Thạc Sĩ Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ phù hợp cho khu vực sông Cửu Long và sông Sài Gòn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/4/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 2014

    MỤC LỤC

    26T MỞ ĐẦU 26T 1
    26T 1. Ý nghĩa khoa học và sự cần thiết phải nghiên cứu của Đề tài 26T 1
    26T 2. Mục đích của đề tài 26T 26T 1
    26T 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 26T 26T 1
    26T 4. Kết quả dự kiến đạt được 26T . 26T 2
    26T CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 26T 3
    26T 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 26T . 26T 3
    26T 1.1.1. Khái niệm công trình bảo vệ bờ sông 26T . 26T 3
    26T 1.1.2. Tổng quan các hình thức công trình bảo vệ bờ ở Việt Nam 26T . 26T 3
    26T 1.1.2.1. Các loại công trình dân gian, thô sơ 26T 3
    26T 1.1.2.2. Các loại công trình bán kiên cố 26T . 4
    26T 1.1.2.3. Các loại công trình kiên cố 26T 5
    26T 1.2. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 26T 26T 6
    26T 1.2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 26T . 26T 6
    26T 1.2.1.1. Đặc điểm địa hình 26T 6
    26T 1.2.1.2. Đặc điểm địa chất công trình 26T . 8
    26T 1.2.1.3. Đặc điểm khí tượng thủy văn 26T . 12
    26T 1.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 26T 26T 15
    26T 1.2.2.1. Vùng đồng bằng sông Cửu Long 26T . 15
    26T 1.2.2.2. Vùng lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai 26T 15
    26T 1.3. Những tồn tại trong xây dựng các công trình bảo vệ bờ và sự cần thiết của đề tài
    luận văn 26T 26T 16
    26T 1.4. Kết Luận chương 1 26T . 26T 18
    26T CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN XÓI LỞ, SỰ CỐ VÀ CÁC GIẢI PHÁP CÔNG
    TRÌNH BẢO VỆ BỜ PHÙ HỢP CHO HỆ THỐNG SÔNG CỬU LONG VÀ SÔNG
    SÀI GÒN - ĐỒNG NAI 26T 19
    26T 2.1. Đặc điểm dòng chảy và diễn biến lòng dẫn khu vực nghiên cứu 26T . 26T 19
    26T 2.1.1. Diễn biến lòng dẫn khu vực công trình kè Tân Chân, sông Tiền 26T . 26T 19
    26T 2.1.2. Diễn biến lòng dẫn khu vực công trình kè Long Xuyên, sông Hậu 26T 26T 21
    26T 2.1.3. Diễn biến lòng dẫn khu vực công trình kè đình Tân Hòa – Vĩnh Long, sông Tiền 26T 26T 22
    26T 2.1.4. Diễn biến lòng dẫn khu vực công trình kè Vĩnh Long, sông Cổ Chiên 26T 26T 23
    26T 2.1.5. Diễn biến lòng dẫn khu vực công trình kè nhà thờ Lasan Mai Thôn, sông Sài Gòn 26T 26T 24
    26T 2.1.6. Diễn biến lòng dẫn khu vực công trình kè thị xã Sa Đéc, sông Sa Đéc 26T . 26T 26
    26T 2.2. Đặc điểm các công trình bảo vệ bờ khu vực nghiên cứu 26T 26T 27
    26T 2.3. Đặc điểm kết cấu và tình hình xói lở, hư hỏng các công trình trọng điểm bảo vệ bờ
    khu vực nghiên cứu 26T . 26T 28 26T 2.3.1. Công trình kè Tân Châu, sông Tiền 26T . 26T 28
    26T 2.3.2. Công trình kè Long Xuyên, sông Hậu 26T 26T 30
    26T 2.3.3. Công trình kè kè đình Tân Hòa - Vĩnh Long, sông Tiền 26T . 26T 32
    26T 2.3.4. Công trình kè Vĩnh Long, sông Cổ Chiên 26T . 26T 34
    26T 2.3.5. Công trình kè nhà thờ Lasan Mai Thôn, sông Sài Gòn 26T . 26T 35
    26T 2.3.6. Công trình kè thị xã Sa Đéc, sông Sa Đéc 26T 26T 37
    26T 2.4. Phân tích các nguyên nhân gây hư hỏng các công trình bảo vệ khu vực nghiên
    cứu 26T 26T 38
    26T 2.4.1. Đối với công trình quy mô đơn giản – công trình dân gian 26T . 26T 38
    26T 2.4.1.1. Ưu điểm 26T . 38
    26T 2.4.1.2. Nhược điểm và nguyên nhân gây hư hỏng công trình 26T . 38
    26T 2.4.2. Đối với công trình bán kiến cố 26T . 26T 38
    26T 2.4.2.1. Ưu điểm 26T . 38
    26T 2.4.2.2. Nhược điểm và nguyên nhân gây hư hỏng công trình 26T . 38
    26T 2.4.3. Đối với công trình kiên cố 26T 26T 39
    26T 2.4.3.1. Ưu điểm 26T . 39
    26T 2.4.3.2. Nhược điểm và nguyên nhân gây hư hỏng công trình 26T . 39
    26T 2.5. Đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ phù hợp cho từng khu vực trên sông Cửu
    Long và sông Sài Gòn - Đồng Nai 26T 26T 43
    26T 2.5.1. Tổng quan các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông 26T 26T 43
    26T 2.5.1.1. Giải pháp chung 26T . 43
    26T 2.5.1.2. Các giải pháp cụ thể 26T . 44
    26T 2.5.2. Các giải pháp công trình bị động 26T . 26T 44
    26T 2.5.2.1. Công trình dân gian – thô sơ 26T 44
    26T 2.5.2.2. Công trình bán kiên cố 26T . 46
    26T 2.5.2.3. Công trình kiên cố 26T 50
    26T 2.5.3. Các giải pháp công trình chủ động 26T 26T 62
    26T 2.5.3.1. Phân tích đánh giá các công trình chủ động đã xây dựng 26T . 63
    26T 2.5.3.2. Đề xuất giải pháp công trình chủ động 26T 66
    26T 2.6. Kết luận chương 2 26T . 26T 73
    26T CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ HAI BÊN BỜ SÔNG
    THÀNH PHỐ BẠC LIÊU, TỈNH BẠC LIÊU 26T . 75
    26T 3.1. Giới thiệu về khu vực xây dựng công trình 26T 26T 75
    26T 3.1.1. Vị trí địa lý 26T 26T 75
    26T 3.1.2. Điều kiện địa hình, địa mạo 26T 26T 75
    26T 3.1.3. Đặc điểm địa chất công trình, địa chất thủy văn 26T 26T 75
    26T 3.1.4. Đặc điểm khí tượng, khí hậu 26T . 26T 77
    26T 3.1.5. Đặc điểm thủy hải văn 26T 26T 79 26T 3.2. Phân tích và lựa chọn giải pháp công trình phù hợp 26T . 26T 80
    26T 3.2.1. Nguyên nhân gây diễn biến đường bờ sông dự án 26T . 26T 80
    26T 3.2.1.1. Nguyên nhân gây xói 26T . 80
    26T 3.2.1.2. Nguyên nhân gây bồi 26T . 80
    26T 3.2.2. Yêu cầu quy hoạch chỉnh trị sông dự án 26T . 26T 80
    26T 3.2.3. Lựa chọn phương án tuyến kè bờ chỉnh trị sông 26T 26T 81
    26T 3.3. Thiết kế biện pháp bảo vệ hai bên bờ sông thành phố Bạc Liêu 26T 26T 83
    26T 3.3.1. Phân tích lựa chọn kết cấu kè 26T . 26T 83
    26T 3.3.2. Ổn định tổng thể của công trình 26T . 26T 89
    26T 3.3.3. Tính toán ổn định 26T 26T 94
    26T 3.3.4. Tính toán kết cấu kè 26T 26T 99
    26T 3.4. Kết luận chương 3 26T . 26T 103
    26T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26T 104
    26T TÀI LIỆU THAM KHẢO 26T 105

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

    26T Hình 1.1. Bản đồ địa hình khu vực ĐBSCL . 6
    26T Hình 1.2. Bản đồ phân bố các vùng địa chất yếu ĐBSCL 8
    26T Hình 1.3. Hình trụ hố khoan địa chất công trình tại một số khu vực trên sông Tiền . 10
    26T Hình 1.4. Hình trụ hố khoan địa chất công trình tại một số khu vực trên sông Hậu 10
    26T Hình 1.5. Hình trụ hố khoan địa chất công trình tại một số khu vực trên các sông khác . 11
    26T Hình 1.6. Bản đồ lượng mưa trung bình năm vùng ĐBSCL 13
    26T Hình 2.1. Diễn biến trên mặt bằng hố xói, giai đoạn 2003-2006-2009 20
    26T Hình 2.2. Vị trí mặt cắt ngang nghiên cứu diễn biến khu vực kè Tân Châu đoạn 2 . 21
    26T Hình 2.3. Diễn biến trên mặt cắt ngang 2-2 21
    26T Hình 2.4. Vị trí mặt cắt ngang nghiên cứu diễn biến khu vực kè Long Xuyên 22
    26T Hình 2.5. Diễn biến trên mặt cắt ngang 1-1 22
    26T Hình 2.6. Vị trí mặt cắt ngang nghiên cứu diễn biến khu vực kè đình Tân Hòa - Vĩnh
    Long 23
    26T Hình 2.7. Diễn biến trên mặt cắt ngang 1-1 23
    26T Hình 2.8. Vị trí mặt cắt ngang nghiên cứu diễn biến khu vực kè Vĩnh Lông . 24
    26T Hình 2.9. Diễn biến trên mặt cắt ngang 6-6 24
    26T Hình 2.10. Diễn biến trên mặt bằng hố xói, giai đoạn 2003-2006-2008 25
    26T Hình 2.11. Vị trí mặt cắt ngang nghiên cứu diễn biến 25
    26T Hình 2.12. Diễn biến trên mặt cắt ngang 11-11 26
    26T Hình 2.13. Vị trí các mặt cắt địa hình xem xét diễn biến . 26
    26T Hình 2.14. Diễn biến địa hình trên mặt cắt 3 27
    26T Hình 2.15. Diễn biến địa hình trên mặt cắt 4 27
    26T Hình 2.16. Vị trí kè Tân Châu trên sông Tiền 29
    26T Hình 2.17. Kết cấu cắt ngang công trình kè Tân Châu . 29
    26T Hình 2.18. Kè Tân Châu đang thi công (2002) và hoàn thành (2004) . 29
    26T Hình 2.19. Xói lở ở thượng lưu đoạn 2 công trình kè Tân Châu, tháng 12 năm 2005 . 30
    26T Hình 2.20. Vị trí kè Long Xuyên trên sông Hậu . 30
    26T Hình 2.21. Kết cấu chi tiết thân và đình kè bảo vệ thành phố Long Xuyên . 31
    26T Hình 2.22. Cắt ngang công trình kè bảo vệ thành phố Long Xuyên đoạn 1 31
    26T Hình 2.23. Kè bảo vệ thành phố Long Xuyên bị sự cố năm 2005 32
    26T Hình 2.24. Vị trí kè Tân Hoa trên sông Tiền 33
    26T Hình 2.25. Mặt cắt ngang công trình kè đình Tân Hoa trên sông Tiền 33
    26T Hình 2.26. Sự cố công trình kè đình Tân Hoa - Vĩnh Long trên sông Tiền (các thanh neo
    thép bị đứt hàng loạt - ảnh chụp năm 2004) . 33
    26T Hình 2.27. Vị trí kè Vĩnh Long trên sông Cổ Chiên . 34
    26T Hình 2.28. Kết cấu cắt ngang công trình kè Vĩnh Long phân đoạn IV trên sông Cổ Chiên . 35 26T Hình 2.29. Kè Vĩnh Long phân đoạn IV bị sự cố (ảnh năm 2006) 35
    26T Hình 2.30. Vị trí kè nhà thờ Lasan Mai Thôn trên sông Sài Gòn . 36
    26T Hình 2.31. Kết cấu cắt ngang công trình kè nhà thờ Lasan Mai Thôn, Bình Thạnh TP Hồ
    Chí Minh 36
    26T Hình 2.32. Kè nhà thờ Lasan Mai Thôn, Bình Thạnh TP Hồ Chí Minh 37
    26T Hình 2.33. Mặt bằng tổng thể công trình kè sông Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp . 37
    26T Hình 2.34. Hiện tượng hư hỏng các công trình kè bán kiên cố 39
    26T Hình 2.35. Công trình kè bờ khu vực bến phà Cần Thơ, tuyến chỉnh trị chưa có 40
    26T Hình 2.36. Kè kiên cố bị mất ổn định theo phương ngang . 40
    26T Hình 2.37. Kè bảo vệ bờ sông tại Ủy ban và huyện ủy huyện Mỏ Cày, sau hai năm hoàn
    thành phần đất đắp trên kè bị lún, sụt do xói chân công trình 41
    26T Hình 2.38. Kết cấu bê tông cốt thép bị phá hủy cục bộ 41
    26T Hình 2.39. Mất ổn định tổng thể ở kè Sa Đéc cũ - Đồng Tháp 42
    26T Hình 2.40. Mất ổn định tổng thể công trình kè Phong Điền, thành phố Cần Thơ 42
    26T Hình 2.41. Kè khu vực cầu Bà Sáu, Rạch Tôm huyện Nhà Bè, TP HCM bị mất ổn định do
    thi công trên bờ trước khi thi công phần chân kè . 42
    26T Hình 2.42. Cây dừa nước mới trồng và khả năng bị chết sau một thời gian ngắn do tác động
    của sóng tàu thuyền (kênh xáng Bạc Liêu - Cà Mau) . 44
    26T Hình 2.43. Cỏ Vetiver và ứng dụng chống xói lở ở tỉnh An Giang 45
    26T Hình 2.44. Phạm vi bảo vệ bờ do nguyên nhân sóng tàu . 46
    26T Hình 2.45. Mặt cắt thiết kế công trình bảo vệ bờ kênh giao thông thủy h<4m 47
    26T Hình 2.46. Công trình kè bán kiên cố dạng thẳng đứng . 48
    26T Hình 2.47. Tấm bê tông liên kết tự chèn 49
    26T Hình 2.48. Kết cấu và hình thức liên kết mảng tấm bê tông 50
    26T Hình 2.49. Thí nghiệm kiểm tra độ đàn hồi của chốt liên kết 50
    26T Hình 2.50. Công trình bảo vệ bờ sông kiên cố dạng bị động điển hình trên hệ thống sông
    Cửu Long và Sài Gòn - Đồng Nai, trường hợp có thể bạt mái đỉnh kè 52
    26T Hình 2.51. 26T Công trình bảo vệ bờ sông kiên cố dạng bị động điển hình trên hệ thống sông
    Cửu Long và Sài Gòn - Đồng Nai, trường hợp không thể bạt mái đỉnh kè 53
    Hình 2.52. Thảm cỏ nhân tạo bảo vệ bờ sông 54
    Hình 2.53. Sơ đồ thi công thảm cát bảo vệ bờ 54
    Hình 2.54. Thảm cát bảo vệ bờ sông, chóng xói lở trên sông Sài Gòn 55
    Hình 2.55. Thảm cát bảo vệ bờ sông, chóng xói lở 55
    Hình 2.56. Thảm bê tông bơm trực tiếp trong nước bảo vệ bờ sông khu vực thị xã Rạch Giá
    tỉnh Kiên Giang . 55
    Hình 2.57. Kết cấu, thi công mảng BTCT lắp ghép PĐTAC . 56
    Hình 2.58. Thi công thảm đá hộc trên cạn và dưới nước . 57
    Hình 2.59. Chuẩn bị trải thảm đá hộc xuống mái bờ sông . 57 Hình 2.60. Cừ bản PVC và dây chuyền sản xuất 58
    Hình 2.61. Ứng dụng cừ bản nhựa trong bảo vệ bờ sông . 58
    Hình 2.62. Cừ bê tông cốt thép dự ứng lực đã đóng vào đất bờ sông 60
    Hình 2.63. Thiết bị khoan phun xi măng vào đất . 62
    Hình 2.64. Lưỡi khoan trộn xi măng vào đất 62
    Hình 2.65. Mặt bằng bố trí mỏ hàn cọc chảy luồn bảo vệ bờ thượng lưu cầu Mỹ Thuận . 64
    Hình 2.66. Mặt cắt dọc mỏ hàn cọc số 5 và số 6 - kè mỏ hàn bảo vệ bờ thượng lưu cầu Mỹ
    Thuận, tỉnh Tiền Giang . 64
    Hình 2.67. Mặt bằng mỏ hàn cọc và hướng dòng chảy khu vực mỏ hàn . 65
    Hình 2.68. Hệ thống mỏ hàn cọc chảy luồn và hiệu quả gây bồi giữa các mỏ hàn, công trình
    kè bảo vệ bờ sông Dinh, thị xã Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận 65
    Hình 2.69. Bình đồ tổng thể công trình bảo vệ bờ sông Sa Đéc, thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng
    Tháp 66
    Hình 2.70. Công trình bảo vệ bờ sông Sa Đéc 66
    Hình 2.71. Diễn biến đoạn An Châu - Long Xuyên, giai đoạn 1890 - 2000 67
    Hình 2.72. Hệ thống công trình chủ động chỉnh trị đoạn sông Hậu - An Châu - Long Xuyên . 68
    Hình 2.73. Diễn biến đoạn sông Sa Đéc - Mỹ Thuận trên sông Tiền . 69
    Hình 2.74. Công trình chỉnh trị đoạn sông Sa Đéc - Mỹ Thuận trên sông Tiền 69
    Hình 2.75. Diễn biến xói bồi đoạn Mỹ Thuận - Vĩnh Long, giai đoạn 1965 - 2000 70
    Hình 2.76. Hệ thống mỏ hàn lái dòng điều chỉnh lưu lượng 2 nhánh Cổ Chiên và sông Tiền -
    đoạn Mỹ Thuận - Vĩnh Long 71
    Hình 2.77. Hệ thống công trình chủ động chỉnh trị sông Đồng Nai đoạn TP Biên Hòa . 72
    Hình 3.1. Kè loại tường đứng, chân kè mái nghiêng 84
    Hình 3.2. Kè loại bậc lên xuống kết hợp bến thuyền 86
    Hình 3.3. Kè loại bến rửa phục vụ tốt nhu cầu sinh hoạt của người dân 88
    Hình 3.4. Kết quả kiểm tra ổn định vị trí bậc lên xuống kết hợp bến thuyền . 92
    Hình 3.5. Kết quả kiểm tra ổn định vị trí bậc lên xuống kết hợp bến thuyền . 93
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    Bảng 1.1. Lượng mưa cao nhất, thấp nhất và số ngày mưa trung bình năm tại một số trạm ở
    ĐBSCL 12
    Bảng 1.2. Lưu lượng thực đo bình quân tháng tại Tân Châu, Châu Đốc từ năm1996 - 2000
    (m P
    3
    P /s) . 13
    Bảng 2.1. Một số thông số cơ bản của cừ bản nhựa PVC 59
    Bảng 3.1. Tính chất cơ lý của đất tại các hố khoan dọc hai bên bờ sông bạc liêu . 76
    Bảng 3.2. Nhiệt độ bình quân các tháng trong năm ( P
    0
    P C) . 77
    Bảng 3.3. Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm (%) . 77
    Bảng 3.4. Lượng mưa các tháng trong năm (mm) 78
    Bảng 3.5. Số giờ nắng các tháng trong năm (giờ) 78
    Bảng 3.6. Phân bố bốc hơi trong năm (mm/ngày đêm) . 79




    MỞ ĐẦU

    1. Ý nghĩa khoa học và sự cần thiết phải nghiên cứu của Đề tài
    Hiện tượng sạt lở bờ trên hệ thống sông Cửu Long và sông Sài Gòn - Đồng Nai
    đã và đang là lực cản lớn đến sự nghiệp phát triển bền vững ở các tỉnh Đồng bằng sông
    Cửu Long. Sạt lở hàng năm đã và đang gây nhiều thiệt hại đến mức báo động. Hàng
    năm, nhà nước và nhân dân đã đầu tư rất nhiều tiền bạc của cải để bảo vệ nhà cửa, các
    cơ sở hạ tầng dọc theo các khu vực xói lở ven sông. Tuy nhiên, các loại dạng công
    trình bảo vệ bờ sông đã mang lại hiệu quả đến đâu, là một vấn đề cần phải được quan
    tâm.
    Hình thức kết cấu các công trình bảo vệ bờ khá đa dạng, phong phú. Các công
    trình đã xây dựng đều có những ưu nhược điểm khác nhau. Rất nhiều công trình bảo
    đảm ổn định, nhưng cũng không ít công trình bị phá hủy toàn bộ hoặc một phần, cần
    được đánh giá, tổng kết để rút kinh nghiệm cho các công trình sau này, bảo đảm các
    yêu cầu về kỹ thuật và kinh tế.
    Mỗi khu vực có các đặc điểm về dòng chảy và đặc điểm địa chất công trình
    khác nhau nên cần phải lựa chọn hình thức công trình bảo vệ bờ phù hợp.
    Việc nghiên cứu đề xuất hình thức kết cấu công trình phù hợp đồng thời ứng
    dụng các công nghệ và vật liệu mới nhằm nâng cao hiệu quả và giảm giá thành công
    trình là vấn đề đặc biệt quan trọng.
    Vì những lý do nêu trên, việc nghiên cứu, lựa chọn giải pháp công trình bảo vệ
    bờ phù hợp với các khu vực khác nhau trên hệ thống sông Cửu Long và Sài Gòn -
    Đồng Nai là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
    2. Mục đích của đề tài
    - Đánh giá được các tồn tại trong xây dựng các công trình bảo vệ bờ khu vực
    sông Cửu Long và sông Sài Gòn - Đồng Nai.
    - Nêu ra các đặc điểm đặc trưng về dòng chảy và địa chất công trình của khu
    vực sông Cửu Long và sông Sài Gòn - Đồng Nai.
    - Đề xuất dạng công trình bảo vệ bờ phù hợp cho các khu vực điển hình trên hệ
    thống sông Cửu Long và sông Sài Gòn - Đồng Nai.
    3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
    - Thu thập, điều tra thực trạng và phân loại các loại dạng công trình bảo vệ bờ
    (loại đơn giản, bán kiên cố và kiên cố);
    - Phân tích đánh giá ưu nhược điểm , nguyên nhân gây hư hỏng các loại dạng
    công trình kè bảo vệ bờ;
    - Đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ phù hợp (giải pháp bị động và chủ
    động) cho các khu vực;
    Học viên: Bùi Huy Bình Ngành xây dựng công trình thủy Luận văn thạc sỹ 2
    - Lựa chọn giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc
    Liêu;
    4. Kết quả dự kiến đạt được
    - Tổng quan các dạng công trình bảo vệ bờ trên hệ thống sông Cửu Long và
    sông Sài Gòn - Đồng Nai;
    - Hiện trạng và nguyên nhân sự cố các công trình bảo vệ bờ sông Cửu Long và
    sông Sài Gòn - Đồng Nai;
    - Các hình thức công trình bảo vệ bờ thích hợp cho các khu vực điển hình trên
    hệ thống sông Cửu Long và sông Sài Gòn - Đồng Nai;
     
Đang tải...