Luận Văn Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án khu công nghệ cao quận 9 Thành phố Hồ Chí Minh

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục

    Nhiệm vụ tốt nghiệp

    Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

    Lời cảm ơn

    Lời mở đầu

    Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình ảnh Mục lục

    Chương 1: Mở đầu 1

    1.1. Giới thiệu luận văn 1

    1.2. Mục đích nghiên cứu luận văn 2

    1.3. Phạm vi nghiên cứu luận văn 2

    1.4. Phương pháp nghiên cứu luận văn .2

    1.4.1. Phương pháp luận .2

    1.4.2. Phương pháp cụ thể 3

    1.5. Nội dung của luận văn 3

    Chương 2: Cơ sở pháp lý và tổ chức xây dựng Đánh giá tác động môi trường

    2.1. Giới thiệu sơ lược .4

    2.2. Mục đích và sự cần thiết để đánh giá tác động môi trường 5

    2.2.1 : Dự án được xây dựng dựa trên vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên 5

    2.2.2: Mục tiêu của đánh giá tác động môi trường 6

    2.3: Nội dung cơ bản của đánh giá tác động môi trường 7

    2.4: Tình hình tài liệu và sô' liệu làm căn cứ cho dự án này .7

    2.5: Lựa chọn phương pháp đánh giá tác động môi trường 9

    2.5.1 : Các phương pháp đánh giá tác động môi trường 9

    2.5.2: Lựa chọn phương pháp đánh giá tác động môi trường cho dự án này 22

    2.6: Tổ chức thực hiện xây dựng đánh giá tác động môi trường 24

    Chương 3: Mô tả sơ lược dự án xây dựng khu công nghệ cao Thành phô" Hồ

    Chí Minh .! 25

    3.1: Vài nét sơ lược về dự án 25

    3.2: Địa điểm xây dựng dự án 25

    3.3: Tổ chức quản lý và điều hành, kinh doanh khu công nghệ cao 25

    3.4: Mục tiêu và các công cụ chiến lược để đạt được mục tiêu của dự án 27

    3.4.1. Mục tiêu của dự án .27

    3.4.2:Các công cụ chiến lược nhằm đạt được mục tiêu đề ra .28

    3.5. Nội dung cơ bản của dự án xây dựng khu CNC 28

    3.5.1. Quy hoạch tổng thể khu CNC .29

    3.5.1.1.Quy hoạch sử dụng đất để xây dựng 29

    3.5.1.2: Quy hoạch chuẩn bị nền đất để xây dựng .31

    3.5.2. Quy hoạch định hướng phát triển không gian 32

    3.5.2.1. Phương án chọn đất .32

    3.5.2.2. Tổ chức cơ cấu không gian 32

    3.5.3: Quy hoạch phát triển cơ sỡ hạ tầng 35

    3.5.3.1. Hệ thông giao thông 35

    3.5.3.2. Hệ thống cấp nước .37

    3.5.4: Hệ thống cấp điện 39

    3.5.5. Hệ thống thông tin liên lạc .41

    3.5.6. Thoát nước thải và vệ sinh môi trường .42

    3.5.7. Rác thải 43

    3.6: Tổng vốn đầu tư xây dựng các hạng mục công trình .44

    3.7. Tiến độ thực hiện dự án .45

    Chương 4: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng môi trường nơi thực hiện dự án 46

    4.1. Đặc điểm môi trường tự nhiên .46

    4.1.1. Vị trí địa lý .46

    4.1.2. Địa hình .48

    4.1.3. Đất đai . 49

    4.2. Đặc điểm khí tượng thủy văn 54

    4.3. Đặc điểm kinh tế xã hội khu dự án 56

    4.3.1: Đặc điểm kinh tế xã hội .56

    4.3.2. Dân số .57

    4.3.3. Lao động .57

    4.4. Đặc điểm hệ sinh thái trong khu vực .58

    4.4.1. Đặc điểm hệ sinh thái nguồn nước .58

    4.4.2. Đặc điểm hệ sinh thái cạn 59

    4.5. Hiện trạng chất lượng môi trường khu dự án .59

    4.5.1. Hiện trạng chất lượng môi trường nước 59

    4.5.2. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí 66

    Chương 5. Đánh giá tác động đến các nhân tô" môi trường và kinh tế xã hội., nơi thực hiện dự án

    5.1.Đánh giá tác động sơ bộ của các hoạt động sinh sống của người dân và kinh tế

    đến môi trường khu dự án trước khi dự án được thực hiện .67

    5.2. Các tác động do việc di dời và giải tỏa trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư 71

    5.3. Giai đoạn thi công các công trình cơ sở hạ tầng 73

    5.3.1. Các tác động đến người công nhân trực tiếp thi công công trình .73

    5.3.2. Tác động đến điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội 74

    5.3.2.1. Tác động đối với tài nguyên sinh vật 74

    5.3.2.2. Tác động đốỉ với điều kiện kinh tế xã hội khác 74

    5.3.2.3 Tác động đến tài nguyên môi trường đất 75

    5.3.2.4. Tác động đến môi trường nước 76

    5.3.2.5. Tác động đến môi trường không khí 77

    5.3.2.6. Tai nạn lao động 81

    53.2.1. Khả năng gây cháy nổ .82

    5.3.2.8. Các tác động khác .82

    5.4. Các tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án .83

    5.4.1. Các nguồn phát sinh chất thải trong giai đoạn hoạt động của dự án .83

    5.4.1.1. Nước thải 83

    5.4.1.2. Các chất ô nhiễm không khí 87

    5.4.1.3. Tiếng ồn và nhiệt 91

    5.4.2. Đánh giá tác động của dự án đến điều liện tự nhiên môi trường và kinh tế xã hội .93

    5.4.2.1. Tác động môi trường nước .93

    5.4.2.2. Tác động môi trường không khí .94

    5.4.2.3. Đánh giá tác động của tiếng ồn và rung 95

    5.4.2.4. Đánh giá tác động do chất thải rắn 96

    5.4.2.5. Đánh giá tác động đến môi trường do ô nhiễm nhiệt 96

    5.4.2.6. Đánh giá tác động đối với tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái 97

    5.4.2.7. Đánh giá tác động lên các dạng tài nguyên và môi trường nước 97

    5.4.2.8. Đánh giá tác động đến điều kiện kinh tế xã hội khu dự án .98

    Chương 6. Các biện pháp nhằm khống chế và giảm thiểu ô nhiễm các tác động tiêu cực đến môi trường .100

    A. Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng .100

    6.1. Vùng cách ly vệ sinh .101

    6.2. Các nguyên tắc cơ bản trong việc bô" trí các ngành công nghiệp 101

    6.3. Khoảng cách bố trí 102

    6.4. Phân cụm và'bố trí vị trí 102

    B. Giai đoạn xây dựng các cơ sơ hạ tầng .102

    6.1. Biện pháp chung 104

    6.2. Biện pháp kỹ thuật án toàn lao động .106

    c. Giai đoạn hoạt động của dự án 106

    6.1. Biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 106

    6.1.1. Phân loại nước thải .106

    6.1.2 : Hệ thống thoát nước thải khu công nghệ cao 107

    6.1.3. Biện pháp khống chế giảm thiểu ô nhiễm nước .108

    6.2. Biện pháp tổng hợp khống chế ô hiễm không khí .123

    6.2.1. Biện pháp khống chế ô nhiễm nguồn cố định 124

    6.2.1.1. Biện pháp công nghệ .124

    6.2.1.2. Biện pháp quản lý và vận hành .124

    6.2.1.3. Sử dụng cây xanh 124

    6.2.1.4. Biện pháp kỹ thuật nhằm xử lý ô nhiễm không khí 124

    6.2.1.4.1. Biện pháp kỹ thuật và thiết bị xử lý bụi .125

    6.2.1.4.2. Biện pháp kỹ thuật xử lý hơi khí độc 129

    6.3. Biện pháp quản lý chất thải rắn 134

    6.4. Biện pháp xử lý chất thải nguy hại 135

    6.4.1. Qui định về lưu trữ bảo quản 135

    6.4.2. Dịch vụ đổ chất thải 136

    6.5. Biện pháp khống chế ồn và rung .136

    6.5.1. Biện pháp chung .136

    6.5.2. Biện pháp không chế ồn và rung tại nguồn 137

    6.5.3. Biện pháp khống chế tiếng ồn lan truyền 137

    6.5.4. Biện pháp khống chế tiếng ồn và rung do phương tiện vận chuyển 137

    6.6. Biện pháp chống nóng .138

    6.7. Biện pháp phòng chống cháy nổ và an toàn lao động .138

    Chương7: Chương trình giám sát môi trường khu công nghệ cao 141

    7.1. Các biện pháp giám sát thực thi các công trình xứ lý cục bộ và tập trung. 141

    7.2. Giám sát hiệu quả các công trình xử lý ô nhiễm .142

    7.2.1: Giám sát hiệu quả các công trình xử lý cục bộ .142

    7.2.1.1. Giám sát hiệu quả các công trình xử lý nước thải sinh hoạt 142

    7.2.1.2. Giám sát hiệu các công trình xử lý nước thải công nghiệp 142

    7.2.1.3. Giám sát hiệu các công trình xử lý nước thải tập trung .143

    7.2.3. Giám sát hiệu các công trình xử lý khí thải 144

    7.3. Chương trình giám sát môi trường trong khu công nghệ cao .145

    7.4. Biện pháp quy hoạch môi trường trong khu công nghệ cao 147

    7 5. Các biện pháp hổ trỢ khác 148

    Chương 8: Kết luận và kiến nghị .150

    8.1. Kết luận .150

    8.2. Kiến nghị 151
    Phần phục lục

    Phục lục l.Bảng tiêu chuẩn chất lương không khí

    Phục lục 2. Các bảng đồ quy hoạch có liên quan đến dự án

    Phuc luc 3. Các hình ảnh khu dư án
    CHƯƠNG 1: MỞ ĐAU

    1.1: Giới thiệu luận văn

    Bước sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của khoa học và công nghệ, Việt Nam đã có rất nhiều cố gắng phát triển kinh tế để theo kịp các nước trong khu vực, bằng con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đã và đang đạt được rất nhiều thành công. Nhưng cùng với sự phát triển xã hội của khoa học kỹ thuật và công nghệ đó nhằm mục đích phát triển kinh tế và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người đã làm cho môi trường và tài nguyên thiên nhiên ngày càng chịu nhiều tác động tiêu cực . Ô nhiễm môi trường, sự cô" môi trường, suy giảm tài nguyên, sự thay đổi khí hậu toàn cầu là hậu quả trực tiếp, gián tiếp của tác động do các dự án, chính sách phát triển không thân thiện với môi trường.

    Nước ta đang ở trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa, quá trình này tạo những thay đổi lớn về mặt kinh tế nhưng đồng thời nó cũng để lại những hậu quả về môi trường. Việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên không hợp lý, không hiệu quả, việc phá hủy tài nguyên thiên nhiên đã trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến môi trường hiện tại và tương lai.

    Hiện tại, Việt Nam đã có nhiều chiến lược được đề ra như áp dụng các công cụ pháp luật hay công cụ kinh tế để quản lý môi trường, nhưng các công cụ đó sẽ gây cản trở đầu tư từ bên ngoài nếu áp dụng pháp luật quá chặt chẻ. Còn về kinh tế thì các doanh nghiệp Việt Nam chưa có đủ điều kiện để thực hiện.

    Một trong những công cụ hữu hiệu nhằm mục đích ngăn chặn, giảm thiểu ô nhiễm ngay từ khi dự án được thành lập như dự án “ Nghiên Cứu Đánh Giá Tác Động Môi Trường dự án khu CNC Quận 9 - TPHCM” đó là áp dụng công cụ “ Đánh Giá Tác Động Môi Trường“. Mặc dù công cụ này mới được Chính Phủ nước Việt Nam ban hành Luật bảo vệ môi trường về hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường năm 1994. Cùng với những sự việc quan trọng đó, Đánh Giá Tác Động Môi Trường đã trở thành một khâu quan trọng trong công tác quản lý môi trường và xét duyệt các dự án đầu tư hiện nay, Đánh Giá Tác Động Môi Trường là một công cụ quan trọng được sử dụng rộng rãi nhất trong quản lý môi trường.

    Hiện nay, Việt Nam đã ữở thành thành viên của nhóm các Quốc Gia xem Đánh Giá Tác Động Môi Trường là khâu rất quan trọng và tất yếu phải có trong thủ tục xét duyệt các dự án đầu tư, phát triển và quản lý các cơ sở sản xuất đang hoạt động. Đó là một phương thức khoa học để tiến hành một cách có hiệu quả trong công tác quản lý môi trường.

    1.2: Mục đích nghiên cứu luận văn:

    ■ Phân tích, đánh giá các tác động môi trường trong suốt quá trình chuẩn bị mặt bằng, thi công xây dựng, hoạt động của dự án.

    ■ Phân tích và dự báo một cách có căn cứ khoa học những tác động có lợi, có hại do các hoạt động sản xuất của khu CNC gây ảnh hưởng đến môi trường khu vực .

    ■ Xác định và làm rõ các tác động đa phương đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội trong suốt quá trình thực hiện dự án và cho đến khi dự án được đi vào hoạt động .

    ■ Qua đó, đề xuất các phương pháp hữu hiệu nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng bất lợi của dự án đến môi trường cũng như đề xuất các biện pháp quản lý môi trường và công nghệ để giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án gây ra đến môi trường.

    1.3: Phạm vi nghiên cứu luận văn

    ■ Luận văn chỉ tập trung vào việc nghiên cứu đánh giá tác động môi trường cho dự án khu Công Nghệ Cao quận 9 Thành phố Hồ Chí Minh.

    1.4: Phương pháp nghiên cứu luận văn 1.4.1: Phương pháp luận:

    ■ Dựa vào việc phân tích, đánh giá các tác động tiêu cực của dự án gây ảnh hưởng đến môi trường, qua đó đánh giá những tác động nào là có lợi và những tác động nào là có hại.

    ■ Bên cạnh đó, bằng kinh nghiệm và khả năng hiểu biết của chính bản thân và qua việc khảo sát, xem xét tài liệu của các dự án khác có liên quan. Qua đó,
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...