Thạc Sĩ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/4/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 2014

    Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT

    iii
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN
    THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM . 4
    1.1. Tổng quan về chất thải nguy hại . 4
    1.1.1. Phân loại, thành phần và tính chất CTNH 4
    1.1.2. Các tác động của chất thải nguy hại . 7
    1.1.3. Các biện pháp xử lý chất thải nguy hại 8
    1.1.4. Các căn cứ pháp lý – Tiêu chuẩn Việt Nam .13
    1.2. Tổng quan về quản lý chất thải nguy hại thế giới và Việt Nam 16
    1.2.1. Tổng quan về quản lý chất thải nguy hại trên thế giới . 16
    1.2.2. Tổng quan về quản lý chất thải nguy hại tại việt nam 19
    1.2.2.1. Quản lý chất thải rắn nguy hại tại các tỉnh phía Nam . 19
    1.2.2.2. Quản lý chất thải rắn nguy hại tại các KCN Phía Bắc 23
    1.2.2.3. Quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam 24
    CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 26
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 26
    2.1.1. Khái quát về KCN Quang Minh 26
    2.1.2. Hiện trạng quản lý CTNH tại KCN 31
    2.1.2.1. Thu gom và vận chuyển 31
    2.1.2.2. Lưu trữ . 32
    2.1.2.3. Xử lý . 32
    2.1.3. Quản lý nhà nước về CTNH 33
    2.1.4. Một số ngành công nghiệp tạo ra nhiều CTNH trong KCN Quang Minh 35
    2.1.4.1. Ngành dệt nhuộm . 35
    2.1.4.2. Ngành điện, điện tử: . 36 Luận văn thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường

    Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT

    iv
    2.1.4.3. Ngành sản xuất giấy 37
    2.1.4.4. Ngành sản xuất chất dẻo 38
    2.1.4.5. Ngành sản xuất các sản phẩm từ cao su 38
    2.1.4.6. Công nghệ gia công cơ khí kim loại 39
    2.1.5. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn nguy hại tại KCN Quang Minh . 39
    2.1.5.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn nguy hại 40
    2.1.5.2. Hiện trạng xử lý chất thải rắn nguy hại . 42
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 43
    2.2.1. Phương pháp luận 43
    2.2.2. Các phương pháp cụ thể 43
    2.2.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp các tài liệu 43
    2.2.2.2. Phương pháp khảo sát hiện trạng . 44
    2.2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 45
    2.2.2.4. Phương pháp ý kiến chuyên gia 45
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46
    3.1. Xác định thành phần và tính toán lượng chất thải nguy hại phát sinh . 46
    3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý CTNH Khu công nghiệp 48
    3.2.1. Đề xuất hệ thống quản lý CTNH toàn diện cho KCN . 48
    3.2.2. Sử dụng công cụ hỗ trợ trong quản lý CTNH 61
    3.3. Đề xuất các biện pháp xử lý CTNH Khu công nghiệp 63
    3.3.1. Các biện pháp giảm thiểu chất thải . 63
    3.3.2. Đề xuất lựa chọn các biện pháp xử lý CTNH . 74
    3.3.3. Quy hoạch xây dựng khu xử lý CTNH cho KCN Quang Minh 84
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 86
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 88
    PHẦN PHỤ LỤC Luận văn thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường

    Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT

    v
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    KCN Khu công nghiệp
    KCN & KCX Khu công nghiệp & khu chế xuất
    CSSX Cơ sở sản xuất
    UBND Ủy ban nhân dân
    TP. HN Thành phố Hà Nội
    TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
    CTNH Chất thải nguy hại
    CTR Chất thải rắn
    CTRCN-CTNH Chất thải rắn công nghiệp – chất thải nguy hại
    CTRCNNH Chất thải rắn công nghiệp nguy hại
    CTCNNH Chất thải công nghiệp nguy hại
    CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
    Bộ KHCN&MT Bộ khoa học công nghệ và môi trường
    Sở TN&MT Sở Tài nguyên và Môitrường
    Sở KHCN Sở khoa học công nghệ
    BQL Ban quản lý
    BQLKCN Ban quản lý khu công nghiệp
    URENCO Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội
    HANIF Qũy đầu tư phát triển đô thị-Hà Nội
    TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
    QCVN Quy chuẩn Việt Nam
    ĐTM Đánh giá tác động môi trường Luận văn thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường

    Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT

    vi
    CE Hiệu quả quá trình đốt
    TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật
    PE Poly Etylen
    VOC Chất hữu cơ dễ bay hơi




















    Luận văn thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường

    Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT

    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1.1. Các dạng chất thải nguy hại phát sinh theo nguồn gốc phát sinh và ngành
    nghề sản xuất 5
    Bảng 1.2. Mối nguy hại của CTNH lên con người và môi trường 7
    Bảng 1.3. Khả năng áp dụng các kỹ thuật xử lý chất thải nguy hại . 10
    Bảng 1.4. Tình hình xử lý chất nguy hại bằng phương pháp đốt ở một số nước . 12
    Bảng 1.5. Một số công nghệ xử lý CTNH phổ biến ở Việt Nam . 13
    Bảng 1.6. Lượng CTNH phát sinh trung bình hàng năm tại một số nước 18
    Bảng 1.7. Khối lượng chất thải rắn công nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2010 20
    Bảng 1.8. Khối lượng chất thải rắn phát sinh tại TP.Hồ Chí Minh năm 2010 20
    Bảng 1.9. Khối lượng CTRCN-CTNH phát sinh tại các CSSX trong KCN&KCX
    phân theo ngành nghề sản suất trên địa bàn TpHCM 21
    Bảng 1.10. Dự báo khối lượng CTRCN-CTNH phát sinh trên địa bàn TpHCM đến
    2020 22
    Bảng 1.11. Xu hướng của tổng lượng chất thải, CTR công nghiệp, chất thải công
    nghiệp nguy hại trong giai đoạn 1999 – 2025 24
    Bảng 2.1. Tổng hợp lĩnh vực ngành nghề hoạt động sản xuất trong KCN Quang
    Minh 29
    Bảng 2.2. Khái quát về các cơ sở xử lý thuộc URENCO Hà Nội 33
    Bảng 2.3. Lượng chất thải công nghiệp xử lý bởi URENCO Hà Nội . 33
    Bảng 2.4. Quy trình phát sinh CTNH tư ngành Dệt nhuộm 36
    Bảng 2.5. Quá trình phát sinh CTNH từ sản xuất lắp ráp mạch in 37
    Bảng 3.1. Kết quả tổng hợp các chất thải nguy hại phát thải theo ngành nghề sản
    xuất . 46
    Bảng 3.2. Một số loại chất thải và tính tương thích của chất phụ gia hóa rắn 76
    Bảng 3.3. Kết quả nghiên cứu đốt nhiệt phân đối với một số loại chất thải công
    nghiệp nguy hại 79 Luận văn thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường

    Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT

    viii
    Bảng 3.4 Kết quả nghiên cứu đốt nhiệt phân đối với chất thải TBVTV (T R TC R >
    1100 P
    0
    P C) . 80
    Bảng 3.5. Phân tích so sánh tính khả thi của các loại lò đốt chất thải nguy hại 82






















    Luận văn thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường

    Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT

    ix
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 1.1. Cơ sở hạ tầng xử lý rác ở Singapore 13
    Hình 1.2. Bãi chôn lấp rác ở Semakau . 13
    Hình1.3. Cảng trung chuyển ở Tuas South 13
    Hình 1.4. Chôn lấp chất thải rắn ở Semakau . 13
    Hình 2.1. Sơ đồ minh họa vị trí KCN Quang Minh . 22
    Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức ban quản lý KCN Quang Minh . 24
    Hình 2.3. Hệ thống quản lý CTNH tại KCN Quang Minh 35
    Hình 2.4. Quy trình sản xuất các sản phẩm từ cao su 38
    Hình 3.1.Các thành phần của hệ thống quản lý CTNH áp dụng tại KCN Quang
    Minh . 49
    Hình 3.2. Sơ đồ giảm thiểu và xử lý chất thải theo thứ tự ưu tiên . 50
    Hình 3.3. Mô hình sơ đồ tổ chức quản lý CTNH cho KCN Quang Minh . 51
    Hình 3.4. Sơ đồ hệ thống kỹ thuật quản lý và xử lý chất thải nguy hại 55
    Hình 3.5. Sơ đồ công nghệ tận dụng thùng chứa phế thải bằng nhựa . 65
    Hình 3.6. Sơ đồ quy trình công nghệ tái sinh nhớt phế thải 66
    Hình 3.7. Sô đồ tái chế nhôm từ phế liệu . 67
    Hình 3.8. Quy trình tẩy nhuộm vải gia công 68
    Hình 3.9. Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất giấy 72
    Luận văn thạc sĩ 1 Ngành: Khoa học môi trường



    Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT
    MỞ ĐẦU
    Thành phố Hà Nội với dân số trên 6,9 triệu người nằm trong vùng trung tâm
    kinh tế trọng điểm phía Bắc là một trong các địa phương có tốc độ đô thị hóa, công
    nghiệp hóa nhanh chóng. Quá trình phát triển kinh tế tại các địa phương gắn liền với
    việc hình thành các khu công nghiệp lớn, thu hút rất nhiều doanh nghiệp trong và
    ngoài nước đầu tư. Song song với quá trình phát triển kinh tế là sự gia tăng, ảnh
    hưởng tác động tiêu cực đến môi trường, lượng chất thải phát sinh ngày càng nhiều,
    đa dạng và phức tạp. Đặc biệt là chất thải nguy hại từ các hoạt động công nghiệp.
    Hà Nội là một trong những thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
    gặp phải và đối đầu sớm nhất với chất thải nguy hại. Khả năng quản lý và xử lý chất
    thải nguy hại của tỉnh chưa theo kịp yêu cầu thực tế. Việc sử dụng ngày càng nhiều
    chủng loại nguyên vật liệu và hóa chất trong sản xuất công nghiệp đã dẫn đến sự
    phát thải chất thải nguy hại vào môi trường dưới cả ba dạng nước thải, khí thải và
    chất thải rắn. Do đó, việc nghiên cứu về chất thải nguy hại cùng với biện pháp quản
    lý và xử lý là vấn đề cần thiết và cấp bách.
    Trong số 13 KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội, KCN Quang Minh - Xã
    Quang Minh - huyện Mê Linh - thành phố Hà Nội chính thức hoạt động từ năm
    2004 là một khu công nghiệp tiêu biểu đi đầu với cơ cấu ngành nghề đa dạng, tập
    trung nhiều doanh nghiệp lớn với đa dạng các ngành nghề sản xuất như: 1T Sản xuất
    phụ tùng cơ khí, phụ tùng ô tô và xe máy, sản xuất khuôn mẫu chính xác, linh kiện
    thiết bị điện tử điện lạnh, đồ gỗ trang thiết bị nội thất, in bao bì nhãn mác các loại,
    nhuộm len, dược phẩm, chế biến đồ trang sức vv đồng 1T thời phát sinh lượng chất
    thải công nghiệp nhiều và đa dạng có thể đặc trưng cho ngành công nghiệp Hà Nội
    thu nhỏ. Trong quá trình hoạt động của các nhà máy trong khu công nghiệp Quang
    Minh Hà Nội, với việc phát sinh chất thải nguy hại là đa dạng về chủng loại cũng
    như khối lượng chất thải khác nhau (Dầu thải, rẻ lau dính dầu, cặn sơn, kim loại
    nặng và bùn thải nguy hại ), một số doanh nghiệp phát sinh chất thải nguy hại
    thường gặp khó khăn trong vấn đề đăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại, lưu trữ Luận văn thạc sĩ 2 Ngành: Khoa học môi trường
    Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT
    quản lý chất thải trong nhà máy, hợp đồng vận chuyển xử lý chất thải nguy hại với
    đơn vị có đủ chức năng theo quy định. Cùng với việc quan tâm quản lý của các
    doanh nghiệp trong khu công nghiệp đối với các chất thải nguy hại còn chưa cao, sự
    rời rạc thiếu đồng nhất trong các vấn đề quản lý, hợp đồng thu gom xử lý chất thải
    nguy hại với các đơn vị có chức năng theo quy định của Nhà nước. Do vậy, việc lựa
    chọn KCN Quang Minh làm mô hình quản lý và đề xuất là hợp lý và thích hợp với
    tình hình thực tế. Trên cơ sở đề xuất và áp dụng thành công mô hình quản lý chất
    thải nguy hại tại KCN Quang Minh có thể nhân rộng và áp dụng cho các KCN trên
    toàn thành phố Hà Nội.
    Đề tài "Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý
    chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh" sẽ thực hiện nghiên cứu,
    xây dựng quy trình quản lý CTNH đáp ứng được yêu cầu thực tế với hy vọng góp
    phần tham gia vào công tác quản lý chất thải nguy hại tại KCN Quang Minh nói
    riêng và các KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung.
    MỤC TIÊU VÀ CẤU TRÚC LUẬN VĂN
    1. Mục tiêu nghiên cứu
    - Đánh giá công tác quản lý chất thải nguy hại của KCN Quang Minh;
    - Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại
    cho KCN Quang Minh.
    2. Nội dung nghiên cứu
    - Tóm tắt điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội trong khu vực thực hiện đề
    tài.
    - Khảo sát tình hình hoạt động, tình hình thu gom và xử lý chất thải nguy hại
    tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Quang Minh - thành phố Hà Nội, xác
    định mức phát thải và khả năng tác động đến môi trường.
    - Đánh giá hiện trạng công tác quản lý CTNH tại KCN Quang Minh.
    - Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất biện pháp và quy trình quản lý CTNH hiệu
    quả tại KCN Quang Minh. Luận văn thạc sĩ 3 Ngành: Khoa học môi trường
    Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT
    3. Phương pháp nghiên cứu
    - Phương pháp thu thập, tổng hợp các tài liệu có liên quan: Mục tiêu của
    phương pháp này nhằm thu thập các số liệu, tài liệu liên quan đến đặc điểm tự
    nhiên, kinh tế – xã hội của khu vực nghiên cứu; các văn bản pháp quy về quản lý
    chất thải nguy hại; các tài liệu; kinh nghiệm thực tiễn trên thế giới cũng như ở Việt
    Nam có liên quan đến chất thải nguy hại. Nguồn sưu tầm từ các tài liệu đã công bố,
    từ các kinh nghiệm được đào tạo, học hỏi, từ internet.
    - Phương pháp khảo sát hiện trạng: Phương pháp này được sử dụng nhằm
    thu thập thông tin tổng quan về các cơ sở có phát sinh chất thải nguy hại trong
    KCN, nắm bắt được thực trạng và những tồn tại của công tác quản lý chất thải nguy
    hại trong KCN. Đã tiến hành khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp KCN Quang
    Minh về hiện trạng quản lý CTNH.
    - Phương pháp xử lý số liệu: Từ kết quả điều tra thu được, đề tài sử dụng
    phần mềm Excel để thống kê các nguồn phát thải, lượng chất thải nguy hại phát
    sinh trong KCN Quang Minh. Trên cơ sở đó, xác định hệ số phát thải chất thải nguy
    hại.
    - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chuyên gia trong đánh giá
    hiệu quả và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải nguy hại.
    4. Cấu trúc luận văn
    Chương 1: Tổng quan về quản lý chất thải nguy hại trên thế giới và việt nam
    Chương 2 : Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
    Chương 3 : Kết quả nghiên cứu và thảo luận
    Kết luận và kiến nghị
     
Đang tải...