Thạc Sĩ Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý PCB tại Việt Nam, đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/4/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 2014


    TÀI LI ỆU THAM KHẢO

    1. Chính phủ, Chỉ thị số 17/2008/CT-TTg ngày 05/6/2008 của Thủ tướng Chính
    phủ về một số giải pháp cấp bách đẩy mạnh công tác xử lý triệt để các cơ sở
    gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg
    ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch xử lý triệt
    để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng;
    2. Chính phủ, Chỉ thị số 24/2008/CT-TTg ngày 8/8/2008 của Thủ tướng Chính
    phủ vè việc tăng cường công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật
    về bảo vệ môi trường trong thời kỳ hội nhập, năm 2008;
    3. Chính phủ, Nghị định 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2011 về việc quy
    định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thanh tra 2010, năm
    2011;
    4. Chính phủ, Nghị định 117/2009/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm
    hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, năm 2009;
    5. Chính phủ, Nghị định số 90/2009/NĐ-CP ngày 20/10/2009 của Chính phủ quy định
    về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động hóa chất, năm 2009;
    6. Chính phủ, Nghị định số 18/2009/NĐ-CP ngày 18/02/2009 sửa đổi bổ sung một
    số Điều Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngày 07/6/2007 của Chính phủ có quy
    định về việc xử lý vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành
    chính trong lĩnh vực hải quan, năm 2007
    7. Chính phủ, Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng
    Chính phủ phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường
    nghiêm trọng, năm 2003;
    8. Bộ TN & MT, Quyết định số 23/2006/QĐ-TTg ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên
    và Môi trường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại, năm 2006;
    9. Bộ TN & MT, Quyết định số 10/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/8/2006 của Bộ Tài
    nguyên và Môi trường ban hành quy định về chứng nhận cơ sở gây ô nhiễm
    môi trường nghiêm trọng đã hoàn thành xử lý triệt để theo Quyết định số
    64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ, năm 2003; 10. Bộ TN & MT, Quyết định số 12/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài
    nguyên và Môi trường về việc ban hành Danh mục phế liệu được phép nhập
    khẩu làm nguyên liệu sản phẩm, năm 2006;
    11. Bộ TN & MT, Thông tư số 12/2011/T-BTNMT ngày 14/4/2011 hướng dẫn điều
    kiện hành nghề và thủ tục hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý
    chất thải nguy hại, năm 2011;
    12. Bộ TN & MT, Thông tư số 12/2011/T-BTNMT ngày 14/4/2011 hướng dẫn điều
    kiện hành nghề và thủ tục hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý
    chất thải nguy hại, năm 2011;
    13. Bộ TN & MT, Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/7/2007 của Bộ Tài
    nguyên và Môi trường hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây
    ô nhiễm môi trường cần phải xử lý, năm 2007;
    14. Nxb. Chính trị quốc gia - Các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường, năm 1995;
    15. Quốc hội, Luật thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010;
    16. Quốc hội, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005. Nxb. Chính trị Quốc
    gia, năm 2005;
    17. QCVN 07:2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy
    hại, năm 2009;
    18. Tổng Công ty Điện Lực TP HCM, Quy trình xử lý vật tư thiết bị có chất thải
    nguy hại trong Tổng Công ty Điện lực TPHCM ban hành kèm theo Quyết định
    số 7963/QĐ-EVNHCMC-TCNS ngày 20/09/2011 của Chủ tịch Tổng Công ty
    Điện lực TPHCM, năm 2011;
    19. Tổng cục Môi trường, Tài liệu tập huấn Quản lý môi trường. năm 2005;
    20. Trung tâm Tư vấn và Công nghệ Môi trường “Điều tra đánh giá tình hình quan
    lý các chất hữu cơ khó phân hủy trên địa bàn toàn quốc; xử lý triệt để các khu
    vực bị ô nhiễm môi trường do các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy là thuốc
    BVTV và PCB”, năm 2008
    21. Trung tâm Tư vấn và Công nghệ Môi trường “Điều tra khối lượng PCB, đánh
    giá mức độ ô nhiễm, khoanh vùng ô nhiễm môi trường do thải bỏ PCB và chất
    thải chứa PCB trên phạm vi toàn quốc”, năm 2009.
    22. TCVN 6706-2009 về Chất thải nguy hại - Phân loại, năm 2009; 23. TCVN 6707:2009 về Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo và phòng ngừ a,
    năm 2009;
    24. TCVN 5507:2002 (soát xét lần 2) về Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn
    trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển, năm 2002;
    25. TCXDVN 320: 2004 về quy định bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn
    thiết kế, năm 2004;
    26. LeBlanc, Environ. Sci. Technol., 28, 154-160. Chỉ số tích lũy là tỉ lệ nồng độ
    độc chất trong cá và trong nước lúc ở trạng thái cân bằng, năm 1994;
    27. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Kế hoạch quản lý PCB cho từng
    địa điểm phía bắc và phía nam không thuộc EVN;
    28. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Đánh giá hiệu quả của các biện
    pháp hành chính quản lý PCB ở các cơ sở lựa chọn, năm 2013;
    29. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Định nghĩa về PCB; Kế hoạch
    loại bỏ thiết bị chứa PCB; hạn chế việc tái sử dụng và tái chế dầu PCB, năm
    2012;
    30. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Hướng dẫn về xác định, quản lý,
    sửa chữa và xúc tráng thiết bị PCB, năm 2013;
    31. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Các quy định, hướng dẫn về
    đăng ký, dán nhãn, đóng gói, lưu giữ tại chỗ, các thiết bị lưu giữ tại chỗ, và báo
    cáo liên quan đến dầu chứa PCB, thiết bị chứa PCB, và chất thải nguy hại bao
    gồm PCB áp dụng cho chủ sở hữu và chủ nguồn thải PCB, các phương pháp
    vận chuyển, tiêu hủy dầu chứa PCB và chất thải nguy hại, năm 2013;
    32. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Vai trò và trách nhiệm của các
    cơ quan nhà nước đối với quá trình giám sát, kiểm tra và cưỡng chế, năm 2013;
    33. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Hệ thống phục hồi môi trường
    dựa trên trách nhiệm nhằm hỗ trợ thực hiện quản lý PCB một cách hợp lý, năm
    2013;
    34. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Hướng dẫn về làm sạch thiết bị
    chứa PCB (máy biến thế), năm 2012;
    35. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Các yêu cầu về kế hoạch cho các
    sự cố/ứng phó khẩn cấp; hướng dẫn về ứng phó khẩn cấp, năm 2013; 36. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Quy trình hướng dẫn cho các
    cán bộ thanh tra, năm 2013;
    37. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Hướng dẫn về việc thao tác và
    lưu kho các chất thải có chứa PCB ban hành kèm theo công văn số 2623/CV-
    EVN-KHCN&MT ngày 28/5/2007 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về công
    tác quản lý, tránh ô nhiễm, lây nhiễm PCB; Sổ tay hỏi đáp về PCB;


    1

    MỤC LỤC


    58T MỞ ĐẦU 58T . 1
    58T 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 58T 1
    58T 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 58T . 2
    58T 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 58T 2
    58T 4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 58T . 3
    58T 4.1. Cách tiếp cận của Đề tài 58T 3
    58T 4.2. Phương pháp nghiên cứu 58T . 3
    58T 4.3. Công cụ sử dụng 58T 4

    58T CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN LÝ PCB
    TẠI VIỆT NAM 58T 5
    58T 1.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ PCB 58T 5
    58T 1.1.1. Khái niệm về PCB 58T 5
    58T 1.1.2. Tính chất của PCB 58T 6
    58T 1.1.3. Sản xuất PCB và sử dụng PCB 58T 7
    58T 1.1.4. Vấn đề tồn lưu của PCB 58T . 9
    58T 1.1.5. Ảnh hưởng của PCB đến sức khỏe con người 58T . 13
    58T 1.2. YÊU CẦU VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ QUẢN LÝ PCB 58T . 16
    58T 1.2.1. Yêu cầu và sự cần thiết về quản lý PCB trên thế giới 58T 16
    58T 1.2.2. Yêu cầu và sự cần thiết về quản lý PCB tại Việt Nam 58T . 18
    58T 1.3. CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN LÝ PCB Ở VIỆT NAM 58T . 20
    58T 1.3.1. Cơ sở pháp lý đánh giá trong quản lý xuất nhập khẩu hóa chất, vật liệu,
    chất thải liên quan đến PCB tại việt nam 58T 20
    58T 1.3.2. Cơ sở pháp lý đánh giá trong quản lý lưu giữ hóa chất, vật liệu, chất thải
    liên quan đến PCB tại việt nam 58T . 22
    58T 1.3.3. Cơ sở pháp lý đánh giá trong sử dụng hóa chất, vật liệu, chất thải liên
    quan đến PCB tại việt nam 58T 22


    2

    58T 1.3.4. Cơ sở pháp lý đánh giá trong vận chuyển hóa chất, vật liệu, chất thải
    liên quan đến PCB tại việt nam 58T . 23
    58T 1.3.5. Cơ sở pháp lý đánh giá trong xử lý và tiêu hủy chất thải có liên quan
    đến PCB tại Việt Nam. 58T 25
    58T 1.3.6. Cơ sở pháp lý trong phòng ngừa và ứng phó sự cố do PCB tại Việt Nam 58T 26

    58T CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PCB TẠI VIỆT NAM 27
    58T 2.1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PCB TẠI
    VIỆT NAM 58T . 27
    58T 2.1.1. Thực trạng quản lý chất thải có chứa PCB năm 2009 tại Việt Nam 58T 27
    58T 2.1.2. Thực trạng quản lý chất thải có chứa PCB năm 2013 tại 18 cơ sở 58T 32
    58T 2.2. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN TRONG QUẢN LÝ HÓA CHẤT
    (TRONG ĐÓ CÓ PCB) 58T 36
    58T 2.2.1. Trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường 58T 36
    58T 2.2.2. Trách nhiệm của Bộ Công Thương 58T . 36
    58T 2.2.3. Trách nhiệm của Bộ Khoa học Công nghệ 58T . 37
    58T 2.2.4. Trách nhiệm của Bộ Giao thông Vận Tải 58T . 37
    58T 2.2.5. Trách nhiệm của Bộ Y tế 58T 37
    58T 2.2.6. Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp 58T . 38
    58T 2.2.7. Trách nhiệm của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng 58T . 38
    58T 2.2.8. Trách nhiệm của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội 58T . 38
    58T 2.2.9. Trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo 58T 38
    58T 2.2.10. Trách nhiệm của Các địa phương 58T 38
    58T 2.2.11. Nhận xét đánh giá 58T . 38
    58T 2.3. ĐÁNH GIÁ CÁC TỒN TẠI TRONG THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH CŨNG NHƯ
    TRONG TỔ CHỨC QUẢN LÝ PCB Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 58T 40
    58T 2.3.1. Pháp lý trong xuất nhập khẩu hóa chất, vật liệu, chất thải liên quan đến PCB 58T 40
    58T 2.3.2. Công cụ pháp lý trong lưu giữ hóa chất, vật liệu, chất thải liên quan đến PCB 58T 47
    58T 2.3.3. Công cụ pháp lý trong sử dụng hóa chất, vật liệu, chất thải liên quan PCB 58T . 54

    3

    58T 2.3.4. Công cụ pháp lý trong vận chuyển hóa chất, vật liệu, chất thải liên quan
    đến PCB 58T . 59
    58T 2.3.5. Công cụ pháp lý trong xử lý và tiêu hủy chất thải liên quan đến PCB 58T 67
    58T 2.3.6. Pháp lý về phòng ngừa và ứng phó sự cố do PCB 58T . 71
    58T 2.3.7. Các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật áp dụng trong quản lý PCB 58T . 72
    58T 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG 58T . 75

    58T CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PCB PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN
    THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM 58T 81
    58T 3.1. CÁC GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ 58T 81
    58T 3.1.1. Giải pháp về pháp lý 58T . 81
    58T 3.1.2. Giải pháp xác định phân loại thiết bị hàng hóa, vật liệu có chứa PCB 58T 85
    58T 3.1.3. Giải pháp lưu giữ thiết bị, hàng hóa, vật liệu, chất thải có chứa PCB 58T .89
    58T 3.2. CÁC GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT 58T . 91
    58T 3.2.1. Giải pháp xử lý PCB trên thế giới 58T 91
    58T 3.2.2. Giải pháp công nghệ xử lý PCB tại Việt Nam 58T .95

    58T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58T 103
    58T 1. Những kết quả đạt được 58T 103
    58T 2. Những tồn tại trong quá trình làm luận văn 58T 105
    58T 3. Kiến nghị về hướng nghiên cứu tiếp theo 58T . 105


    4

    DANH MỤC BẢNG

    58T Bảng 1.1: Lượng PCB được sản xuất từ năm 1930 đến 1993 trên thế giới 58T . 8
    58T Bảng 1.2 : Tổng hợp nguồn có thể phát thải PCB trên địa bàn toàn quốc 58T 10
    58T Bảng 1.3: Kết quả điều tra đánh giá, phân loại các khu vực bị ô nhiễm PCB
    trên địa bàn toàn quốc 58T 13
    58T Bảng 1.4: Kết quả điều tra, thống kê mức độ ô nhiễm và một số bệnh thường gặp
    khi tiếp xúc với PCB tại các khu vực 58T 15
    58T Bảng 2.1: Chi tiết kết quả phát hiện dầu có chứa PCB tại 11/18 cơ sở đã thực hiện
    điều tra khảo sát năm 2013 58T . 34
    58T Bảng 2.2: Các mã chất thải có chứa PCB được quy định cấp phép xử lý 58T 57
    58T Bảng 2.3: Tổng hợp Quy chuẩn và ngưỡng áp dụng hiện hành (tháng 4.2013) đối
    với PCB tại Việt Nam 58T 73
    58T Bảng 2.4: Một số quy định về nồng độ PCB trong môi trường 58T 73
    58T Bảng 2.5: Một số quy định về nồng độ PCB trong thực phẩm 58T . 74
    58T Bảng 3.1: Kết quả sàng lọc đối tượng nghi nhiễm PCB 58T . 85
    58T Bảng 3.2: Phương pháp lấy mẫu về thiết bị, hàng hóa, vật liệu ở dạng khối 58T 87
    58T Bảng 3.3: Các công nghệ xử lý PCB được nghiên cứu áp dụng tại một số nước 58T . 92
    58T Bảng 3.4: Các phương tiện, thiết bị chuyên dụng xử lý PCB tại Holcim 58T . 96
    58T Bảng 3.5: Các công trình bảo vệ môi trường trong quá trình xử lý PCB tại Holcim 58T 96



    5

    DANH MỤC HÌNH

    58T Hình 2.1: Khu vực lưu giữ dầu thải tại Xí nghiệp Cơ điện thuộc Công ty TNHH NN
    MTV Điện Lực Hà Nội (năm 2009) 58T . 27
    58T Hình 2.2: Khu vực lưu giữ dầu cách điện thải của Công ty TNHH MTV Phân đạm
    và Hóa chất Hà Bắc (năm 2009) 58T . 28
    58T Hình 2.3: Hình ảnh khu vực lưu giữ dầu cách điện thải và “hố thu dầu” phân
    xưởng quản lý và vận hành lưới điện 110 kv Bắc Giang (năm 2009) 58T 28
    58T Hình 2.4: Hiện trạng lưu giữ dầu thải thuộc Điện lực Hòa Bình (năm 2009) 58T . 28
    58T Hình 2.5: Hiện trạng lưu giữ vỏ thùng phi dính dầu của Điện Lực Gia Lai (năm
    2009) 58T 28
    58T Hình 2.6: Khu vực đốt chất thải “tự thu gom thiêu hủy” của Điện Lực Nam định tại
    xưởng sửa chữa Cầu Giành (năm 2009) 58T . 29
    58T Hình 2.7: Khu vực bãi chứa chất thải “trước khi được phân loại” của Công ty cổ
    phần Chế tạo Thiết bị điện Đông Anh (năm 2009) 58T . 29
    58T Hình 2.8: Hiện trạng lưu giữ chất thải nguy hại (dầu cách điện thải) Của Tổng
    Công ty Phát điện 2 Cần Thơ (năm 2013) 58T 35


    1

    MỞ ĐẦU

    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
    Polychlorinated biphenyls (viết tắt là PCB) là hoá chất hữu cơ có chứa
    chlorinated hydrocacbon. Công thức hoá học của PCB là C12H(10-n) trong đó n
    là số nguyên tử Clo từ 1 đến 10. Theo công thức tính toán, có 209 đồng phân của
    PCB, nhưng chỉ có khoảng 130 đồng phân của PCB được đưa vào sản xuất các
    sản phẩm thương mại.
    PCB có thể tồn tại ở thể lỏng hoặc rắn, không mùi, không vị, có thể không
    màu hoặc có màu vàng nhạt. PCB không sinh ra trong tự nhiên mà do con người sản
    xuất thành các sản phẩm công nghiệp dưới nhiều tên thương mại khác nhau
    (Aroclor, Askarel .) và được sử dụng trong các nghành công nghiệp sản xuất điện,
    chất phụ gia cho ngành sản xuất sơn, giấy không chứa cabon, nhựa, và nhiều ứng
    dụng công nghiệp khác.
    PCB là hợp chất trơ về mặt hóa học, có khả năng chống oxy hóa cao, rất khó
    cháy (chỉ hoàn toàn cháy ở nhiệt độ >1.200 P



    o
    P C), không tan trong nước, tan tốt trong
    dầu và chlorinated benzenes và có áp suất hơi thấp ở nhiệt độ thường. Ngoài ra chúng
    còn có các đặc tính chịu nhiệt và cách điện rất tốt. Nhờ có đặc tính như vậy, PCB
    được ứng dụng rất rộng rãi từ sản xuất giấy copy phi cacbon đến làm chất lỏng thủy
    lực, chất lỏng truyền nhiệt và được sử dụng nhiều trong biến thế điện và tụ điện.
    PCB đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều năm. Trước đây các thiết bị, vật
    liệu, sản phẩm chứa PCB không được coi là chất thải nguy hại tại thời điểm tiêu
    huỷ nên PCB đã xâm nhập vào môi trường. Nhờ tính bền vững về mặt hoá học và
    sinh hoá cũng như khả năng hoà tan mạnh trong chất béo, PCB đã xâm nhập vào
    chuỗi thức ăn như một chất tích luỹ sinh học. Kết quả là các động vật đứng đầu
    chuỗi này như động vật ăn thịt và con người thường bị nhiễm độc cao hơn nhiều so
    với thực vật và nước. Do tính chất cực độc, khó phân huỷ, dễ phát tán trong môi
    trường nước và không khí, đặc biệt đối với các loại dầu thải có chứa PCB nếu đốt ở
    nhiệt độ thường sẽ sản sinh ra khí Dioxin và Furan, vì vậy chúng cần quản lý và xử

    2

    lý an toàn theo yêu cầu của Công ước Stockholm. Việt Nam không sản xuất PCB
    nhưng trong một thời gian dài đã nhập khẩu các thiết bị công nghiệp và thiết bị
    ngành điện có chứa PCB. Theo một số cuộc điều tra, lượng chất PCB hiện nay là rất
    lớn có thể lên đến 10.000 - 20.000 tấn. Vì thế, cần phải có những biện pháp để quản
    lý và tiêu hủy lượng PCB này.
    Theo thống kê ban đầu, Tổng công ty Điện lực Việt Nam hiện đang quản lý
    trên 60% tổng lượng PCB tại Việt Nam. Ngoài ra, còn tồn tại một lượng PCB trong
    các thiết bị công nghiệp nằm ngoài ngành điện hiện chưa được xác định chính xác.
    Đặc biệt, việc quản lý PCB còn nhiều bất cập, đặc biệt trong công tác lưu giữ, thải
    bỏ các vật liệu chứa PCB tại các đơn vị, doanh nghiệp. Qua thực tế khảo sát cho
    thấy sự gắn kết giữa các cơ quan chức năng và vấn đề thải bỏ vật liệu PCB còn
    nhiều kẽ hở và chồng chéo trong công tác quản lý dẫn đến các doanh nghiệp, đơn vị
    hiểu sai và vô tình họ đã đưa hàng loạt vật liệu chứa PCB vượt tiêu chuẩn cho phép
    cho các đơn vị không đủ chức năng xử lý, Nhằm giảm thiểu tối đa các tác động
    đến môi trường từ việc thải bỏ thiết bị, vật liệu chứa PCB tác giả đã nghiên cứu
    thực trạng công tác quản lý PCB đồng thời đưa ra biện pháp quản lý an toàn PCB
    thông qua đề tài: “Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý PCB tại Việt Nam, đề
    xuất các biện pháp quản lý phù hợp” là hoàn toàn cần thiết và cấp bách trong bối
    cảnh thực tế hiện nay, nhằm hoàn thiện các công cụ pháp lý và đảm được các cam
    kết của Việt Nam đối với Công ước Stockholm.
    2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
    - Đánh giá được thực trạng quản lý PCB trên phạm vi toàn quốc.
    - Đề xuất được các giải pháp quản lý phù hợp với điều kiện thực tế của Việt
    Nam nhằm giảm thiểu tối đa các tác động do PCB gây ra.
    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    a. Đối tượng: Thực trạng về quản lý PCB và các vấn đề bất cập trong công tác
    quản lý PCB tại các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp có liên quan
    b. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
    - Đánh giá thực trạng quản lý chất thải có liên quan đến PCB tại Việt Nam.

    3

    - Đề xuất các giải pháp phù hợp (giải pháp về quản lý, giải pháp về kỹ thuật
    (xác định phân loại thiết bị hàng hóa, vật liệu có chứa PCB; giải pháp về lưu giữ an
    toàn; giải pháp về xử lý) phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.
    4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    4.1. Cách tiếp cận của Đề tài
    Để đánh giá thực trạng quản lý PCB tại Việt Nam hiện nay, tác giả đã tiến
    hành nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật liên quan, các tài liệu, số liệu đã
    được nghiên cứu và công bố, đồng thời kết hợp với việc thực hiện điều tra khảo sát
    hiện trạng thực tế về quản lý PCB tại một số doanh nghiệp có liên quan, các cơ
    quan quản lý tại một số địa phương (Chi cục Bảo vệ Môi trường), nhằm đề xuất
    được các giải pháp phù hợp, có tính khả thi dựa vào hiện trạng và các văn bản pháp
    lý hiện hành.
    4.2. Phương pháp nghiên cứu
    - Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu kế thừa các tài liệu, số liệu đã được công
    bố, các mẫu biểu, phiếu điều tra, thống kê, tổng hợp đã được áp dụng, lưu hành có
    hiệu quả tại các nước trên thế giới và tại các Tỉnh, Thành phố, Bộ, Ngành trên phạm
    vi cả nước, kế thừa các kết quả của các Dự án, nhiệm vụ đã thực hiện có liên quan
    nhằm đánh giá tổng quan về mức độ ảnh hưởng của PCB đến sức khỏe con người
    tại Chương 2 và đánh giá thực trạng quản lý chất thải có liên quan đến PCB được
    trình bày tại Chương 3 của báo cáo.
    - Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: Được áp dụng để tổng hợp đánh
    giá mức độ tồn lưu của PCB và đánh giá thực trạng về quản lý PCB dựa trên chuỗi
    các số liệu đã được điều tra khảo sát năm 2009 và kết quả điều tra bổ sung năm
    2013 tại một số cơ sở. Ngoài ra, phương pháp còn được sử dụng trong phân tích
    đánh giá các tồn tại trong thể chế chính sách cũng như trong quản lý PCB ở Việt
    Nam hiện nay thông qua các văn bản pháp lý hiện hành và được trình bày tại
    Chương 3 của báo cáo.
    - Phương pháp điều tra: Nhằm xây dựng cơ sở khoa học thực tế cho Đề tài ,
    tác giả đã phối hợp với Dự án “Đánh giá hiệu quả của các biện pháp hành chính
    quản lý PCB tại một số tỉnh thành phố trên địa bàn toàn quốc ” do tác giả là chủ trì,

    4

    phương pháp thực điện điều tra khảo sát được thực hiện theo biểu mẫu phiếu được
    trình bày theo lục 1 của Luận văn). Dự án thực hiện điều tra khảo sát tại một số
    doanh nghiệp thuộc các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, TP Hồ
    Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Cần Thơ, các kết quả thực hiện điều tra
    khảo sát được trình bày tại Chương 3 của báo cáo. Tuy nhiên, do kết quả quả đề tài
    chưa được nghiệm thu và công bố. Mặt khác, các kết quả có liên quan trực tiếp đến
    các doanh nghiệp là thông tin nhạy cảm, do đó các kết quả trình bày trong Chương
    3 của Luận văn chỉ mang tính khái quát chung về thực trạng quản lý chất thải có
    liên quan đến PCB tại 18 cơ sở đã thực hiện nghiên cứu.
    - Phương pháp thống kê: Áp dụng trong việc thống kê các số liệu về mức độ
    tồn lưu PCB tại Việt Nam theo các kết quả của Dự án, đề tài, đã được nghiên cứu
    và được thể hiện tại Chương 1 của luận văn.
    - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi, tận dụng tối đa các ý kiến chuyên gia
    chuyên sâu đồng thời xin ý kiến của các nhà quản lý để xác định một cách chính xác
    các điểm nóng bị ô nhiễm do rò rỉ PCB trên phạm vi toàn quốc và
    4.3. Công cụ sử dụng
    - Các văn bản pháp lý hiện hành có liên quan đến PCB tại Việt Nam.
    - Thực tế triển khai và áp dụng các văn bản pháp lý có liên quan đến PCB tại
    các doanh nghiệp, cơ quan quản lý địa phương.
     
Đang tải...