khuyến
    nghị và các giải pháp đó ở từng địa ph-ơng cụ thể vẫn còn nhiều bất cập. Từ những
    lý do trên, việc nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chính trong công tác quản lý sử
    dụng tài nguyên rừng theo h-ớng tổng hợp và bền vững là yêu cầu hết sức cần thiết
    tại Việt Nam nói chung và trên từng địa ph-ơng cụ thể nối riêng. Xuất phát từ yêu
    cầu thực tế đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản
    lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại xã H-ơng Lộc huyện Nam Đông tỉnh Thừa
    Thiên Huế” Download:: http://Agriviet.Com

    3
    Ch-ơng 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
    Rừng là tài nguyên quý báu của đất n-ớc, có khả năng tái tạo đ-ợc, là bộ
    phận quan trọng của môi tr-ờng sinh thái, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc
    dân, gắn liền với đời sống của nhân dân và sự sống còn của dân tộc. Vì vậy, sử dụng
    hợp lý và tiết kiệm tài nguyên rừng, đi đôi với công tác bảo vệ, phát triển và bảo tồn
    đa dạng sinh học của rừng luôn là nội dung quan trọng trong chiến l-ợc phát triển
    kinh tế xã hội của đất n-ớc [8]. Tính tái tạo của tài nguyên rừng đ-ợc nhấn mạnh
    thông qua công cụ cơ bản để quản lý tài nguyên rừng, đó là hệ thống các biện pháp
    quy hoạch và điều chế rừng dựa trên năng suất sinh khối của rừng. Công tác điều
    chế rừng với mục tiêu là đảm bảo tái sản xuất của rừng bằng cách khống chế l-ợng
    khai thác không v-ợt quá năng suất của rừng. Ph-ơng thức này đ-ợc gọi là không
    xâm phạm vào vốn rừng do đó đảm bảo đ-ợc tính bền vững của tài nguyên rừng.
    2.1. Những quan điểm về quản lý rừng bền vững
    Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững là toàn bộ quá trình hoạt động quan
    trọng trong công tác tổ chức quản lý và sản xuất Nông Lâm nghiệp của các Quốc gia
    nói chung cũng nh- ở Việt Nam nói riêng. Mục tiêu cơ bản của quản lý rừng bền
    vững là ngăn chặn đ-ợc tình trạng mất rừng, mà trong đó việc khai thác lợi dụng rừng,
    không mâu thuẫn với việc đảm bảo diện tích và chất l-ợng của rừng. Đồng thời duy trì
    và phát huy đ-ợc chức năng bảo vệ môi tr-ờng sinh thái lâu bền đối với con ng-ời và
    thiên nhiên. Nh- vậy quản lý rừng nhằm phát huy đồng thời những giá trị về các mặt
    kinh tế, xã hội và môi tr-ờng. Do sự khác biệt mạnh mẽ về điều kiện tự nhiên, sự đa
    dạng về điều kiện kinh tế, xã hội và nhu cầu của con ng-ời trong nền kinh tế thị
    tr-ờng nên công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững ngày càng trở nên khó
    khăn, phức tạp và đa dạng hơn đối với mỗi vùng sinh thái. Theo tổ chức gỗ nhiệt đới
    (ITTO) thì "Quản lý rừng bền vững là quá trình quản lý những diện tích rừng cố
    định, nhằm đạt đ-ợc những mục tiêu là đảm bảo sản xuất liên tục những sản phẩm
    và dịch vụ rừng nh- mong muốn mà không làm giảm đáng kể những giá trị di truyền
    và năng suất t-ơng lai của rừng, không gây ra những tác động tiêu cực đối với môi
    tr-ờng vật lý và xã hội [30]. Theo ch-ơng trình Helsinki thì quản lý rừng bền vững
    là sự quản lý rừng và đất rừng một cách hợp lý để duy trì tính đa dạng sinh học, Download:: http://Agriviet.Com

    4
    năng suất, khả năng tái sinh, sức sống của rừng, đồng thời duy trì tiềm năng thực
    hiện các chức năng kinh tế, xã hội và sinh thái của chúng trong hiện tại cũng nh-
    trong t-ơng lai, ở cấp địa ph-ơng, quốc gia và toàn cầu và không gây ra những tác
    hại đối với các hệ sinh thái khác [30].
    Hai khái niệm này đã nêu lên đ-ợc mục tiêu chung của quản lý rừng bền vững
    là đạt đ-ợc sự ổn định về diện tích, bền vững về tính đa dạng sinh học, về năng xuất
    kinh tế và đảm bảo đ-ợc hiệu quả về môi tr-ờng sinh thái của rừng. Tuy nhiên, vấn
    đề QLRBV cũng phải đảm bảo tính linh hoạt khi áp dụng các biện pháp quản lý
    rừng cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa ph-ơng, đ-ợc quốc gia và quốc
    tế chấp nhận.
    Những mục tiêu cơ bản của quản lý rừng bền vững đ-ợc giải thích nh- sau:
    - Bền vững về môi tr-ờng: Đảm bảo hệ sinh thái ổn định, giữ gìn bảo toàn sản phẩm
    của rừng, đáp ứng khả năng phục hồi rừng trên quá trình tự nhiên.
    - Bền vững về xã hội: Phản ánh sự liên hệ giữa sự phát triển tài nguyên rừng và
    tiêu chuẩn xã hội, không diễn ra ngoài sự chấp nhận của cộng đồng.
    - Bền vững về kinh tế: Lợi ích mang lại lớn hơn chi phí đầu t- và đ-ợc truyền
    lại từ thế hệ này sang thế hệ khác [7].
    Trên quan điểm sinh thái kinh tế thì hiệu quả về mặt môi tr-ờng sinh thái của
    rừng hoàn toàn có thể xác định đ-ợc bằng giá trị về kinh tế. Thực chất việc nâng cao
    giá trị về môi tr-ờng sinh thái của rừng sẽ góp phần giảm những chi phí cần thiết để
    làm ổn định môi tr-ờng tạo ra sự tồn tại cho xã hội con ng-ời, tự nhiên, duy trì, cải
    thiện năng xuất của hệ sinh thái và nhiều hoạt động kinh tế khác trong xã hội. Quản
    lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững là một hoạt động góp phần sử dụng bền vững
    tối đa không gian sống của từng địa ph-ơng cũng nh- của các quốc gia và trên toàn
    cầu. Với ý nghĩa này quản lý sử dụng rừng bền vững là một nhiệm vụ cấp bách, một
    giải pháp quan trọng cho sự tồn tại lâu dài của xã hội loài ng-ời và mọi hiện t-ợng
    tự nhiên khác trên trái đất.
    2.2. Trên thế giới
    Tài nguyên rừng có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của hầu hết mọi
    ng-ời dân vùng núi. ở đây, cuộc sống hàng ngày họ phụ thuộc vào các nguồn thu Download:: http://Agriviet.Com

    5
    hái từ các sản phẩm của rừng nh- gỗ, củi, các lâm sản khác, các loại thực phẩm nh-
    chim, thú rừng và môi tr-ờng sinh thái. Những cố gắng trong việc quản lý bảo vệ
    các khu rừng cấm quốc gia th-ờng gây nên mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân, cộng
    đồng dân c- đối với lợi ích quốc gia. Nh- vậy công tác quản lý rừng bền vững phải
    đề cập đến nhiều khía cạnh quan trọng là xây dựng, bảo vệ và sử dụng các nguồn tài
    nguyên rừng để phục vụ cho các nhu cầu xã hội. Việc đáp ứng các nhu cầu đó phải
    đ-ợc thực hiện th-ờng xuyên, liên tục và ổn đinh lâu dài.
    Công cụ để quản lý sử dụng bền vững bao gồm các quy trình công nghệ, chính
    sách, các hoạt động nhằm thoả mãn đ-ợc những nguyên lý kinh tế, xã hội và môi
    tr-ờng sinh thái. Có thể nói quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững là ph-ơng
    thức quản lý đ-ợc xã hội chấp nhận, có cơ sở về mặt khoa học, có tính khả thi về
    mặt kỹ thuật và hiệu quả về mặt kinh tế [36].
    Trên thế giới, lịch sử quản lý rừng đã phát triển từ lâu, vào đầu thế kỷ 18, các
    nhà lâm học Đức Hartig, G.L [40]. Heyer, F [42] . đã đề xuất nguyên tắc sử dụng
    lâu bền đối với rừng thuần loài đồng tuổi. Vào thời điểm này các nhà khoa học
    ng-ời Pháp (Gournand, 1922) và ng-ời Thuỵ Sỹ (H.Biolley) cũng đã đề ra ph-ơng
    pháp kiểm tra, điều chỉnh sản l-ợng đối với rừng khác tuổi khai thác chọn [40].
    Trong giai đoạn đầu của thế kỷ 20, hệ thống quản lý tài nguyên rừng đã tập
    trung ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển [24]. Trong giai
    đoạn này vai trò của cộng đồng trong quản lý rừng ít đ-ợc quan tâm. Mặc dù trong
    quy định của pháp luật rừng là tài sản của toàn dân, nh-ng thực tế ng-ời dân không
    đ-ợc h-ởng lợi trực tiếp từ rừng. Vì vậy, họ chỉ biết khai thác tài nguyên rừng lấy
    lâm sản và đất đai để canh tác nông nghiệp phục vụ nhu cầu cuộc sống hiện tại.
    Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp, nhu cầu lâm sản ngày càng tăng
    đã dẫn đến tình trạng khai thác quá mức tài nguyên rừng và làm cho tài nguyên rừng
    đang suy thoái nghiêm trọng.
    Trong những thập kỷ cuối của thế kỷ 20 khi TNR đã bị suy thoái nghiêm trọng
    thì con ng-ời mới nhận thức đ-ợc rằng, tài nguyên rừng là có hạn và đang bị suy
    giảm nghiêm trọng, nhất là tài nguyên rừng nhiệt đới. Nếu theo đà mỗi năm mất
    khoảng 15 triệu ha nh- số liệu thống kê của FAO thì chỉ hơn 100 năm nữa rừng Download:: http://Agriviet.Com

    6
    nhiệt đới sẽ hoàn toàn bị biến mất, loài ng-ời sẽ phải chịu những thảm họa khôn
    l-ờng về kinh tế xã hội và môi tr-ờng [16]. Để ngăn chặn tình trạng mất rừng, bảo
    vệ và phát triển vốn rừng trên phạm vi toàn thế giới, cộng đồng Quốc tế đã thành lập
    nhiều tổ chức, tổ chức nhiều hội nghị, đề xuất và cam kết nhiều công -ớc bảo vệ và
    phát triển rừng nh- Chiến l-ợc bảo tồn quốc tế (1980 và điều chỉnh năm 1991),
    Thành lập tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO năm 1983), xây dựng ch-ơng trình
    hành động rừng nhiệt đới (TFAP năm 1985) của Tổ chức nông l-ơng FAO, Hội nghị
    Quốc tế về môi tr-ờng và phát triển (UNCED tại Rio de janeiro năm 1992, Công
    -ớc về buôn bán các loài động thực vật quý hiếm (CITES), Công -ớc về đa dạng
    sinh học (CBD,1992), Công -ớc về thay đổi khí hậu toàn cầu (CGCC, 1994), Công
    -ớc về chống sa mạc hóa (CCD, 1996), Hiệp định quốc tế về gỗ nhiệt đới (ITTA,
    1997). Những năm gần đây nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế và quốc gia về quản lý
    rừng bền vững đã liên tục đ-ợc tổ chức [16].
    Tổ chức gỗ Quốc tế ITTO đã định nghĩa: “Quản lý rừng bền vững (QLRBV) là
    quá trình quản lý những diện tích rừng cố định nhằm đạt đ-ợc một hoặc nhiều hơn
    những mục tiêu quản lý đã đề ra một cách rõ ràng, là đảm bảo sản xuất liên tục
    những sản phẩm và dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể những
    giá trị di truyền và năng suất t-ơng lai của rừng, đồng thời không gây ra những tác
    hại không mong muốn đối với môi tr-ờng tự nhiên và xã hội” [20]. Hay nói cách
    khác QLRBV vừa đảm bảo đ-ợc các mục tiêu sản xuất, vừa đảm bảo giữ đ-ợc các
    giá trị kinh tế, môi tr-ờng và xã hội của tài nguyên rừng.
    Nh- vậy tổ chức Gỗ nhiệt đới quốc tế là tổ chức đầu tiên đáp ứng vấn đề quản
    lý bền vững rừng nhiệt đới, tổ chức này đã biên soạn "H-ớng dẫn quản lý rừng tự
    nhiên nhiệt đới" (ITTO, 1990), "Tiêu chí đánh giá quản lý bền vững rừng tự nhiên
    nhiệt đới"(ITTO, 1992), "H-ớng dẫn thiết lập hệ thống quản lý bền vững các khu
    rừng trồng trong rừng nhiệt đới"(ITTO, 1993) và "H-ớng dẫn bảo tồn đa dạng sinh
    học của rừng sản xuất trong vùng nhiệt đới"(ITTO, 1993b). Tổ chức này đã xây
    dựng chiến l-ợc quản lý bền vững rừng nhiệt đới buôn bán lâm sản nhiệt đới cho
    năm 2000. Hai động lực thúc đẩy sự hình thành hệ thống quản lý rừng bền vững là
    xuất phát từ các n-ớc sản xuất sản phẩm gỗ nhiệt đới mong muốn tái lập một lâm Download:: http://Agriviet.Com

    7
    phận sản xuất ổn định và khách hàng tiêu thụ sản phẩm gỗ nhiệt đới, mong muốn
    điều tiết việc khai thác rừng để đáp ứng các chức năng sinh thái toàn cầu. Vấn đề đặt
    ra là phải xây dựng những tổ chức đánh giá quản lý rừng bền vững. Trên quy mô
    quốc tế, hội đồng quản trị rừng đẫ đ-ợc thành lập để xét công nhận các tổ chức
    chứng chỉ rừng, nhằm đảm bảo giá trị của các chứng chỉ. Với sự phát triển của quản
    lý rừng bền vững, Canađa đã đề nghị đặt vấn đề quản lý rừng bền vững trong hệ
    thống quản lý môi tr-ờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 [31].
    Hiện nay, trên thế giới đã có các bộ tiêu chuẩn quản lý bền vững cấp quốc gia
    (Canada, Thuỵ Điển, Malaysia, Indonesia v.v) và cấp quốc tế của tiến trình Helsinki,
    tiến trình Montreal. Hội đồng quản trị rừng (FSC) và tổ chức gỗ nhiệt đới đã có bộ
    tiêu chuẩn "Những tiêu chí và chỉ báo quản lý rừng (P&C) đã đ-ợc công nhận và áp
    dụng ở nhiều n-ớc trên thế giới và các tổ chức cấp chứng chỉ rừng đều dùng bộ tiêu
    chí này để đánh giá quản lý và công nhận chứng chỉ rừng [30].
    Các n-ớc trong khu vực Đông nam á đã họp hội nghị lần 18 tại Hà Nội tháng
    9/1998 thoả thuận về đề nghị của Malaysia xây dựng bộ tiêu chí và chỉ số vùng
    ASEAN về quản lý rừng bền vững (viết tắt là C&I ASEAN). Thực chất C&I của
    ASEAN cũng giống với C&I của ITTO, bao gồm 7 tiêu chí và cũng chia làm 2 cấp
    quản lý là cấp quốc gia và cấp đơn vị quản lý [15]. Tuy nhiên, việc áp dụng vào từng
    quốc gia trong vùng và từng địa ph-ơng trong một quốc gia còn gặp nhiều khó khăn,
    bởi vì các tiêu chuẩn không hoàn toàn phù hợp với từng địa ph-ơng trong vùng.
    2.3. ở Việt Nam
    ở Việt Nam, ngoài các nguyên nhân làm mất rừng do sự gia tăng dân số, thiếu
    thốn về l-ơng thực, phá rừng lấy đất canh tác, khai thác lâm sản quá mức . nh- hầu hết
    các n-ớc đang phát triển, thì 2 cuộc chiến tranh kéo dài cũng là nguyên nhân quan
    trọng đã làm cho sự giảm sút tài nguyên rừng. Nếu nh- tỷ lệ che phủ của rừng ở n-ớc ta
    vào năm 1943 còn 43,3% thì đến năm 1976 chỉ còn 33,8%. Tỷ lệ che phủ thấp nhất là
    vào năm 1995 với 28,2% nh-ng đến năm 2000 đã nâng lên 33,2% [18]. Trong khoảng
    50 năm qua đã có tới 5 triệu ha rừng tự nhiên bị mất [16]. Hiện nay tổng diện tích đất
    có rừng của cả n-ớc là 10,9156 triệu ha, t-ơng đ-ơng độ che phủ 33,2%, trong đó có
    9,4442 triệu ha rừng tự nhiên và 1,4714 triệu ha rừng trồng [33].
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...