Thạc Sĩ Nghiên cứu đề xuất các chính sách và giải pháp để đảm bảo an toàn, phòng chống tai nạn lao động, bện

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 20/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nghiên cứu đề xuất các chính sách và giải pháp để bảo đảm an toàn, phòng chống tại nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho các nghệ sĩ hoạt động trong lĩnh vực xiếc, múa, điện ảnh




    MỤC LỤC
    Trang Thông tin chung về đề tài 1
    Danh sách những người tham gia thực hiện đề tài 2
    Danh mục những từ viết tắt 3
    Phần 1 Sự cần thiết, mục tiêu, nội dung và phương pháp
    nghiên cứu của đề tài
    4
    Mở đầu 5
    Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài 7
    I Mục tiêu của đề tài 7
    II Nội dung nghiên cứu của đề tài 7
    phương pháp nghiên cứu đề tài 13
    I Phương pháp hồi cứu, thu thập các tài liệu, số liệu 13
    II Phương pháp điều tra xã hội học 13
    III Phương pháp thống kê, phân tích, xử lý số liệu 19
    IV Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tưduy logic trên quan điểm
    lịch sửvà cụthể, đềxuất các giải pháp
    20
    V Phương pháp chuyên gia 20
    Phần 2 Những kết quả nghiên cứu CủA Đề TàI 22
    Chương I TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀAN
    TOÀN VỆSINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC LĨNH VỰC LAO ĐỘNG
    NGHỆTHUẬT XIẾC, MÚA, ĐIỆN ẢNH
    23
    I Những vấn đềcơbản vềlý luận và thực tiễn của công tác
    ATVSLĐ
    23
    II Lao động trong các lĩnh vực nghệthuật xiếc, múa và điện ảnh là
    loại hình lao động đặc thù
    30
    1 Lĩnh vực hoạt động nghệthuật xiếc, múa và điện ảnh trong hoạt
    động văn học, nghệthuật ởViệt Nam
    30
    2 Đội ngũvà đặc điểm lao động của lĩnh vực nghệthuật biểu diễn
    Xiếc
    32
    2.1 Tình hình đội ngũcán bộ, nghệsĩ, diễn viên ngành Xiếc 32
    2.2 Đặc điểm lao động và những vấn đềvềchế độ, chính sách liên
    quan đến đội ngũnghệsĩ, diễn viên xiếc
    33
    3 Đội ngũvà đặc điểm lao động của lĩnh vực nghệthuật múa 36
    3.1 Tình hình đội ngũcán bộ, nghệsĩ, diễn viên ngành múa 36
    3.2 Đặc điểm lao động và những vấn đềvềchế độchính sách liên
    quan đến đội ngũnghệsĩ, diễn viên múa
    37
    4 Đội ngũvà đặc điểm lao động của lĩnh vực nghệthuật điện ảnh 38
    4.1 Tình hình đội ngũcán bộ, nghệsĩ, diễn viên ngành điện ảnh 38
    4.2 Đặc điểm lao động và những vấn đềvềcác chế độchính sách liên
    quan đến các nghệsĩ, diễn viên đóng phim
    39
    III Những vấn đềATVSLĐ đặt ra đối với các hoạt động trong lĩnh
    vực nghệthuật xiếc, múa, điện ảnh
    40
    1 Cần phải có một nhận thức đúng đắn và đầy đủvềcông tác
    ATVSLĐcho các đối tượng nghệsĩ, diễn viên trong các loại hình
    nghệthuật nói trên
    40
    2 Cần phải đặt biện pháp phòng ngừa lên vịtrí ưu tiên hàng đầu 41
    3 Cần hết sức coi trọng việc áp dụng các thành tựu KHCN vào việc
    bảo đảm an toàn cho các hoạt động nghệthuật
    41
    4 Cần thực hiện tốt chế độtheo dõi, quản lý sức khoẻ, điều trịkịp
    thời các chấn thương, bệnh nghềnghiệp cho các diễn viên
    41
    5 Cần nghiên cứu để đềxuất và bảo đảm thực hiện tốt các chế độ
    chính sách cho đội ngũnghệsĩ, diễn viên
    42
    Chương II
    THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN VÀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG, TÌNH
    HÌNH TAI NẠN, BỆNH TẬT, SỨC KHOẺ, VIỆC THỰC HIỆN CÁC
    CHẾ ĐỘCHÍNH SÁCH VỀAN TOÀN VỆSINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI
    CÁC NGHỆSĨ, DIỄN VIÊN XIẾC, MÚA, ĐIỆN ẢNH
    43
    I Thực trạng tình hình, điều kiện và môi trường lao động của các
    nghệsĩxiếc, múa, điện ảnh
    43
    1 Nhận xét đánh giá của các cơquan, đơn vị 43
    2 Nhận xét, đánh giá của cá nhân 47
    II Tình hình tai nạn, bệnh tật, sức khoẻcủa các nghệsĩ, diễn viên 54
    1 Tình hình tai nạn lao động 54
    2 Tình hình bệnh nghềnghiệp, bệnh tật, ốm đau 58
    III Vềviệc đánh giá tâm sinh lý lao động của các lĩnh vực xiếc, múa,
    điện ảnh
    64
    IV Việc thực hiện các chế độ, chính sách và công tác quản lý liên
    quan đến ATVSLĐ đối với các nghệsĩ, diễn viên xiếc, múa, điện
    ảnh
    70
    chương iii
    NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦYẾU ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN, PHÒNG
    CHỐNG TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀNGHIỆP, BẢO VỆ
    SỨC KHỎE CHO CÁC NGHỆSĨDIỄN VIÊN HOẠT ĐỘNG TRONG
    LĨNH VỰC XIẾC, MÚA ĐIỆN ẢNH
    73
    I Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức vềtầm quan trọng và sựcần
    thiết phải bảo đảm an toàn vệsinh lao động cho các nghệsĩxiếc,
    múa, điện ảnh đối với các cơquan quản lý và các đối tượng liên
    quan
    73
    II Nhóm giải pháp đềxuất cơsởpháp lý, chế độchính sách cụthể để
    góp phần bảo đảm ATVSLĐcho các nghệsĩxiếc, múa, điện ảnh
    78
    1 Một số chế độ chính sáchhiện có đối với người lao động nói chung
    và lao động nghệ thuật nói riêng
    78
    2 Những đềxuất cụthểvề1 sốchính sách, chế độquy định để đào
    tạo, phát triển, đảm bảo đời sống và ATVSLĐcho các nghệsĩ,
    diễn viên xiếc, múa, điện ảnh
    86
    2.1 Vềchính sách đào tạo, bồi dưỡng 86
    2.2 Vềchính sách lương bổng, đãi ngộ 87
    2.3 Vềchính sách sửdụng, chuyển nghề, hưu trí 89
    2.4 Vềcác chính sách ATVSLĐ 89
    III Nhóm các giải pháp chăm sóc và quản lý sức khoẻ, phòng ngừa
    bệnh tật, bệnh nghềnghiệp cho các nghệsĩ, diễn viên xiếc, múa,
    điện ảnh
    91
    1 Những qui định của pháp luật hiện hành liên quan đến vấn đề
    chăm sóc quản lý sức khỏe NLĐ
    91
    2 Những đềxuất góp phần chăm sóc, quản lý sức khỏe, phòng ngừa
    bệnh tật, bệnh nghềnghiệp cho nghệsĩ, diễn viên xiếc, múa, điện
    ảnh
    97
    IV Nhóm các giải pháp vềkhoa học - công nghệphòng ngừa tai nạn
    nghềnghiệp, đảm bảo an toàn cho các nghệsĩxiếc, múa, điện ảnh
    100
    V Nhóm các giải pháp vềtuyên truyền, huấn luyện, phổbiến kiến
    thức cho các đối tượng liên quan đểcó được những kiến thức về
    ATVSLĐgóp phần bảo đảm an toàn, bảo vệsức khoẻcho các
    nghệsĩ, diễn viên xiếc, múa, điện ảnh
    102
    PHẦN 3 NHỮNG KIẾN NGHỊVÀ KẾT LUẬN CỦA ĐỀTÀI 105
    MỘT SỐKIẾN NGHỊVỀVẤN ĐỀATVSLĐTRONG HOẠT
    ĐỘNG NGHỆTHUẬT XIẾC, MÚA, ĐIỆN ẢNH
    106
    I Đối với các cơquan quản lý Nhà nước nói chung và vềATVSLĐ
    nói riêng
    106
    II Đối với các cơquan quản lý Nhà nước vềngành văn hoá nghệ
    thuật
    107
    III Đối với các tổchức hoạt động nghệthuật, các nhà quản lý,
    NSDLĐ, các nghệsĩ, diễn viên
    107
    KẾT LUẬN CỦA ĐỀTÀI 109




    MỞ ĐẦU
    Vấn đềbảo đảm an toàn vệsinh lao động (ATVSLĐ), bảo vệsức khoẻcho
    người lao động (NLĐ) là nhiệm vụcủa các cấp chính quyền, của các tổchức
    chính trị- xã hội, tổchức xã hội, của mọi tổchức, cá nhân mà trước hết là của
    người sửdụng lao động (NSDLĐ) và NLĐ.
    Đểthực hiện được mục tiêu bảo đảm an toàn, bảo vệsức khoẻcho NLĐ,
    chúng ta phải tiến hành đồng bộcác giải pháp từviệc thực hiện các biện pháp
    khoa học, công nghệ, y sinh học đểloại trừcác yếu tốnguy hiểm và có hại trong
    sản xuất, việc tuyên truyền, huấn luyện bồi dưỡng nâng cao nhận thức, hiểu biết
    vềATVSLĐcho NSDLĐvà NLĐ đểhọbiết cách tựbảo vệmình và góp phần
    bảo vệ đồng nghiệp khỏi tai nạn lao động (TNLĐ) và bệnh nghềnghiệp (BNN),
    cho đến việc xây dựng, ban hành và thực hiện tốt các qui định của pháp luật, các
    chế độ, chính sách vềATVSLĐ. Có nhưvậy công tác ATVSLĐmới phát huy
    được hiệu quảcao, thiết thực bảo vệtính mạng, sức khoẻNLĐ.
    Người lao động, dù đó là lao động chân tay hay lao động trí óc, đều phải lao
    động, làm việc trong một điều kiện lao động (ĐKLĐ) cụthể, mà ở đó có nhiều
    yếu tốcó ảnh hưởng đến sức khoẻcủa họ. Các nghệsĩ, diễn viên hoạt động trong
    các lĩnh vực văn hoá, nghệthuật là một loại hình lao động đặc thù, vừa có những
    hoạt động trí óc, vừa có những ngành nghềcó lao động thểlực cao, vì vậy họ
    cũng là đối tượng của công tác ATVSLĐvà chúng ta cần quan tâm đểbảo đảm
    an toàn, bảo vệsức khoẻcho họ.
    Trong các loại hình lao động nghệthuật thì những người hoạt động trong
    lĩnh vực múa (cảmúa balê và múa dân tộc), lĩnh vực xiếc và lĩnh vực điện ảnh
    (nhất là các diễn viên đóng phim hành động và diễn viên đóng thế) là những
    người tiêu biểu cho hoạt động lao động đặc thù nói trên. Ở đây, người nghệsĩ,
    diễn viên vừa phải lao động trí lực, phát huy cao độnăng khiếu, tài năng, sáng tạo
    vừa phải phát huy cao độhoạt động thểlực đểtập luyện, thủvai, biểu diễn trong
    những điều kiện hết sức phức tạp, nguy hiểm, có nhiều yếu tốrủi ro, có nguy cơ
    gây nên tai nạn và bệnh tật.
    Việc thực hiện công tác ATVSLĐtrong lĩnh vực hoạt động nghệthuật xiếc,
    múa, điện ảnh nói trên đòi hỏi có những đặc thù riêng của nó. Không những
    chúng ta phải có những biện pháp KHCN đểcải thiện ĐKLĐ, phòng chống
    6
    TNLĐ, BNN cho các nghệsĩtrong hoạt động nghệthuật trực tiếp, mà còn phải
    nghiên cứu, đềxuất những chế độchính sách hợp lý, phù hợp với đặc điểm
    ĐKLĐvà yêu cầu nghềnghiệp của họ, phải tổchức huấn luyện, hướng dẫn cho
    người quản lý và cảbản thân các nghệsĩnhững kiến thức vềATVSLĐthì mới có
    thểgóp phần thiết thực bảo đảm an toàn, bảo vệsức khoẻcho các nghệsĩ, diễn
    viên nói trên được.
    Tuy nhiên, trong những năm qua vấn đềbảo đảm an toàn, bảo vệsức khoẻ
    cho các nghệsĩtrong lĩnh vực xiếc, múa, điện ảnh chưa được các cấp, các ngành,
    các đơn vịnghệthuật và cảbản thân các nhà quản lý trực tiếp và cảcác nghệsĩ
    đặt ra thoả đáng và quan tâm đúng mức.
    Từ đó cho thấy vấn đềbảo đảm ATVSLĐcho các nghệsĩxiếc, múa, điện
    ảnh đang là vấn đềcấp bách cần được giải quyết. Cần phải có sựnghiên cứu,
    đánh giá đúng thực trạng tình hình và đềxuất các giải pháp đểngăn ngừa, hạn
    chếrủi ro, tai nạn, bệnh tật cho các nghệsĩ. Vì vậy theo đềnghịcủa Hội
    ATVSLĐViệt Nam, Liên hiệp các Hội KH và KT Việt Nam đã giao cho Hội
    ATVSLĐViệt Nam thực hiện một đềtài khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu đềxuất
    các chính sách và giải pháp đểbảo đảm an toàn, phòng chống TNLĐ, BNN
    cho các nghệsĩhoạt động trong lĩnh vực xiếc, múa, điện ảnh”. Đềtài vừa đáp
    ứng yêu cầu cấp bách của tình hình, vừa có ý nghĩa khoa học và thực tiễn





    MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
    CỦA ĐỀTÀI
    ----------------
    I. Mục tiêu của đề tài
    1.- Đánh giá bước đầu thực trạng điều kiện làm việc (ĐKLV), tai nạn lao
    động (TNLĐ), bệnh tật, sức khoẻ các nghệ sĩ hoạt động trong các lĩnh vực nghệ
    thuật có nhiều nguy cơ và rủi ro nghề nghiệp là xiếc, múa (ba lờ và mỳa dõn tộc)
    và điện ảnh (đúng phim hành động và đúng thế).
    2.- Đề xuất được các chế độ chính sách, giải pháp để bảo đảm an toàn, phòng
    chống TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khoẻ cho các đối tượng là nghệ sĩ
    xiếc, múa và điện ảnh núi trờn.
    II. Nội dung nghiên cứu của đề tài

    Để đạt mục tiêu đềra, đềtài cần thực hiện các nội dung nghiên cứu sau đây:
    1. Nghiên cứu tổng quan những cơsởlý luận và thực tiễn vềvấn đề
    ATVSLĐtrong hoạt động nghệthuật nói chung và lĩnh vực xiếc, múa, điện
    ảnh nói riêng
    2. Nghiên cứu đánh giá bước đầu thực trạng ĐKLV của nghệsĩ, diễn
    viên hoạt động trong lĩnh vực nghệthuật xiếc, múa và điện ảnh, đi sâu vào
    các vấn đềsau:
    - Các yếu tốnguy hiểm, có hại phát sinh trong hoạt động nghệthuật xiếc,
    múa, điện ảnh.
    - Những rủi ro nghềnghiệp và nguy cơgây ra tai nạn, bệnh tật trong các
    hoạt động nghệthuật xiếc, múa, điện ảnh.
    - Công cụ, phương tiện được sửdụng trong hoạt động nghệthuật xiếc, múa,
    điện ảnh.
    - Tình trạng ô nhiễm môi trường, các yếu tốtâm sinh lý và căng thẳng trong
    khi làm việc của các nghệsĩ, diễn viên xiếc, múa, điện ảnh.
    3. Nghiên cứu đánh giá sơbộtình trạng sức khoẻ, bệnh tật đối với nghệ
    sĩ, diễn viên trong các lĩnh vực xiếc, múa, điện ảnh thông qua việc thu thập
    và hồi cứu sốliệu điều tra vềtình hình phân loại sức khoẻ, bệnh tật và trảlời
    8
    phỏng vấn của các nghệsĩ, diễn viên trong lĩnh vực xiếc, múa, điện ảnh.
    4. Đánh giá tình hình thực hiện các chế độchính sách, các qui định về
    ATVSLĐtrong lĩnh vực nghệthuật xiếc, múa, điện ảnh.
    5. Nghiên cứu đềxuất các chế độchính sách và giải pháp đểcải thiện
    ĐKLV, phòng ngừa tai nạn, rủi ro, bệnh tật cho các nghệsĩ, diễn viên xiếc,
    múa, điện ảnh. Bao gồm các điểm chủyếu sau:
    - Một sốý kiến vềnâng cao nhận thức và tầm quan trọng đối với công tác
    ATVSLĐtrong lĩnh vực nghệthuật xiếc, múa, điện ảnh.
    - Các chế độ, chính sách chủyếu liên quan đến việc làm, đời sống, Bảo hộ
    lao động (BHLĐ), Bảo hiểm xã hội (BHXH) đối với các nghệsĩ, diễn viên.
    - Các nguyên tắc, biện pháp khoa học công nghệ, bảo đảm an toàn, chăm sóc
    và quản lý sức khoẻcho các nghệsĩ, diễn viên.
    - Vấn đềhuấn luyện, hướng dẫn ATVSLĐcho các nghệsĩ, diễn viên.
    6. Nghiên cứu đưa ra một sốkiến nghịliên quan đến ATVSLĐcho các
    nghệsĩ, diễn viên xiếc, múa, điện ảnh lên các cơquan có thẩm quyền.
    Các nội dung cần thực hiện và các kết quả, sản phẩm của đềtài được trình
    bày trên sơ đồ ởHình I.1.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    ---------------------------
    1- Bộluật lao động- NXB Pháp lý - Hà Nội 1995 và Bộluật Lao động sửa
    đổi 2002, 2006.
    2- Luật bảo vệsức khoẻnhân dân. NXB Pháp lý – Hà Nội 1990.
    3- Nghị định số25/ CPngày 23/5/1993 của Chính phủ.
    4- Nghị định số204/2004/NĐ-CP và Nghị định số205/2004/NĐ- CPngày
    14/12/2004 của chính phủ.
    5- Nghị định số132/2007/NĐ-CPngày 8/8/2007 của chính phủvềchính
    sách tinh giản biên chế.
    6- Quyết định số82/2005/QĐ-TTgngày 18/4/2005 của Thủtướng chính
    phủvềchế độ ưu đãi đối với học sinh, sinh viên các bộmôn nghệthuật
    truyền thống và đặc thù trong các trường văn hoá - nghệthuật.
    7- Quyết định số180/2006/QĐ-TTgngày 9/8/2006 của Thủtướng chính
    phủvềchế độphụcấp ưu đãi theo nghềvà bồi dưỡng đối với lao động biểu
    diễn nghệthuật ngành văn hoá thông tin.
    8- Quyết định số1629/LĐTBXH - QĐngày 26/12/1996 của bộLĐTBXH
    vềdanh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt
    nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
    9- Quyết định số68/2008/QĐ- BLĐTBXHngày 29/12/2008 của Bộ
    LĐTBXH vềphương tiện bảo vệcá nhân cho nghề,công việc có nhiều yếu
    tốnguy hiểm, độc hại.
    10- Các văn bản của bộVăn hoá thông tin: Hướng dẫn số5174/HDBVHTT ngày21/12/2005; Thông tưsố33/2006/TT-BVHTT ngày 21/2/2006
    và thông tưsố33/2006/TT-BVHTT ngày 6/3/2006 vềcác chế độphụcấp độc
    hại, bồi dưỡng bằng hiện vật, chế độphụcấp lưu động đối với CBVC ngành
    Văn hoá thông tin.
    11- BộLĐTB và XH - Hệthống văn bản pháp luật vềATVSLĐ, NXB Lao
    động- xã hội – Hà Nội 2005.
    12- Liên hiệp các hội Văn học nghệthuật Việt Nam 1948 - 2005- NXB
    Hội Nhà văn – Hà Nội 2005.
    63
    13- Kỷyếu công trình nghiên cứu khoa học 10 năm hoạt động của viện
    YHLĐvà VSMT- Hà Nội 1994.
    14- Viện nghiên cứu khoa học kỹthuật BHLĐ. Tuyển tập hội thảo khoa
    học quốc gia về“ Chăm sóc và bảo vệsức khoẻngười lao động trong quá
    trình hội nhập”, Hà Nội 7/2009
    15- Hội KHKT ATVSLĐViệt Nam -Tài liệu hội thảo “ ATVSLĐtrong 1
    sốngành nghềlao động đặc thù xiếc, múa, điện ảnh”– Hà Nội 11/2009.
    16- Nguyễn ThếCông “Điều kiện làm việc và sức khoẻnghềnghiệp của lao
    động nữ”NXB Lao động – Hà Nội 2003.
    17- Nguyễn An Lương- “Bảo hộlao động ”- NXB Lao động - Hà Nội -
    2006
    18 - Nguyễn An Lương– Báo cáo kết quả đềtài nghiên cứu khoa học
    “Nghiên cứu đềxuất các giải pháp đểthực hiện xã hội hoá công tác ATVSLĐ
    ởViệt Nam”– Hà Nội 6/2009.
    19- Nguyễn An Lương– “Vấn đềATVSLĐ đối với cac lĩnh vực lao động
    nghệthuật xiếc, múa, điện ảnh”- Đặc san An toàn và sức khoẻlao động - Hội
    ATVSLĐViệt Nam - số2/2009.
    20- Các tác giả: Nguyễn An Lương, Đinh Hạnh Thưng, Nguyễn ThếCông,
    Nguyễn ThịToán, Phùng Huy Dật, Phạm Ngọc Hải, Hồtrí Hùng, Phạm Xuân
    Quang, Trần Ngọc Hiển.
    Các tập báo cáo chuyên đềvềcác vấn đềliên quan đến những nội dung
    nghiên cứưcủa đềtài.
    Hội KHKT ATVSLĐViệt Nam – Hà Nội 2009 và 2010.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...