Thạc Sĩ Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp nước cho khu kinh tế Nghi Sơn - Thanh Hóa

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/4/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 2014

    MỤC LỤC
    24T MỤC LỤC 24T 1
    24T DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 24T 4
    24T DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 24T . 5
    24T MỞ ĐẦU 24T 6
    24T 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 24T . 6
    24T 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 24T 6
    24T 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24T 7
    24T 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 24T 7
    24T 5. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24T 7
    24T CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24T 10
    24T 1.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC 24T . 10
    24T 1.1.1. Vị trí địa lý 24T 10
    24T 1.1.2. Đặc điểm địa hình 24T . 10
    24T 1.1.3. Đặc điểm thổ nhưỡng 24T . 11
    24T 1.1.4. Đặc điểm khí tượng 24T 11
    24T 1.1.4.1. Nhiệt độ 24T 11
    24T 1.1.4.2. Độ ẩm không khí 24T . 12
    24T 1.1.4.3. Bốc hơi 24T . 12
    24T 1.1.4.4. Chế độ gió 24T 12
    24T 1.1.4.5. Nắng 24T 13
    24T 1.1.4.6. Bão 24T 13
    24T 1.1.4.7. Chế độ mưa 24T 14
    24T 1.1.5. Đặc điểm địa chất 24T . 14
    24T 1.1.6. Đặc điểm thủy văn 24T 15
    24T 1.1.6.1. Nguồn nước mặt 24T 15
    24T 1.1.6.2. Nguồn nước ngầm 24T . 15
    24T 1.2. HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 24T . 16
    24T 1.2.1. Hiện trạng dân số và lao động 24T 16
    24T 1.2.2. Hiện trạng kinh tế 24T . 18
    24T 1.2.2.1. Hiện trạng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 24T . 18
    24T 1.2.2.2. Sản xuất nông lâm nghiệp 24T 19 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 2
    24T 1.2.2.3. Hiện trạng thương mại dịch vụ 24T 20
    24T 1.2.2.4. Hiện trạng kinh tế biển 24T . 20
    24T 1.2.2.5.Hiện trạng sử dụng đất 24T . 21
    24T 1.2.3. Định hướng quy hoạch phát triển khu kinh tế trong quy hoạch vùng 24T 21
    24T 1.3. HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 24T . 23
    24T 1.3.1. Hiện trạng cơ sở hạ tầng 24T . 23
    24T 1.3.1.1. Hiện trạng nhà ở 24T 23
    24T 1.3.1.2. Hiện trạng công trình công cộng 24T . 23
    24T 1.3.1.3. Giao thông 24T 24
    24T 1.3.1.4. Hiện trạng cấp điện 24T . 25
    24T 1.3.1.5. Thông tin liên lạc 24T . 26
    24T 1.3.1.6. Hiện trạng thoát nước thải và vệ sinh môi trường 24T 26
    24T 1.3.2. Hiện trạng sử dụng nước 24T 26
    24T 1.3.3. Các dự án về cấp nước đã có: 24T . 28
    24T 1.3.4. Quy hoạch tổng thể Khu kinh tế nghi Sơn: 24T 28
    24T CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN NHU CẦU NƯỚC VÀ KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC 24T 36
    24T 2.1. TÍNH TOÁN NHU CẦU NƯỚC 24T . 36
    24T 2.1.1. Phạm vi nghiên cứu 24T 37
    24T 2.1.2. Vùng phục vụ cấp nước 24T 37
    24T 2.1.3. Dự báo dân số 24T . 37
    24T 2.1.3.1. Tỷ lệ tăng dân số 24T . 37
    24T 2.1.3.2. Dự báo dân số 24T 38
    24T 2.1.4. Nước cho sinh hoạt 24T . 39
    24T 2.1.5. Nước cho các dịch vụ khác 24T . 40
    24T 2.1.5.1. Nước cho công cộng 24T . 41
    24T 2.1.5.2. Nước dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp 24T 41
    24T 2.1.5.3. Nước dùng cho bản thân trạm 24T . 41
    24T 2.1.6. Nước cho các đơn vị tập trung 24T . 41
    24T 2.1.7. Hệ số không điều hoà 24T . 42
    24T 2.1.8. Tổng nhu cầu dùng nước 24T 43
    24T 2.2. HIỆN TRẠNG VÀ LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC 24T 46
    24T 2.2.1. Hiện trạng nguồn nước 24T . 46
    Học viên: Trương Tuấn Việt Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 3
    24T 2.2.2. Đánh giá chất lượng nước 24T 48
    24T 2.2.3. Lựa chọn nguồn nước thô 24T . 51
    24T 2.2.3.1. Hệ thống Yên Mỹ 24T 53
    24T 2.2.3.2. Hệ thống Sông Mực 24T 53
    24T 2.2.3.2. Hệ thống kênh N8 - Bái Thượng 24T . 57
    24T CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHƯƠNG ÁN CẤP NƯỚC 24T . 59
    24T 3.1. QUY MÔ CÔNG SUẤT 24T . 59
    24T 3.2. PHƯƠNG ÁN DẪN TUYẾN ỐNG NƯỚC THÔ 24T . 59
    24T 3.2.1. Phương án 1 24T 59
    24T 3.2.2. Phương án 2 24T 60
    24T 3.2.3. So sánh và chọn phương án tuyến ống nước thô 24T 60
    24T 3.2. PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG TRẠM XỬ LÝ 24T 61
    24T 3.3.1. Phương án 1: 24T . 61
    24T 3.3.2. Phương án 2 24T 61
    24T 3.3.3. Phương án 3 24T 62
    24T 3.3.4. Lựa chọn vị trí 24T 62
    24T 3.4. ĐỀ XUẤT CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI VÀ CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC THÔ 24T 62
    24T 3.5. ĐỀ XUÁT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 24T 63
    24T 3.5.1. Lựa chọn vật liệu 24T 63
    24T 3.5.2. Tính toán kỹ thuật đường ống: 24T . 66
    24T 3.5.3. Công trình lấy nước tại kênh Nam sông Mực 24T 72
    24T 3.5.4. Trạm bơm tăng áp Công Liêm. 24T 73
    24T 3.5.4. Công trình thu và trạm bơm nước thô hồ Yên Mỹ 24T . 73
    24T 3.6.4. Trạm bơm tăng áp Dốc Bầu Đá 24T 73
    24T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24T 75
    24T TÀI LIỆU THAM KHẢO 24T . 77
    24T PHỤ LỤC 24T . 78
    24T Phụ lục 1: Hiện trạng và năng lực các nguồn nước 24T 79
    24T Phụ lục 2: Kết quả tính toán cropwat 24T . 87
    24T Phụ lục 3: Tiêu chuẩn dùng nước 24T . 90
    24T Phụ lục 4: Sơ đồ mô phỏng lấy nước theo phương án chọn 24T . 91
    Phụ lục 5: Sơ họa sơ đồ hệ thống tưới Sông Mực và kênh N8 - Bái Thượng . 93
    Học viên: Trương Tuấn Việt Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 4
    DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

    Hình 1.1: Bản đồ thủy lợi Nam Thanh hóa 8
    Hình 1.2: Bản đồ vị trí khu kinh tế Nghi Sơn và các KKT ven biển cả nước 9
    Hình 1.3: Định hướng KKT Nghi Sơn trong vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ 22
    Hình 1.4: Định hướng không gian phát triển KKT Nghi Sơnệ 29
    Hình 1.5: Các thành phần kinh tế chủ đạo trong khu kinh tế Nghi Sơn 35
    Hình 3.1. Bình đồ vị trí đường ống nước thô 66



















    Học viên: Trương Tuấn Việt Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 5
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
    Bảng 1.1. Biên độ nhiệt độ tính trung bình nhiều năm của trạm Tĩnh Gia 12
    Bảng 1.2. Độ ẩm trung bình nhiều năm tại Tĩnh Gia (%) 12
    Bảng 1.3. Lượng bốc hơi trung bình tháng nhiều năm trạm Tĩnh Gia (mm) 12
    Bảng 1.4. Tốc độ gió trung bình tháng nhiều năm trạm Tĩnh Gia (mm) 13
    Bảng 1.5. Số giờ nắng trung bình tháng nhiều năm trạm Tĩnh Gia 13
    Bảng 1.6. Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm trạm Tĩnh Gia (mm) 14
    Bảng 1.7. Bảng tổng hợp dân cư huyện Tĩnh Gia 17
    Bảng 1.8. Hiện trạng kinh tế của vùng 19
    Bảng 1.9. Hiện trạng sử dụng đất 21
    Bảng 2.1. Dự báo dân số các xã trong khu kinh tế Nghi Sơn đến năm 2020 38
    Bảng 2.2. Dự báo dân số các xã trong khu kinh tế Nghi Sơn đến năm 2030 39
    Bảng 2.3. Nhu cầu dùng nước sinh hoạt đến năm 2020 44
    Bảng 2.4. Nhu cầu dùng nước sinh hoạt của khu vực dự án đến năm 2030 44
    Bảng 2.5. Nhu cầu dùng nước cho công nghiệp đến năm 2030 45
    Bảng 2.6: Tổng hợp nhu cầu dùng nước của khu Kinh tế Nghi Sơn. 45
    Bảng 2.7. Một số hồ chứa nước nằm trong khu vực công nghiệp Nghi sơn 48
    Bảng 2.8. Nhu cầu cấp nước cho nông nghiệp tại đầu mối hồ Sông Mực 57
    Bảng 2.9. Lượng nước hàng tháng hồ Sông Mực cấp cho KKT Nghi Sơn 57
    Bảng 2.10. Nhu cầu cấp nước cho nông nghiệp tại đầu mối kênh N8 58
    Bảng 3.1. So sánh các loại ống 63
    Bảng 3.2. Các cao trình chủ yếu trên tuyến ống 67
    Bảng 3.3. Tổng hợp các đề xuất kỹ thuật cho hệ thống cấp nước 74

    Học viên: Trương Tuấn Việt Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 6
    MỞ ĐẦU
    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
    Thanh Hóa là tỉnh ven biển, nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ



    có lợi thế trong giao lưu kinh tế vớ thế giới, khu vực Đông Nam Á và trong cả nước.
    Là khu vực giàu tiềm năng, có nhiều lợi thế, rất thuận lợi xây dựng thành khu kinh tế
    phát triển đặc thù, có tác dụng lan tỏa đối với các vùng phụ cận và hòa nhập vào nền
    kinh tế quốc gia, góp phần thúc đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa
    đất nước.
    Nghi Sơn là khu vực trọng điểm kinh tế phía Nam Thanh Hóa, nằm trong vùng
    kinh tế Nam Thanh - Bắc Nghệ là khu vực có cảng nước sâu, có đường sắt, đường bộ
    quốc gia đi qua, có quỹ đất phát triển, là 1 trong 4 cụm động lực phát triển của tỉnh
    Thanh Hóa, tại đây có đủ điều kiện xây dựng khu kinh tế có tác dụng tạo động lực thúc
    đẩy dẫn dắt các vùng phụ cận và hòa nhập vào sự phát triển kinh tế trong cả nước. Đây là
    Khu kinh tế trọng điểm trong chiến lược phát triển kinh tế bền vững của tỉnh Thanh
    Hóa. Khu kinh tế Nghi Sơn dự báo sẽ đóng góp 1/3 ngân sách cho tỉnh Thanh Hóa.
    Sau hệ thống cấp nước đã xây dựng ở giai đoạn 1 với công suất 30.000 m P
    3
    P /ngày-
    đêm, ở giai đoạn 2 đang cần có các nghiên cứu tiếp tục về hệ thống hạ tầng trong đó có
    hệ thống cấp nước. Để đảm bảo cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tĩnh
    Gia và Khu kinh tế Nghi Sơn, đáp ứng nhu cầu dùng nước của người dân và nhu cầu
    của các Nhà máy công nghiệp đã và đang hình thành thì việc đầu tư xây dựng một hệ
    thống cấp nước hoàn chỉnh là một vấn đề rất cấp thiết vì nó ảnh hưởng đến quá trình
    đô thị hóa của vùng và sự phát triển của khu công nghiệp này, nhất là hiện nay đang
    trong quá trình nghiên cứu mở rộng khu Kinh tế Nghi Sơn. Đó là lý do để hình thành
    các vấn đề nghiên cứu mà luận văn "Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp nước cho
    Khu kinh tế Nghi Sơn - Thanh hóa" sẽ đóng góp vào công việc chung đó.
    2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
    - Mục đích của đề tài là nghiên cứu để đưa ra giải pháp cấp nước cho sinh hoạt và
    sản xuất của khu kinh tế Nghi Sơn nhằm đảm bảo cho chiến lược phát triển kinh tế -
    xã hội khu vực Tĩnh Gia và Khu kinh tế Nghi Sơn theo từng giai đoạn.
    - Điều tra thu thập các thông tin và dữ liệu đã công bố, các số liệu có liên quan
    đến nhu cầu nước của khu kinh tế Nghi Sơn.
    - Đánh giá được hiện trạng nguồn nước và nhu cầu sử dụng nước trong vùng.
    - Đề xuất các phương án cấp nước cho khu vực nghiên cứu.
    Học viên: Trương Tuấn Việt Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 7
    3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
    - Điều tra thu thập các thông tin và dữ liệu đã công bố, các số liệu có liên quan
    đến nhu cầu nước khu kinh tế Nghi Sơn và các hệ thống thủy lợi có liên quan
    - Đánh giá được hiện trạng nguồn nước và nhu cầu sử dụng nước trong vùng.
    - Đề xuất các phương án cấp nước cho khu vực nghiên cứu.
    4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    Đối tượng nghiên cứu là vấn đề cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất của khu kinh
    tế Nghi Sơn - Thanh hóa
    Phạm vi nghiên cứu là 7 xã của khu Kinh tế Nghi Sơn bao gồm: Trúc Lâm, Xuân
    Lâm, Hải Bình, Tĩnh Hải, Hải Yến, Mai Lâm và xã Trường Lâm.vấn đề phát triển hệ
    thống cấp nước cho khu vực giai đoạn 1 (2011-2020) và giai đoạn 2 (2020-2030).
    5. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    * Cách tiếp cận để giải quyết vấn đề nghiên cứu:
    - Tiếp cận các thành tựu KHCN trên thế giới: Cập nhật các tài liệu kỹ thuật, các
    thông tin về công nghệ xây dựng hệ thống cấp nước trên thế giới để nghiên cứu áp
    dụng phù hợp điều kiện thực tiễn kinh tế - xã hội Việt Nam.
    - Tiếp cận thực tiễn trình độ KHCN trong nước: phân tích đánh giá những tồn
    tại, hạn chế trong các dự án xây dựng hệ thống cấp nước của khu vực nghiên cứu giai
    đoạn 1 từ đó đề xuất lựa chọn giải pháp công nghệ và vật liệu mới khả thi thay thế các
    giải pháp công nghệ truyền thống.
    - Tiếp cận yêu cầu thực tế của sản xuất: Khảo sát thực tế dựa trên điều tra thực
    địa, các ranh giới tự nhiên, các ranh giới theo quy hoạch, đặc trưng dân số và các ý
    kiến tham khảo từ các cơ quan ban ngành có liên quan xác định nhu cầu nước của khu
    vực từ đó đưa ra đề xuất phù hợp để đáp ứng với nhu cầu thực tế.
    * Phương pháp nghiên cứu:
    - Phương pháp kế thừa
    - Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu
    - Phương pháp phân tích xử lý đánh giá số liệu
    - Phương pháp cân bằng nước
    - Phương pháp sử dụng mô hình toán
     
Đang tải...