Luận Văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng về chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình phát triển kinh tế, x

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 5/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG 3
    I. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động. 3
    1. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 3
    1.1. Nội hàm của tăng trưởng và phát triển kinh tế 3
    1.2. Lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 4
    1.2.1. Cơ cấu 4
    1.2.2. Cơ cấu kinh tế 4
    1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 5
    II. Chuyển dịch cơ cấu lao động 6
    1.Khái niệm về Nguồn lao động và lực lượng lao động 6
    1.1.Nguồn lao động 6
    1.2.Lực lượng lao động 7
    1.3.Khái niệm cơ cấu lao động và phân loại cơ cấu lao động 7
    1.3.1.Khái niệm vể cơ cấu lao động 7
    1.3.2. Phân loại cơ cấu lao động 8
    1.4.Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu lao động 8
    1.4.1.Khái niệm 8
    1.4.2.Phân loại 9
    1.5.Đo lường chuyển dịch cơ cấu lao động 10
    III. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 10
    1. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động có mối quan hệ thống nhất trong hệ thống phân công lao động xã hội 10
    2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế quyết định chuyển dịch cơ cấu lao động 11
    3. Tiêu chí phản ánh cơ cấu lao động hợp lý 11
    3.1. Chuyển dịch cơ cấu lao động phải phù hợp với tiềm năng, lợi thế so sánh của địa phương và sự phân công lao động giữa các địa phương trong cả nước. 11
    3.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động phải theo kịp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế địa phương 12
    3.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động phải phù hợp với cung – cầu lao động trong tương lai, đảm bảo tính triệt để và bền vững trong sử dụng lao động 13
    IV.Xu hướng chuyển dịch lao động trong nền kinh tế địa phương và các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động. 14
    1. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong nền kinh tế địa phương ở Việt Nam hiện nay 14
    2. Những yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động 15
    2.1. Nhóm nhân tố tự nhiên, môi trường, địa lý 16
    2.2. Nhóm nhân tố xã hội, văn hóa, lịch sử: 17
    2.3. Yếu tố cơ sở hạ tầng, phát triển đô thị 17
    2.4.Nhóm yếu tố kinh tế, thể chế, hành chính, thị trường 17
    2.5. Nhóm yếu tố con người, nguồn nhân lực 18
    KẾT LUẬN CHƯƠNG I 20
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở TUYÊN QUANG 21
    I. Giới thiệu chung về tỉnh Tuyên Quang 21
    1. Điều kiện tự nhiên 21
    1.1. Vị trí địa lý 21
    1.2. Đặc điểm địa hình, khí hậu, đất đai 22
    1.3. Tài nguyên rừng và các loại khoáng sản 23
    2. Đặc điểm xã hội 23
    2.1. Đặc điểm dân số, lao động 23
    2.2. Đặc điểm văn hóa – lịch sử 24
    3. Điều kiện kinh tế 25
    4. Kết luận chung về tiềm năng, lợi thế của Tuyên Quang. 26
    II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động 26
    1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế 26
    2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động 29
    2.1. Nguồn lao động của Tuyên Quang 29
    2.1.1. Lực lượng lao động 29
    2.1.2. Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi 30
    2.1.3. Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật 31
    2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động 33
    2.2.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế 33
    2.2.2. Cơ cấu lao động theo địa bàn 35
    2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn 35
    2.2.4. Cơ cấu lao động theo tình trạng có việc làm và thất nghiệp ở thành thị 37
    2.2.5. Chuyển dịch cơ cấu lao động chia theo thành phần kinh tế 38
    3.Đánh giá hiệu quả chuyển dịch cơ cấu lao động 41
    3.1.Tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động 41
    3.2. Tính chất hợp lý trong chuyển dịch cơ cấu lao động 43
    3.2.1 Đánh giá chuyển dịch cơ cấu lao động thông qua mối quan hệ với cơ cấu kinh tế 43
    3.2.2 Đánh giá chuyển dịch cơ cấu lao động theo tiêu chí phù hợp với tiềm năng phát triển của địa phương 44
    III.Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động tỉnh Tuyên Quang 46
    1. Nhóm nhân tố tự nhiên, môi trường, địa lý. 46
    2. Nhóm nhân tố xã hội, văn hóa, lịch sử 47
    3. Nhóm yếu tố cơ sở hạ tầng 48
    4. Nhóm nhân tố kinh tế, thể chế, hành chính, thị trường 49
    4.1. Tăng trưởng kinh tế 49
    4.2.Vốn đầu tư: 49
    4.3.Các yếu tố thể chế, chính sách và thủ tục hành chính 50
    5. Nhóm yếu tố nguồn nhân lực/con người 52
    IV.Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu lao động tỉnh Tuyên Quang 53
    1. Những thành tựu đạt được 53
    2. Những hạn chế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động 54
    KẾT LUẬN CHƯƠNG II 56
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 57
    I. Cơ sở, mục tiêu và quan điểm chuyển dịch cơ cấu lao động Tuyên Quang đến năm 2020. 57
    1. Cơ sở 57
    1.1. Bối cảnh hiện tại của phát triển kinh tế - xã hội và thực trạng cơ cấu lao động, việc làm của tỉnh Tuyên Quang. 57
    1.2. Yêu cầu của quá trình phát triển tổng thể nền kinh tế trong nước và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. 58
    1.3.Dựa trên chiến lược phát triển kinh tế đến 2020 của Tuyên Quang. 59
    1.3.1. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng 59
    1.3.2. Định hướng chuyển dịch cơ cấu lao động đến năm 2020. 60
    2. Quan điểm 63
    3. Mục tiêu 64
    II. Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động Tuyên Quang đến năm 2020. 66
    1. Nhóm giải pháp chung 66
    1.1. Nhóm giải pháp liên quan đến xã hội, văn hóa, lịch sử 66
    1.2. Nhóm giải pháp liên quan đến phát triển cơ sở hạ tầng 67
    1.3. Nhóm giải pháp liên quan đến phát triển kinh tế, hoàn thiện cơ chế thể chế, thủ tục hành chính. 68
    1.3.1. Nhóm giải pháp liên quan đến phát triển kinh tế 68
    1.3.2. Nhóm giải pháp liên quan đến hoàn thiện cơ chế, thể chế, thủ tục hành chính 70
    1.4. Nhóm giải pháp liên quan đến phát triển nguồn nhân lực/con người 71
    1.4.1. Đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề, nâng cao chất lượng lực lượng lao động. 71
    1.4.2.Tăng cường tuyên truyền đổi mới nhận thức của xã hội/người lao động đối với lĩnh vực đào tạo nghề, đặc biệt chú trọng tới nhóm lao động thanh niên, lao động nông thôn: 71
    1.4.3.Nâng cao năng lực đào tạo cho các cơ sở/hệ thống đào tạo nghề 72
    1.4.4.Bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện các chính sách có liên quan tới đào tạo nghề. 74
    1.4.5.Tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề 75
    2. Nhóm giải pháp đột phá mang tính đặc thù cho từng vùng 75
    2.1. Đối với vùng núi phía Bắc tỉnh (Chiêm Hóa, Na Hang và Hàm Yên): 76
    2.2. Đối với vùng trung tâm tỉnh (Thị xã Tuyên Quang): 76
    2.3. Đối với vùng phía Nam tỉnh (Yên Sơn và Sơn Dương): 77
    KẾT LUẬN 79
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
    DANH MỤC BẢNG, HÌNH

    BẢNG
    Bảng 1. GDP Tuyên Quang thời lỳ 2000-2009 phân theo ngành 27
    Bảng 2: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế (giá so sánh 1994) 28
    Bảng 3. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của tỉnh Tuyên Quang 30
    giai đoạn 2005 – 2009 30
    Bảng 4. Quy mô và cơ cấu lực lượng lao động phân chia theo trình độ học vấn, năm 2005 và 2009 31
    Bảng 5: Số lượng và cơ cấu lực lượng lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, năm 2005 và 2009 32
    Bảng 6. Tỷ lệ lao động nông thôn trên tổng số lao động của cả tỉnh, 37
    giai đoạn 2005-2009 37
    Bảng 7: Số lượng và tỷ lệ lao động thiếu việc làm của tỉnh Tuyên Quang, năm 2009 37
    Bảng 8: Số lượng và cơ cấu lao động trong khu vực hành chính sự nghiệp của tỉnh Tuyên Quang, 2005-2009 39
    Bảng 9. Cơ cấu lao động trong khu vực doanh nghiệp của tỉnh 40
    Tuyên Quang, 2005-2009 40
    Bảng 10. Cơ cấu lao động theo ngành tỉnh Tuyên Quang 41
    giai đoạn 2005-2009 41
    Bảng 11. Hệ số cos ɸ 41
    Bảng 12 . Kết quả dự báo lực lượng lao động của tỉnh giai đoạn đến năm 2020 45
    Bảng 13. Quy mô và cơ cấu vốn đầu tư xã Tuyên Quang giai đoạn 2000-2008 (tính theo giá thực tế). 50
    Bảng 14: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Tuyên Quang giai đoạn 2006 51


    HÌNH
    Hình 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động 16
    Hình 2. Cơ cấu lực lượng lao động phân theo nhóm tuổi, năm 2005 và 2009 31
    Hình 3. Số lượng lao động theo 3 ngành kinh tế của tỉnh Tuyên Quang, 34
    giai đoạn 2005-2009 34
    Hình 4. Cơ cấu lực lượng lao động tỉnh Tuyên Quang theo địa bàn, 35
    năm 2005 và 2009 35
    Hình 5 : Lao động ở thành thị, ở khu vực nông thôn và cả của tỉnh, 36
    năm 2005 và 2009 36
    Hình 6 . Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành giai đoạn 2005-2009 42
    Hình 7. So sánh cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005-2009 44

    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Bối cảnh nghiên cứu
    Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Tuyên Quang từ nay đến năm 2020, với mục tiêu đưa Tuyên Quang trở thành một tỉnh phát triển khá trong khu vực miền Bắc và đạt mức trung bình của cả nước, đã quyết định xây dựng Tuyên Quang phát triển toàn diện, duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, xã hội văn minh, môi trường sinh thái được giữa vững, an ninh quốc phòng được đảm bảo. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa với cơ cấu kinh tế là công nghiệp – dịch vụ - nông lâm nghiệp.
    Thời gian qua, cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, chương trình giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động đã được sự quan tâm của các cấp, các ngành, các đoàn thể và tổ chức xã hội cùng như mỗi gia đình và bản thân người lao động. Chương trình này bước đầu đã đạt được những thành quả đáng ghi nhận, góp phần không nhỏ trong việc giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của người lao động. Cụ thể là: (i) số việc làm mới được tạo ra hàng năm khá cao và ổn định; (ii) cơ cấu lao động đang chuyển dịch tích cực; (iii) hiệu quả việc làm dần được cải thiện .
    Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức đặt ra trong việc giải quyết nhu cầu việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội từ nay đến năm 2020. Bước sang thời kỳ mới (thời kỳ 2010 – 2020), Tuyên Quang đang đứng trước yêu cầu, nhiệm vụ mới: đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế cao và bền vững, phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm trên 14%; chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ và cơ cấu lao động theo hướng giảm dần số lao động làm việc trong ngành nông nghiệp, tăng số lượng lao động trong ngành công nghiệp, dịch vụ . Để thực hiện thành công nhiệm vụ trên, đòi hỏi phải có một nghiên cứu tổng thể với những phương pháp tiếp cận vấn đề một cách khoa học, khách quan nhằm đánh giá thực trạng về cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, số lượng và chất lượng lực lượng lao động của người lao động trong các loại hình doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, làm căn cứ đề xuất những giải pháp và chính sách có luận cứ khoa học trong việc thúc đẩy chuyển dich cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế trong từng giai đoạn.

    2. Câu hỏi nghiên cứu
    Vị trí nghiên cứu: Qua tìm hiểu sơ bộ về tài liệu, tôi thấy : (i) tuyệt đại đa số bộ phận lao động vẫn tập trung ở khu vực nông thôn, phân bố lực lượng lao động không đều giữa các huyện và thị xã; (ii) nhìn chung chất lượng lao động vẫn còn thấp, không đồng đều giữa hai khu vực nông thôn và thành thị; (iii) có sự chênh lệch khá lớn về chất lượng trình độ chuyên môn kĩ thuật theo vùng và theo địa bàn; (iv) cơ cấu đào tạo bất hợp lý, thiếu đội ngũ lao động công nhân kĩ thuật bậc cao, lành nghề; (v) phần lớn đội ngũ công nhân kĩ thuật được đào tạo trong thời kì trước chưa phù hợp với yêu cầu hiện tại. Vì vậy, qua đề tài nghiên cứu này, tôi muốn kiểm chứng lại các lý do trên, và đưa ra giải pháp khắc phục nếu tình trạng trên là đúng.
    Câu hỏi: Vì sao chuyển dịch cơ cấu lao động ở Tuyên Quang vẫn chưa chuyển dịch đúng hướng? Cần phải làm gì để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động đó?
    3. Phương pháp nghiên cứu
    Phạm vi xử lý của đề tài: Đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng về chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2000-2009 và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động giai đoạn 2010 -2020 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
    Cách thức giải quyết vấn đề: Thu thập tài liệu từ các báo cáo: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Tuyên Quang đến năm 2020; báo cáo kết quả điều tra Lao động-Việc làm năm 2009; báo cáo tổng kết hàng năm về Lao động – Việc làm và Dạy nghề của Tuyên Quang giai đoạn 2003-2008; Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang các năm 2000 - 2004, 2006, 2007, 2008 .
    Kết quả dự kiến và đóng góp của đề tài: đề tài sẽ chứng minh được những luận điểm được đưa ra ở câu hỏi nghiên cứu và đưa ra các giải pháp khắc phục nhằm giúp :”Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực miền núi phía Bắc và đạt mức trung bình của cả nước”.
    4. Kết cấu dự kiến của chuyên đề
    Chương I: Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu lao động
    Chương II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005-2009
    Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...