Luận Văn Nghiên cứu, đánh giá và tối ưu hóa hiệu quả của quá trình oxy hóa bậc cao bằng hệ Fenton trong xử lý

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu, đánh giá và tối ưu hóa hiệu quả của quá trình oxy hóa bậc cao bằng hệ Fenton trong xử lý nước thải dệt nhuộm


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi
    DANH MỤC BẢNG vii
    DANH MỤC HÌNH viii
    MỞ ĐẦU .1
    1. Tính cần thiết của đề tài .1
    2. Mục đích nghiên cứu 2
    3. Nội dung nghiên cứu 2
    4. Ý nghĩa và tính mới của đề tài .3
    5. Phạm vi nghiên cứu 4
    6. Đối tượng nghiên cứu 4
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .5
    1.1 Tổng quan về công ty Dệt Tân Tiến 5
    1.1.1 Giới thiệu về Công ty Dệt Tân Tiến .5
    1.1.2 Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty 6
    1.1.2.1 Quy trình sản xuất sợi 6
    1.1.2.2 Quy trình dệt vải 7
    1.1.2.3 Quy trình hoàn tất 7
    1.1.3 Đặc tính nước thải 9
    1.1.4 Ảnh hưởng của nước thải đến nguồn tiếp nhận .10
    1.2 Tổng quan về hệ fenton 11
    1.2.1 Cơ sở lý thuyết của quá trình Fenton .11
    1.2.2 Những ưu việt của quá trình phân hủy oxy hóa bằng gốc tự do
    hydroxyl
    *
    OH .11
    1.2.3 Cơ chế phản ứng và phương thức phản ứng của gốc hydroxyl
    *
    OH 13
    1.2.4 Cơ chế tạo thành gốc hydroxyl
    *
    OH của phản ứng Fenton 13
    iii
    1.2.4.1 Phản ứng giữa H
    2O2
    và chất xúc tác Fe
    2+
    13
    1.2.4.2 Phản ứng giữa H
    2O2
    và chất xúc tác Fe
    3+
    15
    1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình Fenton 16
    1.2.5.1 Ảnh hưởng của độ pH 16
    1.2.5.2 Ảnh hưởng của tỉ lệ Fe
    2+
    /H
    2O2
    và loại ion Fe (Fe
    2+
    hay Fe
    3+
    ) 17
    1.2.5.3 Ảnh hưởng của các anion vô cơ .18
    1.2.5.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ .19
    1.2.5.5 Ảnh hưởng của thời gian phản ứng 19
    1.2.6 Các ứng dụng của quá trình Fenton trong xử lý nước thải trên thế giới 19
    1.2.6.1 Ứng dụng của Fenton trong xử lý nước thải dệt nhuộm 19
    1.2.6.2 Ứng dụng Fenton trong xử lý nước bề mặt nhiễm thuốc trừ sâu 23
    1.2.6.3 Ứng dụng Fenton trong quá trình xử lý nướcrỉ rác của bãi chôn lấp .24
    1.2.7 Ứng dụng công nghệ Fenton vào xử lý nước thải ở Việt Nam .27
    1.2.8 Ưu và nhược điểm của quá trình Fenton .29
    1.2.8.1 Ưu điểm .29
    1.2.8.2 Nhược điểm .29
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
    2.1 Đối tượng nghiên cứu .31
    2.2 Mô hình nghiên cứu 31
    2.3 Cách tiến hành thí nghiệm 31
    2.3.1 Thí nghiệm 1: Xác định pH tối ưu trong việc xử lý COD và độ màu
    của nước thải dệt nhuộm bằng hệ Fenton. .31
    2.3.1.1 Thí nghiệm 1a: Khảo sát ảnh hưởng của pH lên hiệu quả xử lý
    COD và độ màu của quá trình Fenton. 32
    2.3.1.2 Thí nghiệm 1b: Xác định pH tối ưu của hệ Fenton trong xử lý
    nước thải dệt nhuộm .32
    2.3.2 Thí nghiệm 2: Xác định tỷ lệ Fe
    2+
    /H
    2O2
    tối ưu trong việc xử lý
    COD và độ màu của nước thải dệt nhộm bằng hệ Fenton. 33
    iv
    2.3.2.1 Thí nghiệm 2a: Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệFe
    2+
    /H
    2O2
    lên hiệu
    quả xử lý COD và độ màu của quá trình Fenton .33
    2.3.2.2 Thí nghiệm 2b: Xác định tỷ lệ Fe
    2+
    /H
    2O2
    tối ưu của hệ Fenton
    trong xử lý nước thải dệt nhuộm 33
    2.3.3 Thí nghiệm 3: Xác định nồng độ Fe
    2+
    và H
    2O2
    tối ưu trong việc xử
    lý COD và độ màu của nước thải dệt nhuộm bằng hệ Fenton .34
    2.3.3.1 Thí nghiệm 3a: Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệH2O2
    /COD lên
    hiệu quả xử lý COD và độ màu của quá trình Fenton. 34
    2.3.3.2 Thí nghiệm 3b: Xác định tỷ lệ H
    2O2
    /COD tối ưu của hệ Fenton
    trong xử lý nước thải dệt nhuộm. .35
    2.4 Hóa chất 35
    2.5 Phương pháp phân tích .35
    2.5.1 Phương pháp đo pH 35
    2.5.2 Phương pháp đo độ màu 36
    2.5.3 Phương pháp đo COD 36
    2.5.4 Phương pháp đo TSS .36
    2.5.5 Phương pháp thí nghiệm thực nghiệm .36
    2.5.6 Phương pháp xử lý số liệu 36
    2.5.7 Phương pháp tổng hợp tài liệu 36
    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 37
    4.1 Xác định các thông số đầu vào của nước thải 37
    4.2 Thí nghiệm 1 37
    4.2.1 Thí nghiệm 1a .37
    4.2.2 Thí nghiệm 1b .40
    4.3 Thí nghiệm 2 42
    4.3.1 Thí nghiệm 2a .42
    4.3.2 Thí nghiệm 2b .44
    4.4 Thí nghiệm 3 46
    4.4.1 Thí nghiệm 3a .47
    v
    4.4.2 Thí nghiệm 3b .49
    4.5 Khảo sát hiệu quả xử lý của quá trình Fenton .51
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53
    5.1 Kết luận 53
    5.2 Kiến nghị 54
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    vi
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    COD : Nhu cầu oxy hóa học
    BOD : Nhu cầu oxy sinh học
    TOC : Tổng cacbon hữu cơ
    TSS : Tổng chất rắn lơ lửng
    CP : Cổ phần
    QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
    BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1 Thế oxy hóa của một số tác nhân oxy hóa thường gặp .12
    Bảng 2.2 Những hợp chất hữu cơ bị oxy hoá bởi gốc
    *
    OH đã nghiên cứu .16
    Bảng 2.3 Tổng hợp nghiên cứu về cấu trúc và thuộc tính chung của thuốc nhuộm .22
    Bảng 4.1 Các thông số của nước thải đầu vào Công tyCP Dệt Tân Tiến 37
    Bảng 4.2 Các thông số của thí nghiệm 1a .38
    Bảng 4.3 Các thông số của thí nghiệm 1b .40
    Bảng 4.4 Các thông số của thí nghiệm 2a .42
    Bảng 4.4 Các thông số của thí nghiệm 2b .45
    Bảng 4.5 Các thông số của thí nghiệm 3a .47
    Bảng 4.6 Các thông số của thí nghiệm 3b .49
    Bảng 4.7 Hiệu quả xử lý của phương pháp Fenton .51
    viii
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1 Quy trình công nghệ dệt nhuộm kèm dòng thải .6
    Hình 2.2 Phần trăm phân hủy DOC ở pH = 3, 5 và 7 .24
    Hình 2.3 Sự giảm TOC và COD trong hệ thống xử lý nước rỉ rác(t = 120 phút) .26
    Hình 2.4 Hàm lượng COD trong quá trình Fenton .26
    Hình 3.1 Mô hình thí nghiệm 31
    Hình 4.1 Đồ thị thể hiện mối tương quan giữa hiệu quả xử lý COD, độ màu và pH 38
    Hình 4.2 Đồ thị thể hiện pH tối ưu của quá trình Fenton .41
    Hình 4.3 Đồ thị thể hiện mối tương quan giữa hiệu quả xử lý COD, độ màu và
    tỷ lệ Fe
    2SO
    4.7H
    2O/H2O2
    .43
    Hình 4.4 Thí nghiệm 2a 44
    Hình 4.5 Đồ thị thể hiện tỷ lệ Fe
    2+
    /H
    2O2
    tối ưu của quá trình Fenton .45
    Hình 4.6 Thí nghiệm 2b 46
    Hình 4.7 Đồ thị thể hiện mối tương quan giữa hiệu quả xử lý COD, độ màu và
    tỷ lệ H
    2O2
    /COD .448
    Hình 4.8 Thí nghiệm 3a 49
    Hình 4.9 Đồ thị thể hiện tỷ lệ H2O2
    /COD tối ưu của quá trình Fenton 50
    Hình 4.10 Thí nghiệm 3b 51
    Hình 4.11 Mẫu nước thải trước xử lý và sau xử lý .52
    Hình 5.1 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải. .54
    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cần thiết của đề tài
    Trong những năm gần đây, phát triển kinh tế gắn vớibảo vệ môi trường là
    chủ đề tập trung sự quan tâm của nhiều nước trên thế giới. Một trong những vấn đề
    đặt ra cho tất cả các quốc gia trong đó có Việt Namlà cải thiện môi trường ô nhiễm
    do các chất độc hại từ nền công nghiệp gây ra. Điểnhình như các ngành công
    nghiệp cao su, hóa chất, thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, y dược, luyện kim, xi
    mạ, giấy, đặc biệt là ngành dệt nhuộm đang phát triển mạnh mẽ và chiếm kim
    ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam.
    Ngành dệt nhuộm đã phát triển từ rất lâu trên thế giới nhưng nó chỉ mới hình
    thành và phát triển hơn 100 năm nay ở nước ta. Ngành dệt nhuộm thu hút nhiều lao
    động góp phần giải quyết việc làm và phát triển kinh tế. Tuy nhiên nước thải từ
    ngành dệt nhuộm đã gây ra hậu quả hết sức nghiêm trọng cho môi trường nước ta
    điển hình như việc gây ô nhiễm cho kênh Đen, kênh Tham Lương, sông Rạch Chiếc
    ở thành phố Hồ Chí Minh và một số nơi khác trên cả nước.
    Ngày nay, hầu hết các nhà máy hay xí nghiệp dệt nhuộm ở nước ta đã có hệ
    thống xử lý nước thải tuy nhiên nước thải đầu ra vẫn chưa đạt QCVN
    13:2008/BTNMT (Phụ lục 1). Nguyên nhân là do trong thành phần nước thải có chứa
    một số hóa chất như: thuốc nhuộm, các chất hoạt động bề mặt, chất điện ly, chất
    ngậm, chất tạo môi trường, chất oxi hoá, hàng trămloại hoá chất hoà tan dưới
    dạng ion hoặc kim loại để sản xuất ra vải với nhiềuloại màu sắc khác nhau đã làm
    tăng thêm tính độc hại không những trong thời gian trước mắt mà còn lâu dài về sau
    đến môi trường sống. Một đặc điểm khác nữa là thànhphần nước thải của ngành dệt
    nhuộm hầu như không ổn định do thay đổi theo mặt hàng sản xuất, do đó việc xác
    định chính xác tính chất nước thải gặp nhiều khó khăn.
    Vấn đề màu và COD của nước thải ngành dệt nhuộm hiện nay đang là mối
    quan tâm lớn nhất của cộng đồng. Để loại bỏ độ màu và COD trong nước thải dệt
    2
    nhuộm, các phương pháp truyền thống như: keo tụ, siêu lọc, hấp phụ, vi sinh, đã
    được áp dụng. Tuy nhiên, các phương pháp này không xử lý ô nhiễm một cách triệt
    để hoặc chi phí quá tốn kém vì các thành phần thuốcnhuộm chỉ một phần được keo
    tụ bằng quá trình hoá lý, còn quá trình vi sinh hoạt động kém hiệu quả do bị ảnh
    hưởng bởi thuốc nhuộm, hóa chất, đặc biệt nồng độ và thành phần nước thải không
    ổn định.
    Nhận thấy tính cấp thiết của việc xử lý nước thải dệt nhuộm nên đề tài
    “Nghiên cứu, đánh giá và tối ưu hóa hiệu quả của quátrình oxy hóa bậc cao
    bằng hệ Fenton trong xử lý nước thải dệt nhuộm” được tiến hành nhằm mục đích
    góp phần đưa ra giải pháp xử lý hàm lượng COD và độmàu trong nước thải dệt
    nhuộm phù hợp với Quy chuẩn Việt Nam hiện hành với giá thành hợp lý nhằm
    mang lại hiệu quả về kinh tế lẫn môi trường.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Tiến hành các thí nghiệm như xác định pH, lượng H
    2O2
    , lượng Fe
    2+
    , đi
    đến xác định các yếu tố tối ưu cho quá trình xử lý nước thải dệt nhuộm với phương
    pháp oxy hóa bậc cao bằng hệ Fenton.
    Cụ thể:
    - Thí nghiệm 1: Xác định pH tối ưu trong việc xử lý COD và độ màu của nước
    thải dệt nhuộm bằng hệ Fenton.
    - Thí nghiệm 2: Xác định tỷ lệ Fe
    2+
    /H
    2O2
    tối ưu trong việc xử lý COD và độ
    màu của nước thải dệt nhuộm bằng hệ Fenton.
    - Thí nghiệm 3: Xác định nồng độ Fe
    2+
    và H
    2O2
    tối ưu trong việc xử lý COD
    và độ màu của nước thải dệt nhuộm bằng hệ Fenton.
    3. Nội dung nghiên cứu
    - Tìm hiểu công nghệ Fenton trong xử lý nước thải.
    3
    - Xác định hiệu quả của quá trình oxy hóa bằng phươngpháp Fenton ứng dụng
    cho quá trình xử lý nước thải dệt nhuộm.
    - Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng Fenton như nồng độ hóa chất,
    pH, thời gian phản ứng
    - Xác định một số điều kiện tối ưu cho phản ứng Fenton.
    4. Ý nghĩa và tính mới của đề tài
    Hiện nay, để xử lý nước thải dệt nhuộm đa số đều sửdụng phương pháp hóa
    lý, sinh học hoặc kết hợp giữa hóa lý và sinh học. Các phương pháp này hầu như
    chưa đáp ứng được nhu cầu nước thải đầu ra. Trước những yêu cầu và thách thức
    ngày càng cao của môi trường, các nhà khoa học đã tiến hành nhiều công trình
    nghiên cứu theo hướng tìm các công nghệ cao để hỗ trợ công nghệ truyền thống.
    Một trong những thành tựu quan trọng có ý nghĩa trong lĩnh vực xử lý nước thải
    bằng phương pháp oxy hóa bậc cao là Fenton. Quá trình Fenton có thể khoáng hóa
    hoàn toàn các hợp chất hữu cơ thành CO
    2, H
    2
    O và các ion vô cơ.
    Theo nghiên cứu của Đặng Trấn Phòng (1998) về việc sử dụng tác nhân
    Fenton vào xử lý màu của nước thải ngành nhuộm cho thấy khi nghiên cứu với
    thuốc nhuộm hoạt tính các loại (màu vàng 27, da cam16, đỏ 120, đỏ 123, xanh 19,
    xanh 116, xanh 221, xanh 198) hiệu quả khử màu đạt từ 95 đến 99,9% với thời gian
    từ 15 đến 30 phút và pH từ 3 – 5.
    Ngoài ra theo tài liệu báo cáo khoa học của Viện hóa học thuộc Viện khoa
    học công nghệ Việt Nam (2004). Nghiên cứu và đánh giá khả năng khử màu và
    COD của tác nhân Fenton đối với nước thải chứa thuốc nhuộm hoàn nguyên ở Công
    ty Dệt Minh Khai. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khoảng hàm lượng H
    2O2và FeSO
    4
    để tiến hành phản ứng oxy hóa có hiệu quả tương ứnglà 0,7 - 0,8 g/l và 0,3 - 0,4 g/l.
    Nước thải sau xử lý đã trở nên trong và hàm lượng COD giảm từ 352 mg/l xuống
    dưới 87 mg/l. Kết hợp quá trình oxy hóa sử dụng tácnhân Fenton với quá trình xử
    lý bằng keo tụ có thể loại bỏ được 94% màu và 92% lượng COD. Ngoài ra, các chỉ
    tiêu khác của nước thải sau xử lý như BOD
    5
    , hàm lượng các kim loại nặng (Hg, Cd,
    4
    Ni) v.v . đều đạt tiêu chuẩn môi trường TCVN 5945 – 1995nguồn loại B (Nguyễn
    Hương, 2004, tài liệu báo cáo khoa học của Viện hóahọc thuộc Viện khoa học công
    nghệ Việt Nam).
    5. Phạm vi nghiên cứu
    Thí nghiệm được tiến hành trên quy mô phòng thí nghiệm tại Phòng thí
    nghiệm bộ môn Công nghệ Kỹ thuật Môi trường – Viện Công nghệ Sinh học và
    Môi trường – Trường Đại Học Nha Trang với việc tập trung nghiên cứu xử lý COD
    và độ màu của nước thải dệt nhuộm.
    6. Đối tượng nghiên cứu
    Mẫu nước thí nghiệm là nước thải Công ty CP Dệt TânTiến thuộc Tổng
    công ty Khánh Việt, thành phố Nha Trang, tỉnh KhánhHòa.
    5
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN
    1.1 Tổng quan về công ty Dệt Tân Tiến
    1.1.1 Giới thiệu về Công ty Dệt Tân Tiến
    Công ty cổ phần dệt Tân Tiến là một trong các công ty con của Tổng công ty
    Khánh Việt, được đầu tư và chính thức hoạt động từ tháng 10/1996. Công ty chuyên
    sản xuất và gia công các loại vải may mặc từ sợi Polyester, Cotton, Viscose,
    Lycra công suất 05 triệu mét/năm. Các sản phẩm củaCông ty CP Dệt Tân Tiến
    được sản xuất trên dây chuyền, thiết bị hiện đại của Nhật, Bỉ, Hà Lan,
    Đối với quy trình dệt, hiện công ty đang sử dụng hệthống thiết bị máy xe sợi
    được trang bị đồng bộ, chuyên xe sợi polyester, hệ thống máy dệt kim gồm 15 máy
    chuyên sản xuất các mặt hàng dệt kim cài Spandex (vải thun 4 chiều), hệ thống máy
    dệt khí gồm 24 máy Picanol và 20 máy Nissan chuyên sản xuất vải các loại.
    Đối với quy trình nhuộm, công ty đã đầu tư dây chuyền nhuộm màu và hoàn
    tất của Nhật Bản và Hàn Quốc có khả năng đáp ứng cao về thay đổi của sản phẩm
    nhuộm màu với sản lượng 400 nghìn mét/tháng.
    Ngoài ra dây chuyền in hoa với hệ thống chế bản không phim và máy in lưới
    quay 10 màu giúp Công ty có khả năng cung cấp 90 tấn vải dệt kim in hoa/tháng với
    chất lượng cao. Bên cạnh đó, từ công nghệ in phân tán trực tiếp đến nay Công ty đã
    ứng dụng thành công các công nghệ in cao cấp như: in hoạt tính, in bóc màu, in
    đốt trên những mặt hàng dệt thoi và dệt kim.
    6
    1.1.2 Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty
    Hình 1.1 Quy trình công nghệ dệt nhuộm kèm dòng thải
    1.1.2.1 Quy trình sản xuất sợi
    Hiện nay nguyên liệu sản xuất chủ yếu là bông (cotton), xơ và tơ tổng hợp
    polyester (polyester fiber), tiếp đến là các loại cellulo tái sinh như visco và sợi tổng
    hợp polyamid, acrylic, polypropilen còn gọi là PP.
    Xơ được làm sạch các tạp chất như: cát, bụi và các tạp chất khác từ cây cối.
    Sau đó, xơ được trộn pha và kéo thành màng xơ sao cho chúng song song với nhau
    mà không bị xoắn. Tiếp theo là xe mảnh xơ, những xơrất ngắn sẽ bị loại bỏ, quá
    Hóa chất, Thuốc
    nhuộm, Mực in,
    Nước, hơi nhiệt,
    Tạo bông xơ
    Hoàn tất
    Kéo sợi
    Dệt
    Nguyên liệu
    Sản phẩm
    Nước thải, Khí
    thải, Hơi hóa chất
    Nước
    Tạp chất
    Bụi bông
    Bụi bông
    Sợi phế liệu
    Bụi bông, sợi rối,
    Nước thải từ hồ sợi
    dọc, gia công sợi
    7
    trình này gọi là chải thô. Sau đó, các xơ sẽ được chải kĩ và kéo duỗi để các xơ song
    song với nhau. Sợi xoắn lại để sợi thô đạt được độ bền. Cuối cùng, xơ đồng nhất ở
    dạng sợi thô sẽ được kéo duỗi và xoắn để tạo thành sợi thành phẩm.
    Trong quy trình sản xuất sợi sẽ thải ra nhiều bụi bông và sợi phế liệu gây ô
    nhiễm môi trường.
    1.1.2.2 Quy trình dệt vải
    Là quy trình kết hợp sợi ngang với sợi dọc đã mắc thành tấm vải mộc. Đối
    với các loại sợi (cotton, tổng hợp, tơ tằm, len, đay) quy trình dệt vải có ba loại: vải
    dệt thoi, vải dệt kim, vải không dệt.
    Trước khi tiến hành dệt phải thực hiện công đoạn hồsợi dọc. Mục đích của
    việc hồ sợi để tạo màng hố bao quanh sợi làm tăng độ bền, độ trơn và độ bóng của
    sợi để có thể tiến hành dệt vải. Loại hồ thường được sử dụng là hồ tinh bột và hồ
    biến tính ngoài ra còn dùng các loại hồ nhân tạo như polyvinylalcol PVA,
    polyacrylat,
    Quy trình dệt vải sẽ thải ra một lượng nước thải lớn từ công đoạn hồ sợi hay
    gia công sợi. Bên cạnh đó nó còn thải ra các bụi bông, sợi rối vào môi trường
    xung quanh.
    1.1.2.3 Quy trình hoàn tất
    Vải sau khi dệt thường có dạng khô và được gọi là vải mộc. Chạm vào vải
    này có cảm giác thô và chứa các tạp chất do bản chất của xơ hoặc do các chất được
    đưa thêm vào để hỗ trợ quá trình sản xuất vải. Quy trình hoàn tất được thực hiện
    nhằm cải thiện hình thức và tăng độ tiện dụng và độbền của vải gồm nhiều hình
    thức như giũ hồ, nấu tẩy, làm bóng, tẩy trắng, nhuộm, in hoa,
    a. Giũ hồ
    Công đoạn này nhằm loại bỏ các tạp chất thiên nhiên, hồ cùng các loại tạp
    chất khác trong vải mộc bằng cách hoà tan. Điều nàylà cần thiết vì sự có mặt của
    các tạp hồ này trên vải cản trở sự thẩm thấu các hóa chất khác trong công đoạn sau


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Đào Sỹ Đức, Vũ Thị Mai, Đoàn Thị Phương Lan, 2009, Xử lý nước thải giấy
    bằng phản ứng Fenton, Tạp chí Phát triển KHCN số 5,trang 37 – 45.
    2. Đặng Trấn Phòng, 2003, Sinh thái và môi trường trong dệt nhuộm, Nhà xuất
    bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
    3. Nguyễn Thanh Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, Phan Xuân Thạnh, 2005,
    Thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường, Nhà xuất bản ĐHQuốc gia TP HCM.
    4. Nguyễn Hương, 2004, Khử màu và COD của nước thải từcác cơ sở dệt
    nhuộm bằng phương pháp oxy hóa với tác nhân Fenton,Tạp chí CN Hóa
    chất, Số 12.
    5. Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung, 2005, Quá trình oxyhoá nâng cao trong
    xử lý nước và nước thải, Trung tâm công nghệ hoá học và môi trường
    (ECHEMTECH).
    6. Trương Quý Tùng, Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thị Khánh Tuyền, Phạm Khắc
    Liệu, 2009, Xử lý nước rỉ rác bằng tác nhân UV – Fenton trong thiết bị gián
    đoạn, Tạp chí Khoa học Đại Học Huế số 53, trang 165– 175.
    7. Võ Hồng Thi, 2011, Một số ứng dụng của quá trình oxy hóa nâng cao
    (AOPs) bằng phương pháp fenton trong xử lý nước thải ở Việt Nam, Kỷ yếu
    hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ Sinh học,Trường ĐH Kỹ thuật
    Công nghệ TP. HCM, Khoa Môi Trường & Công nghệ Sinhhọc, trang 68 –
    74.
    8. J. MacAdam, S.A. Parsons, P. Hillis, 2006, Treatment of a pesticide
    contaminated surface water with Fenton’s, School ofWater Sciences,
    Cranfield University.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...