Tiến Sĩ Nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữviết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñềtài 2
    1.3 Ý nghĩa của ñềtài 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Cơsởkhoa học của ñềtài 4
    2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến cơcấu cây trồng 15
    2.3 Các phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu 23
    2.4 Một sốkết quảnghiên cứu trong nước và trên thếgiới 27
    3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
    3.1 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 37
    3.2 ðối tượng nghiên cứu 37
    3.3 Nội dung nghiên cứu 37
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 38
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47
    4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng ñến cơ cấu cây
    trồng của huyện Nam ðàn 47
    4.1.1 ðiều kiện tựnhiên 47
    4.1.2 ðiều kiện kinh tếxã hội huy ện Nam ðàn 56
    4.1.3 Chính sách hỗtrợnông nghiệp và phát triển nông thôn 64
    4.1.4 ðánh giá chung 65
    4.2 Cơcấu cây trồng hàng năm của huyện Nam ðàn 67
    4.2.1 Diện tích, năng suất, s ản lượng m ột sốcây trồng chính qua các năm 67
    4.2.2 Cơcấu cây trồng vụxuân 69
    4.2.3 Cơcấu cây trồng vụhè thu 72
    4.2.4 Cơcấu cây trồng vụ ñông 74
    4.2.5 Cơcấu các loại giống cây trồng chính 75
    4.2.6 Cơcấu và hiệu quảkinh tếcủa các công thức luân canh cây trồng 77
    4.3 ðề xuất chuy ển ñổi, lựa chọn công thức luân canh theo hướng
    sản xuất hàng hoá nâng cao hiệu quảkinh tế 88 4.3.1 Cơsởlựa chọn 88
    4.3.2 Chuyển ñổi, Lựa chọn công thức luân canh mới 89
    4.4 Kết quảnghiên cứu các thí nghiệm và xây dựng mô hình 95
    4.4.1 Thí nghiệm mật ñộtrồng ngô vụ ñông trên ñất hai lúa 95
    4.4.2 Kết quảthí nghiệm so sánh các giống lúa lai trong vụxuân 2010 101
    4.4.3 Kết quảthửnghiệm xây dựng mô hình trồng Ngô Rau 108
    4.5 ðềxuất các giải pháp góp phần hoàn thiện chuyển ñổi cơcấu cây
    trồng hàng năm 112
    4.5.1 Công tác quy hoạch và quản lý thực hiện quy hoạch nông nghiệp 112
    4.5.2 Khoa học kỹthuật 112
    4.5.3 Khuyến khích thành lập các HTX dịch vụnông nghiệp 113
    4.5.4 ðổi mới vềchính sách hỗtrợ ñầu tư 113 4.5.5 Mởrộng và tìm kiếm thịtrường 114
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 5.1 Kết luận 115
    5.2 ðềnghị 116
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 117
    PHỤLỤC 121


    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Nam ðàn là huyện nửa ñồng bằng, nửa ñồi núi của tỉnh NghệAn, có
    tổng diện tích ñất tựnhiên 29.399 ha, trong ñó ñất nông nghiệp 19.971,47 ha.
    ðịa hình của huyện khá ña dạng, ñồi núi chia cắt ñịa bàn tạo nên nhiều tiểu
    vùng, hội tụ ñủ3 dạng ñặc trưng là miền núi, trung du và ñồng bằng.
    Trong những năm qua nền kinh tếcủa huyện Nam ðàn ñã có những
    bước chuyển biến tích cực. Sản xuất nông nghiệp ñạt ñược nhiều kết quả ñáng
    ghi nhận. ðặc biệt là việc áp dụng các tiến bộkhoa học kỹ thuật m ới, nhất là
    việc ñưa các giống cây, con mới vào sản xuất, làm tăng ñáng kểnăng suất cây
    trồng, vật nuôi, Tuy nhiên, nhìn chung năng suất cây trồng vẫn còn thấp so với
    tiềm năng năng suất của giống, bên cạnh ñó chưa khai thác hết ñiều kiện tự
    nhiên ñểtăng hiệu quảkinh tếtrên ñơn vịdiện tích. Có nhiều nguyên nhân:
    Chưa xác ñịnh ñược bộgiống cây trồng hợp lý; hệsốsửdụng ñất m ột sốvùng
    còn thấp; sản xuất thiếu sự hướng dẫn về k ỹ thuật ñồng bộ; trình ñộ thâm
    canh của nông dân ở các xã không ñồng ñều, ñầu tưvề phân bón ít vềsố
    lượng và không cân ñối; Công nghệchếbiến sau thu hoạch còn rất thô sơ, chưa
    hình thành ñược vùng nguyên liệu phục vụcho chếbiến công nghiệp hàng hoá
    Từthực trạng trên huyện Nam ðàn cần tiến hành nghiên cứu cải tiến cơ
    cấu cây trồng, cơcấu mùa vụ, ñặc biệt là tìm ra bộgiống cây trồng mới phù
    hợp có tiềm năng năng suất, chất lượng cao ñáp ứng yêu cầu sản xuất ñại trà,
    nhằm chuyển ñổi cơcấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành
    các vùng chuyên canh tập trung, gắn với công nghiệp chếbiến. Mởrộng các
    loại hình dịch vụphục vụsản xuất nông nghiệp, ñáp ứng ñủnhu cầu các sản
    phẩm nông nghiệp cho ñịa bàn tại chỗvà cung cấp cho các vùng phụcận, góp
    phần thúc ñẩy phát triển kinh tế, phấn ñấu nhịp ñộtăng trưởng bình quân hàng
    năm của ngành giai ñoạn 2011 - 2015 ñạt khoảng 4 - 5 %; ñến năm 2015 có
    90% ñất nông nghiệp ñạt giá trịsản xuất trên 50 triệu ñồng/ha/năm.
    Dựa vào nguồn lợi tựnhiên ñất ñai, khí hậu và ñiều kiện kinh tếxã hội,
    phương hướng nhiệm vụphát triển nông nghiệp của huy ện Nam ðàn chúng
    tôi thực hiện nghiên cứu ñềtài " Nghiên cứu, ñềxuất chuyển ñổi cơcấu cây
    trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quảkinh tếtrên ñơn vịdiện tích tại
    huyện Nam ðàn - Tỉnh NghệAn” ñểchủ ñộng khai thác các nguồn lợi tài
    nguyên, vốn, lao ñộng, thịtrường, ñây là vấn ñềcó ý nghĩa thiết thực ñối với
    ñịnh hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn ởhuyện Nam ðàn và là việc
    làm cần thiết cho trước mắt và lâu dài.
    1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñềtài
    1.2.1 Mục ñích
    Dựa trên cơsởphân tích, ñánh giá ñiều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội,
    hiện trạng cơcấu cây trồng hàng năm của huyện, ñểtìm ra những hạn chế,
    khó khăn, thuận lợi, trên cơsở ñó ñềxuất chuy ển ñổi cơcấu cây trồng hàng
    năm phù hợp với ñiều kiện sinh thái của ñịa phương, ñể phát triển nông
    nghiệp hàng hoá gắn với phát triển bền vững.
    1.2.2 Yêu cầu
    i. Phân tích các mặt lợi thế, hạn chếcủa ñiều kiện tựnhiên, kinh tếxã
    hội ñối với hệthống cây trồng
    ii. ðánh giá thực trạng cơcấu cây trồng hàng năm và hiệu quảkinh tế
    của các công thức luân canh hiện có.
    iii. Thí nghiệm, thửnghiệm cải tiến cơcấu giống cây trồng theo hướng
    nâng cao năng suất, tăng hiệu quảkinh tếtrên ñơn vịdiện tích.
    iv. ðềxuất m ột sốgiải pháp, khuy ến nghịcải tiến, lựa chọn cơcấu cây
    trồng mới, nhằm phát huy những yếu tốthuận lợi và khắc phục những khó
    khăn, tồn tại của cơcấu cây trồng hiện tại.
    1.3 Ý nghĩa của ñềtài
    1.3.1 Ý nghĩa khoa học
    - ðềtài góp phần làm sáng tỏhơn vềphương pháp luận khoa học của
    phân tích hệthống trong nghiên cứu.
    - Nghiên cứu góp phần cũng cốcơsởkhoa học của việc ña dạng hoá cơ
    cấu cây trồng hàng năm; ðịnh hướng bốtrí cơcấu cây trồng theo hướng sản
    xuất hàng hoá, phát triển bền vững trên ñịa bàn huyện Nam ðàn.
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
    Xác ñịnh ñược cơ cấu cây trồng phù hợp, sử dụng và quản lý tài
    nguyên hợp lý ñểphát triển bền vững, góp phần thúc ñẩy sản xuất, nâng cao
    thu nhập cho người dân, làm cơsở ñểnhân rộng mô hình trên ñịa bàn huyện
    Nam ðàn.
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Cơsởkhoa học của ñềtài
    2.1.1 Khái niệm vềhệthống cây trồng
    Theo Zandstra và CS, (1981)[45], Hệthống cây trồng (HTCT) là hoạt
    ñộng sản xuất cây trồng trong nông trại bao gồm tất cảcác hợp phần cần có
    ñể sản xuất m ột tổhợp các cây trồng và mối quan hệ giữa chúng với môi
    trường. Các hợp phần này bao gồm tất cảcác yếu tốvật lý, sinh học, kỹthuật,
    lao ñộng và quản lý.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Lê Thái Bạt (1991), Một số ñặc ñiểm ñất rừng Tây Bắc và hướng dẫn sửdụng
    trong nông nghiệp,Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ
    thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
    2. Bill Mollison, Reny Mia Slay (1994), ðại cương vềnông nghiệp bền vững, (bản
    dịch của Hoàng Minh ðức), NXB nông nghiệp, Hà Nội.
    3. Bùi Huy ðáp (1977), Cơsởkhoa học cây vụ ñông, NXN Khoa học Kỹthuật,
    Hà Nội.
    4. Bùi Huy ðáp (1985), Văn minh lúa nước và nghềtrồng lúa ởViệt Nam, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. ðoàn Văn ðiếm, Nguyễn Hữu Tề(1995), Một sốkết quảnghiên cứu hệthống
    cây trồng hợp lý trên ñất ñồi gò bạc màu huyện Sóc Sơn- Hà Nội; Kết quả
    nghiên cứu hệ thống cây trồng trung du, miền núi và ñất cạn ñồng bằng,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    6. HồGấm (2003), Nghiên cứu góp phần chuyển ñổi cơcấu cây trồng theo hướng
    sản xuất hàng hoá tại huyện Dak Mil, tỉnh Dak Lak, Luận văn Thạc si Nông
    nghiệp, ðHNN I, Hà Nội.
    7. Trần ðức Hạnh, ðoàn Văn ði ếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết vềkhai thác
    hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội
    8. VũTuyên Hoàng (1995), Chọn tạo giống lúa cho các vùng ñất khô hạn, ngập
    úng, chua phèn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    9. Nguyễn Văn Hiển (chủbiên) (2000). Chọn giống cây trồng. NXB Giáo dục.
    Hà Nội
    10. Hội nghịkhoa học ñất Việt Nam (2000), ðất Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà
    Nội.
    11. Võ Minh Kha, Trần ThếTục, Lê ThịBích (1996), ðánh giá tiềm năng 3 vụtrở
    nên trên ñất phù sa sông Hồng ñịa hình cao không ñược bồi ñắp hàng năm,
    Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số8/1996, tr.121-123.
    12. Nguyễn Văn Lạng (2002), Nghiên cứu cơsởkhoa học ñếxác ñịnh cơcấu cây
    trồng hợp lý tại huyện Cưjut- Daklak, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp,
    ðHNNI, Hà Nội.
    13. Trần ðình Long (1997), Chọn giống cây trồng,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    14. Lý Nhạc, Phùng ðăng Chinh, Dương Hữu Tuyền (1987), Canh tác học,NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội
    15. Lý Nhạc (1979), Phương pháp xây dựng chế ñộluân canh, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội
    16. Phạm Văn Phê, Nguyễn ThịLan (2001), Sinh thái nông nghiệp và bảo vệmôi
    trường,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    17. TạMinh Sơn (1996), ðiều tra ñánh giá hệthống cây trồng trên các nhóm ñất
    khác nhau ở ñồng bằng sông Hồng, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp
    thực phẩm, số2/1996, tr.59-60.
    18. Trần An Phong (1996), Cơsởkhoa học bốtrí sửdụng ñất nông nghiệp vùng
    ñồng bằng sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Lê Hưng Quốc (1994), Chuyển ñổi cơcấu cây trồng vùng gò ñồi Hà Tây, Luận
    án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹthuật nông nghiệp Việt
    Nam.
    20. Mai Văn Quyền (1996).Nghiên cứu và phát triển hệthống canh tác,hệthống nông
    nghiệp. Viện Khoa học Kỹthuật Nông nghi ệp Miền Nam. TP. HồChí Minh.
    21. Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, ðào Châu Thu, Trần ðức Viên (1996), Hệ
    Thống nông nghiệp, Giáo trình cao học nông nghiệp, trường ðHNN I, Hà
    Nội
    22. Phạm Chí Thành, Trần ðức Viên (2000), Chuyển ñổi cơcấu cây trồng những
    vấn ñềlý luận và thực tiễn,NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    23. ðào Châu Thu (2004). Bài giảng cao học hệthống nông nghiệp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...