Thạc Sĩ Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình tiêu nước hợp lý cho khu vực nằm phía tây sông Tô Lịch và ph

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/4/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 2014



    ​THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU
    6T Bảng 1.1 : Tổng hợp diện tích tiêu theo hướng tiêu ra các sông 6T . 12
    6T Bảng 1-2 : Nhiệt độ trung bình thángnhiều năm tại trạm Hà Đông 6T 26
    6T Bảng 1-3 : Độ ẩm trung bình tháng nhiều năm tại trạm Hà Đông 6T 27
    6T Bảng 1-4 : Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm tại trạm Hà Đông 6T 27
    6T Bảng 1-5 : Tổng số giờ nắng trung bình tháng nhiều năm tại trạm Hà Đông 6T . 27
    6T Bảng 1-6 : Lượng bốc hơi trung bình tháng nhiều năm tại trạm Hà Đông 6T . 28
    6T Bảng 1-7 : Tốc độ gió trung bình tháng nhiều năm tại trạm Hà Đông 6T 28
    6T Bảng 1-8: Diện tích các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và làng nghề đang hoạt
    6T động, đã có quy hoạch chi tiết và dự kiến quy hoạch đến năm 2020
    trên vùng Yên Nghĩa – Liên Mạc 6T 31
    6T Bảng 1-9 : Thống kê danh sách các trạm bơm tiêu ra sông Nhuệ 6T . 33
    6T Bảng 2-1 : Lượng mưa lớn nhất năm thời đoạn ngắn tại trạm Hà Đông 6T 39
    6T Bảng 2-2 : Sự xuất hiện của mưa thời đoạn ngắn trong các tháng qua các
    năm tại trạm Hà Đông 6T 41
    6T Bảng 2-3 : Tính chất bao của các trận mưa thời đoạn ngắn trạm Hà Đông 6T . 41
    6T Bảng 2-4 : Kết quả tính toáncác tham số thống kê 6T 43
    6T Bảng 2-5 : Các dạng phân phối mưa 5 ngày max 6T 45
    6T Bảng 2-6: Mô hình mưa điển hình 6T 46
    6T Bảng 2-7 : Bảng tính mô hình mưa tiêu thiết kế trạm Hà Đông 6T 47
    6T Bảng 2-8 : Mô hình mưa 24 giờ lớn nhất trạm Hà Đông tương ứng với tần suất 10% 6T . 48
    6T Bảng 2-9 : Thống kê kết quả tính toán hệ số tiêu 6T . 54
    6T Bảng 2.10 : Hệ số dòng chảy C cho các đối tượng tiêu nước có mặt trong các hệ
    thống thủy lợi 6T . 59
    6T Bảng 2-11 : Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 của vùng tiêu Yên Nghĩa - Liên Mạc 6T 63
    6T Bảng 2-12 : Dự báo cơ cấu sử dụng đất năm 2020 của vùng tiêu 6T . 64
    6T Bảng 2-13 : Bảng tính tiêu cho lúa trường hợp b R o R = 0,6 m/ha 6T . 65
    6T Bảng 2-14 : Bảng tính tiêu cho lúa trường hợp b R o R = 0,7 m/ha 6T . 66

    6T Bảng 2-15 : Hệ số tiêu của lúa (b = 0,7 m/ha) 6T 67
    6T Bảng 2-16 : Hệ số tiêu của các đối tượng không phải là lúa 6T . 67
    6T Bảng 2-17 : Hệ số tiêu của vùng tiêu nghiên cứu 6T 68
    6T Bảng 2-18 : Thống kê lượng mưa giờ max trong mô hình mưa 24 giờ lớn nhất trạm
    Hà Đông tương ứng với tần suất 10% 6T . 69
    6T Bảng 2-19 : Kết quả tính toán hệ số tiêu cho tiểu vùng Yên Nghĩa – Liên Mạc theo
    mô hình mưa giờ của hai ngày lớn nhất ứng với tần suất 10 % 6T . 70
    6T Bảng 2-20 : Tổng kết các kết quả tính toán hệ số tiêu cho lưu vực Yên Nghĩa – Liên
    Mạc từ bảng 2-19 ứng với tần suất thiết kế P= 10 % 6T . 72
    6T Bảng 3-1 : Kết quả tính toán thủy lực mặt cắt sông La Khê sau khi cải tạo mở rộng
    có dạng mặt cắt chữ nhật, bề rộng đáy 20,0 m, độ dốc đáy i = 0,00, độ
    nhám n=0,02. Trường hợp mực nước khống chế tại Hà Đông +5,8 m 6T 79
    6T Bảng 3-2 : Kết quả tính toán thủy lực mặt cắt sông La Khê sau khi cải tạo mở rộng
    có dạng mặt cắt chữ nhật, bề rộng đáy 20,0 m, độ dốc đáy i = 0,00, độ
    nhám n=0,02. Trường hợp mực nước khống chế tại Hà Đông +5,6 m 6T 79
    6T Bảng 3-3 : Kết quả tính toán thủy lực mặt cắt sông La Khê sau khi cải tạo mở rộng
    có dạng mặt cắt chữ nhật, bề rộng đáy 20,0 m, độ dốc đáy i = 0,00, độ
    nhám n=0,02. Trường hợp mực nước khống chế tại Hà Đông +5,4 m 6T 80
    6T Bảng 3-4 : Kết quả tính toán thủy lực mặt cắt sông La Khê sau khi cải tạo mở rộng
    có dạng mặt cắt chữ nhật, bề rộng đáy 20,0 m, độ dốc đáy i = 0,00, độ
    nhám n=0,02. Trường hợp mực nước khống chế tại Hà Đông +5,2 m 6T 80
    6T Bảng 3-5 : Kết quả tính toán thủy lực mặt cắt sông La Khê sau khi cải tạo mở rộng
    có dạng mặt cắt chữ nhật, bề rộng đáy 20,0 m, độ dốc đáy i = 0,00, độ
    nhám n=0,02. Trường hợp mực nước khống chế tại Hà Đông + 5,0 m 6T 81
    6T Bảng 3-6 : Kết quả tính toán thủy lực mặt cắt sông La Khê sau khi cải tạo mở rộng
    có dạng mặt cắt chữ nhật, bề rộng đáy 20,0 m, độ dốc đáy i = 0,00, độ
    nhám n=0,02. Trường hợp mực nước khống chế tại Hà Đông + 4,8 m 6T 81
    6T Bảng 3-7 : Kết quả tính toán thủy lực mặt cắt sông La Khê sau khi cải tạo mở rộng
    có dạng mặt cắt chữ nhật, bề rộng đáy 20,0 m, độ dốc đáy i = 0,00, độ

    nhám n=0,02. Trường hợp mực nước khống chế tại Hà Đông + 4,75 m 6T
    . 82
    6T Bảng 3-8 : Kết quả tính toán thủy lực mặt cắt sông La Khê sau khi cải tạo mở rộng
    có dạng mặt cắt chữ nhật, bề rộng đáy 20,0 m, độ dốc đáy i = 0,00, độ
    nhám n=0,02. Trường hợp mực nước khống chế tại Hà Đông + 4,6 m 6T 82
    6T Bảng 3-9 : Kết quả tính toán thủy lực mặt cắt sông La Khê sau khi cải tạo mở rộng
    có dạng mặt cắt chữ nhật, bề rộng đáy 20,0 m, độ dốc đáy i = 0,00, độ
    nhám n=0,02. Trường hợp mực nước khống chế tại Hà Đông + 4,4 m 6T 83
    6T Bảng 3-10 : Tổng hợp kết quả tính toán thủy lực xác định đường mực nước thiết kế
    sông La Khê sau khi cải tạo nâng cấp có bề rộng đáy 20 m, mặt cắt hình
    chữ nhật, độ dốc đáy i = 0,00, hệ số nhám n = 0,02 và lưu lượng lớn
    nhất có thể dẫn được 6T . 84


    THỐNG KÊ CÁC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ MINH HOẠ

    Hình 1-1 : Bản đồ hành chính khu vực phía Tây Hà Nội . 24
    Hình 2-1 : Đường tần suất thiết kế mưa 5ngày max trạm Hà Đông 43
    Hình 2-2 : Biểu đồ mô hình mưa thiết kế trạm Hà Đông . 47
    Hình 2-3 : Sơ đồ tính toán tiêu nước mặt ruộng bằng đập tràn, chế độ chảy tự do 55
    Hình 2-4 : Sơ đồ mực nước trong ao hồ điều hoà 56
    Hình 2-5 : Biểu đồ quan hệ a R i R ~ t ứng với b R 0 R =0,6 (m/ha) 65
    Hình 2-6 : Biểu đồ quan hệ a R i R ~t ứng với b R 0 R = 0,7 (m/ha) . 66


    MỤC LỤC

    6T MỞ ĐẦU 6T 1
    6T 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 6T 1
    6T 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 6T 3
    6T 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6T 3
    6T 4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6T . 3
    6T 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6T 3
    6T 5.1. Phương pháp kế thừa 6T . 3
    6T 5.2. Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá 6T . 3
    6T 6. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 6T . 4
    6T CHƯƠNG 1 6T 5
    6T TỔNG QUAN HỆ THỐNG THỦY LỢI SÔNG NHUỆ VÀ TIỂU VÙNG YÊN
    NGHĨA - LIÊN MẠC 6T . 5
    6T 1.1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG THỦY LỢI SÔNG NHUỆ 6T . 5
    6T 1.1.1. Vị trí địa lý 6T 5
    6T 1.1.2. Quá trình nghiên cứu, xây dựng và phát triển hệ thống thuỷ lợi Sông Nhuệ 6T . 5
    6T 1.1.2.1. Thời kỳ phong kiến 6T 5
    6T 1.1.2.2. Thời kỳ thuộc Pháp 6T 6
    6T 1.1.2.3. Thời kỳ 1954 - 1973 6T . 6
    6T 1.1.2.4. Thời kỳ 1973 - 1997 6T . 7
    6T 1.1.2.5. Thời kỳ 1997 - 2007 6T . 8
    6T 1.1.2.6. Từ năm 2007 đến nay 6T . 11
    6T 1.1.3. Tổng quan về điều kiện tự nhiên 6T . 12
    6T 1.1.4. Hiện trạng kinh tế - xã hội và định hướng phát triển 6T 14
    6T 1.1.4.1. Hiện trạng và định hướng phát triển nông nghiệp 6T . 14
    6T 1.1.4.2. Hiện trạng và định hướng phát triển đô thị 6T 16
    6T 1.1.1.3. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng 6T 17
    6T 1.1.4.4. Tiềm năng du lịch và định hướng phát triển 6T 18

    6T 1.1.4.5. Cơ sở hạ tầng xã hội 6T . 19
    6T 1.1.4.6. Chất lượng đời sống và xã hội 6T . 20
    6T 1.1.5. Đánh giá chung 6T . 21
    6T 1.2. TỔNG QUAN VÙNG TIÊU YÊN NGHĨA - LIÊN MẠC 6T 23
    6T 1.2.1. Đặc điểm tự nhiên 6T . 23
    6T 1.2.1.1. Vị trí địa lý 6T . 23
    6T 1.2.1.2. Đặc điểm địa hình 6T 24
    6T 1.2.1.3. Đặc điểm cấu tạo địa chất 6T . 24
    6T 1.2.1.4. Đặc điểm thổ nhưỡng 6T 25
    6T 1.2.1.5. Đặc điểm các yếu tố khí tượng, khí hậu 6T . 26
    6T 1.2.1.6. Đặc điểm sông ngòi 6T 29
    6T 1.2.1.7. Nhận xét và đánh giá chung về điều kiện tự nhiên 6T 30
    6T 1.2.2. Hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất 6T 30
    6T 1.2.3. Hiện trạng tiêu nước 6T 32
    6T 1.2.4. Các vấn đề cần quan tâm khi nghiên cứu đề xuất giải pháp tiêu nước cho tiểu
    vùng 6T . 36
    6T 1.3. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 6T 36
    6T CHƯƠNG 2 6T 37
    6T YÊU CẦU TIÊU NƯỚC CỦA VÙNG YÊN NGHĨA - LIÊN MẠC 6T . 37
    6T 2.1 MÔ HÌNH MƯA TIÊU 6T . 37
    6T 2.1.1. Khái niệm về mô hình mưa tiêu thiết kế 6T . 37
    6T 2.1.2. Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán 6T . 37
    6T 2.1.2.1. Mục đích, ý nghĩa của việc tính toán 6T . 37
    6T 2.1.2.2. Nội dung tính toán 6T 38
    6T 2.1.3. Chọn trạm đo mưa tính toán, tần suất thiết kế 6T 38
    6T 2.1.3.1. Chọn trạm đo mưa tính toán 6T . 38
    6T 2.1.3.2. Chọn tần suất thiết kế 6T . 38
    6T 2.1.4. Phương pháp tính toán 6T 38
    6T 2.1.5. Phân tích tài liệu mưa 6T 39

    6T 2.1.6. Kết quả tính toán 6T . 42
    6T 2.1.6.1. Tính toán xác định các tham số thống kê 6T . 42
    6T 2.1.6.2. Chọn mô hình mưa tiêu điển hình 6T 43
    6T 2.1.6.3. Xác định mô hình mưa tiêu thiết kế với tần suất thiết kế P = 10% 6T 46
    6T 2.2. TÍNH TOÁN HỆ SỐ TIÊU 6T 48
    6T 2.2.1. Khái quát chung về hệ số tiêu. 6T 48
    6T 2.2.2. Phân loại đối tượng tiêu 6T 49
    6T 2.2.1.1. Tiêu cho nông nghiệp 6T . 49
    6T 2.2.1.2. Tiêu cho thành thị 6T . 50
    6T 2.2.1.3. Tiêu cho nông thôn 6T . 50
    6T 2.2.1.4. Tiêu cho khu vực công nghiệp và làng nghề 6T . 50
    6T 2.2.1.5. Tiêu cho các loại đất khác 6T 50
    6T 2.2.3. Phương pháp tính toán hệ số tiêu thiết kế 6T . 51
    6T 2.2.3.1. Phương pháp tính toán hệ số tiêu cho các đối tượng không phải là lúa nước 6T
    . 51
    6T 2.2.3.2. Phương pháp tính toán hệ số tiêu cho lúa nước: 6T 52
    6T 2.2.3.3. Phương pháp tính toán áp dụng cho một số trường hợp cụ thể. 6T 55
    6T 2.2.3.4. Phương pháp tính toán hệ số tiêu cho hệ thống thuỷ lợi. 6T . 59
    6T 2.2.4. Tài liệu tính toán 6T . 62
    6T 2.2.4.1. Tài liệu mưa 6T . 62
    6T 2.2.4.2. Cơ cấu sử dụng đất 6T . 62
    6T 2.2.4.3. Khả năng chịu ngập 6T 64
    6T 2.2.4.4. Hệ số dòng chảy C 6T . 64
    6T 2.2.4.5. Tổn thất nước 6T . 64
    6T 2.2.4.6. Các điều kiện ràng buộc khác 6T 65
    6T 2.2.5.Kết quả tính toán hệ số tiêu cho tiểu vùng Yên Nghĩa – Liên Mạc 6T . 65
    6T 2.2.5.1. Đối với năm 2010 6T . 65
    6T 2.2.5.2. Đối với năm 2020 6T . 68
    6T 2.3. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 6T 73

    6T CHƯƠNG 3 6T 74
    6T PHƯƠNG ÁN TIÊU NƯỚC 6T 74
    6T 3.1. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN TIÊU NƯỚC 6T 74
    6T 3.1.1. Hiện trạng tiêu nước vào trục chính sông Nhuệ và yêu cầu tiêu nước của vùng
    tiêu Yên Nghĩa - Liên Mạc 6T 74
    6T 3.1.2. Tính toán cân bằng tiêu nước cho vùng tiêu Yên Nghĩa - Liên Mạc 6T 74
    6T 3.2. PHƯƠNG ÁN TIÊU NƯỚC VÙNG YÊN NGHĨA – LIÊN MẠC 6T 75
    6T 3.2.1. Đề xuất phương án tiêu nước 6T 75
    6T 3.2.2. Mực nước yêu cầu tiêu 6T 75
    6T 3.2.3. Tính toán xác định quy mô hợp lý của các công trình tiêu 6T . 76
    6T 3.2.3.1. Trạm bơm Đào Nguyên 6T 76
    6T 3.2.3.2. Trạm bơm Yên Thái 6T . 77
    6T 3.2.3.3. Trạm bơm Yên Nghĩa 6T 77
    6T 3.2.3.4.Trạm bơm Liên Mạc 6T . 87
    6T 3.2.3.5. Cống điều tiết Xuân Phương 6T 89
    6T 3.2.3.6.Yêu cầu chung đối với các trạm bơm lớn tiêu ra sông ngoài sẽ xây dựng
    hoặc cải tạo nâng cấp trong vùng Yên Nghĩa – Liên Mạc 6T 89
    6T 3.3. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 6T 90
    6T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6T . 91
    6T A. KẾT LUẬN 6T 91
    6T B. KIẾN NGHỊ 6T 93
    6T NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 6T . 95
    6T TÀI LIỆU THAM KHẢO 6T . 96






    1
    MỞ ĐẦU
    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
    Khu vực nằm phía tây sông Tô Lịch và phía trên cống Hà Đông thuộc Hệ
    thống thủy lợi Sông Nhuệ bao gồm các huyện Đan Phượng, Hoài Đức, quận Hà
    Đông và huyện Từ Liêm có tổng diện tích tự nhiên 20.814 ha trong đó diện tích cần
    tiêu là 19.438 ha (quận Hà Đông 3.281 ha, các huyện Từ Liêm 930 ha, Đan Phượng
    6.648 ha, Hoài Đức 8.679 ha).
    Theo các quy hoạch lập từ năm 2007 trở về trước, khu vực nghiên cứu có tên
    là tiểu vùng Đan Hoài Từ - một trong 9 tiểu vùng tiêu của hệ thống thủy lợi Sông
    Nhuệ. Ngoài trạm bơm là Đào Nguyên (Song Phượng) lắp 25 máy loại 2.500 m P
    3
    P /h
    tiêu 2.200 ha ra sông Đáy và trạm bơm Nam Thăng Long có lưu lượng 9,0 m P



    3
    P /s tiêu
    ra sông Hồng cho 450 ha khu đô thị Nam Thăng Long, phần diện tích còn lại của
    tiểu vùng hiện nay đều được tiêu vào sông Nhuệ qua hệ thống kênh tiêu tự chảy và
    trạm bơm tiêu. Theo số liệu thống kê của Công ty TNHH một thành viên Đầu tư
    phát triển thủy lợi Sông Nhuệ, hiện nay tổng diện tích đang tiêu trực tiếp vào sông
    Nhuệ thông qua các điểm nhận nước tiêu lên tới 57.503 ha.
    Theo kết luận của quy hoạch năm 2007 đã được Bộ Nông nghiệp và Phát
    triển nông thôn phê duyệt thì hệ số tiêu của khu vực phía trên cống Hà Đông và
    phía trên đường Văn Điển – Hà Đông lấy theo hệ số tiêu thiết kế đã áp dụng cho
    Thủ đô Hà Nội khi xây dựng trạm bơm tiêu Yên Sở là q = 11,6 l/s.ha, các khu vực
    còn lại lấy hệ số tiêu là 6,20 l/s.ha. Cũng theo quy hoạch này, trong tổng số 19.438
    ha của tiểu vùng, các trạm bơm Yên Nghĩa (xây dựng mới) và trạm bơm Đào
    Nguyên (cải tạo nâng cấp) có tổng lưu lượng thiết kế không ít hơn 166 m P
    3
    P /s tiêu ra
    sông Đáy, tương đương với diện tích tiêu 14.292 ha. Tổng lưu lượng của tiểu vùng
    cho phép tiêu vào sông Nhuệ qua cống Hà Đông không quá 60 m P
    3
    P /s, tương đương
    với diện tích 5.146 ha. Tổng diện tích của hệ thống được phép tiêu vào sông Nhuệ
    không quá 35.374 ha.

    2
    Theo kết quả nghiên cứu trong các quy hoạch lập năm 1997 và 2007, khi làm
    việc với mực nước thiết kế tại Hà Đông +5,80 m và tại Phủ Lý +4,80 m, sông Nhuệ
    chỉ có khả năng tải được lưu lượng không quá 248 m P
    3
    P /s.
    Tiểu vùng nghiên cứu (gọi tắt là tiểu vùng Yên Nghĩa - Liên Mạc) là khu vực
    có tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá diễn ra sôi động vào bậc nhất miền Bắc.
    Theo số liệu thống kê năm 2008, trên tiểu vùng đã có 31 khu công nghiệp và tiểu
    công nghiệp đã được quy hoạch chi tiết hoặc đang xây dựng với tổng diện tích mặt
    bằng 1.139 ha, dự kiến đến năm 2020 sẽ có thêm 3 khu công nghiệp mới được xây
    dựng đưa tổng diện tích đất dành cho khu công nghiệp và tiểu công nghiệp trong
    khu vực này lên tới 1.475 ha, chiếm tỷ lệ 7,59 % diện tích tiêu của tiểu vùng. Một
    số khu công nghiệp có quy mô lớn xây dựng thành tổ hợp công nghiệp và đô thị.
    Theo quy hoạch phát triển Thủ đô, dự kiến đến năm 2020 toàn bộ tiểu vùng này sẽ
    trở thành đất đô thị, không còn đất sản xuất nông nghiệp.
    Các công trình thủy lợi đã xây dựng trên hệ thống sông Nhuệ nói chung và
    tiểu vùng nghiên cứu nói riêng trong suốt nhiều thập kỷ đều hướng vào mục đích
    chủ yếu là đảm bảo tiêu cho nông nghiệp lấy sông Nhuệ làm trục tiêu chính tiêu ra
    sông Đáy. Quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá trong những năm qua đã có tác
    động cực kỳ sâu sắc đến vận hành tiêu nước của hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ. Mâu
    thuẫn giữa yêu cầu tiêu nước nhanh, tiêu nước kịp thời của các đối tượng có mặt
    trên các tiểu vùng và toàn hệ thống với khả năng tiêu nước của sông Nhuệ và của
    các công trình thủy lợi đã có đang trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết. Hệ quả của
    mâu thuẫn trên là cứ đến mùa mưa là xuất hiện tình trạng úng ngập triền miên, kéo
    dài trong nhiều ngày, nhiều giờ trong suốt mùa mưa trên hầu khắp hệ thống đặc biệt
    là ở các quận nội thành Hà Nội. Ngày 20-8-2006 chỉ với trận mưa trên 100 mm rải
    đều trên lưu vực sông Nhuệ nằm phía trên cống Hà Đông đã làm cho phần lớn thành
    phố Hà Đông bị ngập trong nước, nhiều đoạn đê sông Nhuệ thuộc xã Mễ Trì và Mỹ
    Đình (Từ Liêm) đã bị tràn bờ. Do vậy đề tài luận văn cao học “Nghiên cứu đề xuất
    giải pháp công trình tiêu nước hợp lý cho khu vực nằm phía tây sông Tô Lịch và
    phía trên cống Hà Đông thuộc Hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ” là rất cần thiết.

    3
    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    Đề xuất được giải pháp công trình tiêu hợp lý cho tiểu vùng Yên Nghĩa –
    Liên Mạc phù hợp với quy hoạch phát triển Thủ đô Hà Nội và cơ sở khoa học của
    các giải pháp đề xuất.
    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    Đối tượng nghiên cứu là các công trình tiêu sẽ được cải tạo và xây dựng mới
    trên tiểu vùng Yên Nghĩa – Liên Mạc phù hợp với quy hoạch tiêu nước chung của
    hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô đến
    năm 2020.
    Phạm vi nghiên cứu ứng dụng là các cơ sở khoa học khi đề xuất quy mô và vị
    trí của các công trình tiêu sẽ được xây dựng bổ sung.
    4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    - Đánh giá hiện trạng tiêu và tính toán cân bằng giữa yêu cầu tiêu với khả
    năng tiêu nước của các công trình tiêu nước đã có trên tiểu vùng.
    - Nghiên cứu đề xuất các công trình tiêu trên tiểu vùng bao gồm vị trí xây
    dựng, lưu lượng tiêu và khu vực tiêu phù hợp với quy hoạch tiêu nước chung của hệ
    thống thủy lợi Sông Nhuệ cũng như yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.
    - Phân tích cơ sở khoa học, khả năng ứng dụng vào thực tiễn của các giải
    pháp đề xuất.
    5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    5.1. Phương pháp kế thừa
    Nghiên cứu tiếp thu và sử dụng có chọn lọc kết quả nghiên cứu và thành tựu
    khoa học công nghệ của các tác giả đã nghiên cứu liên quan đến đề tài.
    5.2. Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá
    Điều tra thu thập tài liệu, khảo sát và nghiên cứu thực tế, phân tích đánh giá
    và tổng hợp tài liệu để từ đó rút ra các cơ sở khoa học và khả năng ứng dụng vào
    thực tiễn.

    4
    6. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
    Địa điểm nghiên cứu của đề tài là khu vực phía tây sông Tô Lịch và phía trên
    cống Hà Đông thuộc hệ thống thuỷ lợi Sông Nhuệ.
     
Đang tải...