Thạc Sĩ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng cô

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/4/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 2014


    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN VỀQUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY
    DỰNG CÔNG TRÌNH 5
    1.1 Chi phí đầu tưxây dựng công trình 5
    1.1.1. Khái niệm chi phí và quản lý chi phí đầu tưxây dựng công trình .5
    1.1.2. Cơsởcủa việc xác định chi phí đầu tưxây dựng công trình .6
    1.1.3. Các giai đoạn hình thành chi phí đầu tưxây dựng công trình: .6
    1.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành chi phí đầu tưXDCT . 10
    1.2. Quản lý chi phí đầu tưxây dựng công trình 13
    1.2.1. Nguyên tắc cơbản vềquản lý chi phí 13
    1.2.2. Nội dung quản lý chi phí theo các giai đoạn đầu tưXDCT 13
    1.2.3. Hệthống hoá các qui định pháp luật vềQL chi phí theo từng giai đoạn. 19
    1.3. Kinh nghiệm vềquản lý chi phí đầu tưxây dựng công trình ởmột sốnước
    trong khu vực và trên thếgiới . 26
    1.3.1.Quản lý chi phí xây dựng ởTrung Quốc . 26
    1.3.2. Quản lý chi phí xây dựng ởcác nước Anh, Úc, Mỹ, Singgapo 30
    1.3.3. Những điểm mạnh trong quản lý chi phí xây dựng của một sốnước trên
    thếgiới nêu trên so với Việt Nam . 40
    Kết luận chương 1 . 41
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƯ
    XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI
    NGUYÊN TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 42
    2.1. Điều kiện tựnhiên, kinh tế, xã hội của Thái Nguyên . 42
    2.1.1. Điều kiện tựnhiên . 42
    2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội . 47
    2.2. Tình hình đầu tưxây dựng các công trình thủy lợi trên địa bàn Tỉnh trong
    thời gian vừa qua . 48
    2.2.1. Thực trạng đầu tư 48
    2.2.2. Những kết quả đạt được : . 50
    2.3. Công tác quản lý chi phí các dựán đầu tưxây dựng công trình thuỷlợi trên
    địa bàn tỉnh thời gian qua 54
    2.3.1. Những kết quả đạt được 54
    2.3.2 Những hạn chếcơbản và nguyên nhân 60
    Kết luận chương 2 . 67
    CHƯƠNG 3: ĐỀXUẤT MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM CÔNG TÁC QUẢN
    LÝ CHI PHÍ CÁC DỰÁN ĐẦU TƯXÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
    TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 68
    3.1. Những định hướng cơbản trong đầu tưxây dựng các công trình thuỷlợi tại
    Thái Nguyên trong thời gian tới . 68
    3.1.1. Định hướng phát triển kinh tếxã hội trên địa bàn . 68
    3.1.2. Phương hướng đầu tưxây dựng công trình thủy lợi 70
    3.2. Những khó khăn và thuận lợi trong quản lý các dựán đầu tưxây dựng công
    trình thủy lợi trên địa bàn Thái Nguyên . 75
    3.2.1. Những mặt thuận lợi . 76
    3.2.2 Những khó khăn, thách thức 78
    3.3. Đềxuất một sốgiải pháp cơbản nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí
    đầu tưXDCT thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên . 79
    3.3.1. Hoàn thiện hệthống luật pháp và cơchếchính sách . 79
    3.3.2. Nâng cao hiệu quảsửdụng nguồn vốn đầu tưtrong xây dựng . 81
    3.3.3. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát trong giai đoạn chuẩn bịvà thực
    hiện đầu tưxây dựng các công trình . 85
    3.3.4. Thực hiện tốt công tác thanh quyết toán vốn đầu tư 93
    3.3.5 Tăng cường công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đào tạo chuyên môn đội
    ngũcán bộlàm công tác quản lý vốn đầu tưXDCB . 94
    Kết luận chương 3 . 95
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Bảng 1.1. Danh mục các văn bản quy phạm pháp luật vềquản lý chi phí đầu
    tưxây dựng công trình từnăm 2000 đến nay 20
    Bảng 2.2: Tổng hợp hiện trạng tưới của công trình thuỷlợi toàn tỉnh . 51
    Bảng 2.3. Tổng hợp tình hình tưới toàn Tỉnh . 52
    Bảng 2.4. Một sốdựán đầu tưxây dựng công trình thuỷlợi được triển khai
    trên địa bàn Tỉnh thời gian qua và kếhoạch triển khai tiếp theo 55
    Bảng 3.1. Nhiệm vụcấp nước tưới cho các loại cây trồng đến năm 2020 . 72
    DANH MỤC HÌNH VẼ
    Hình 1.1: Sơ đồhình thành chi phí theo giai đoạn đầu tưXDCT 9
    Hình 1.2: Chi phí đầu tưxây dựng qua các giai đoạn đầu tưXDCT 14
    Hình 2.1: Bản đồhành chính tỉnh Thái Nguyên . 43
    Hình 3.1. Sơ đồthểhiện trách nhiệm của các cơquan liên quan đến việc
    thất thoát, lãng phí chi phí vốn đầu tưcác dựán đầu tưxây dựng . 83
    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đềtài:
    Do đòi hỏi tất yếu của công cuộc đổi mới nền kinh tếvà hội nhập, cơ
    chếchính sách quản lý kinh tếnói chung, quản lý các dựán đầu tưxây dựng
    công trình nói riêng của Việt Nam đã có những thay đổi theo hướng mở, tích
    cực và tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế. Đểthực thi có hiệu quảhệthống
    các văn bản mới đòi hỏi cảmột quá trình chuyển đổi mạnh mẽ ởtất cảcác
    cấp, các ngành, các cơquan quản lý nhà nước cho đến các đối tượng chịu sự
    quản lý.
    Nhưbất cứmột quốc gia đang phát triển nào, hoạt động đầu tưxây
    dựng là một trong những lĩnh vực nóng và quan trọng của đất nước ta trong
    giai đoạn phát triển hiện nay. Chúng ta đã thu được những thành tựu nhất định
    trong quản lý đầu tưnói riêng. Tuy vậy, vẫn còn rất nhiều bất cập trong quản
    lý chi phí đầu tưxây dựng công trình, như: thời gian thực hiện dựán đầu tư
    sửdụng vốn nhà nước thường bịkéo dài so với kếhoạch; tiến độgiải ngân
    các dựán chậm và đạt mức thấp; tổng mức đầu tư, tổng dựtoán thường xuyên
    phải điều chỉnh làm tăng chi phí phí đầu tưvà kéo dài thời gian thực hiện dự
    án; hiện tượng vỡthầu trong đấu thầu do việc xác định giá gói thầu không
    chuẩn xác, . Những tồn tại đó đã làm hiệu quả đầu tưxây dựng nhiều công
    trình trên thực tếkhông cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của sựnghiệp công
    nghiệp hoá, hiện đại hoá và xu thếhội nhập quốc tế.
    Đểgiải quyết được các vấn đềtrên đòi hỏi cần phải tìm được những
    giải pháp để đổi mới việc quản lý chi phí đầu tưxây dựng công trình. Vì vậy,
    tác giả đã lựa chọn đềtài: "Nghiên cứu, đềxuất một sốgiải pháp tăng
    cường công tác quản lý chi phí dựán đầu tưxây dựng các công trình thủy
    lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên" làm luận văn thạc sỹcủa mình.
    2
    2. Mục đích nghiên cứu của đềtài:
    - Nghiên cứu khái quát cơsởlý luận và thực tiễn vềquản lý chi phí đầu
    tưxây dựng công trình;
    - Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý chi phí các dựán đầu
    tưxây dựng công trình thuỷlợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong thời gian
    qua nhằm tìm ra những vấn đềcòn tồn tại trong công tác này;
    - Đềxuất một sốgiải pháp có cơsởkhoa học và có tính khảthi cao,
    nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí dựán đầu tưxây dựng các công
    trình thủy lợi trên địa bàn Tỉnh.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    a. Đối tượng nghiên cứu:Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản
    lý chi phí dựán đầu tưxây dựng các công trình thuỷlợi, như: Tạo vốn, công
    tác giải ngân, kiểm tra kiểm soát việc lập và sửdụng nguồn vốn đầu tưqua



    các giai đoạn của quá trình đầu tư.
    b. Phạm vi nghiên cứu:Luận văn chủyếu nghiên cứu đềxuất các giải
    pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí dựán đầu tưxây dựng các
    công trình thuỷlợi sửdụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
    4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
    Đềtài dựa trên cách tiếp cận của phép duy vật biện chứng đểxem xét
    và phân tích các hiện tượng nghiên cứu.
    Đểnghiên cứu, đánh giá và đềxuất các giải pháp liên quan đến việc
    quản lý chi phí dựán đầu tưxây dựng các công trình thuỷlợi trên địa bàn tỉnh
    Thái Nguyên. Luận văn đã sửdụng một sốphương pháp nghiên cứu như: (1)
    Phân tích và hệthống hóa lý luận, (2) Điều tra thu thập và xửlý thông tin thứ
    cấp, (3) Phân tích định tính kết hợp với định lượng; (4) Tổng kết kinh nghiệm
    thực tế; và (5) Kếthừa thông tin các công trình nghiên cứu đã công bốcó liên
    quan đến đềtài.
    3
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài:
    a. Ý nghĩa khoa học: Đềtài đã hệthống hoá những vấn đềlý luận có cơ
    sởkhoa học vềcông tác quản lý chi phí đầu tưxây dựng các công trình. Phân
    tích một cách hệthống và toàn diện thực trạng quản lý chi phí đầu tưxây
    dựng các dựán đầu tưxây dựng công trình thuỷlợi trên địa bàn, từ đó đó tìm
    ra một sốgiải pháp khảthi nhằm tăng cường công tác quản lý tốt nguồn vốn
    đầu tưcủa ngân sách Nhà nước.
    b. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quảnghiên cứu và các giải pháp đềxuất của
    luận văn sẽlà tài liệu tham khảo quan trọng, khảthi cho công tác quản lý Nhà
    nước trong lĩnh vực đầu tưxây dựng cơbản cho các cơquan quản lý về đầu tư
    xây dựng nói chung, cho Chi cục Thủy lợi và Phòng chống lụt bão Thái
    Nguyên nói riêng.
    6. Kết quảdựkiến đạt được:
    - Hệthống hóa các vấn đềlý luận cơbản vềquản lý chi phí đầu tưxây
    dựng các dựán đầu tưxây dựng công trình nói chung, các dựán đầu tưxây
    dựng công trình thuỷlợi nói riêng;
    - Phân tích một cách hệthống và khách quan vềthực trạng công tác
    quản lý chi phí đầu tưxây dựng các dựán đầu tưxây dựng công trình thuỷ
    lợi, rút ra những bài học và những vấn đềcòn tồn tại;
    - Kiến nghịgiải pháp tăng cường công tác quản lý chi phí đầu tưxây
    dựng các công trình thuỷlợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;
    7. Nội dung của luận văn:
    Ngoài phần mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Luận văn được cấu trúc từ3
    chương chính, gồm:
    Chương 1: Lý luận cơbản vềcông tác quản lý chi phí dựán đầu tưxây
    dựng công trình
    4
    Chương 2: Thực trạng của công tác quản lý chi phí đầu tưxây dựng các
    công trình thuỷlợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian vừa qua
    Chương 3: Đềxuất một sốgiải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi
    phí đầu tưxây dựng các công trình thuỷlợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
     
Đang tải...