Đồ Án Nghiên cứu đánh giá quy trình quản lý chất thải rắn đô thị ở thành phố Quy Nhơn

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    DANH MỤC CÁC BẢNG 3

    DANH MỤC CÁC HÌNH 4

    LỜI MỞ ĐẦU 5

    Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ QUY NHƠN 6

    1.1 Tình hình quản lý chất thải rắn ở các đô thị Việt Nam 6

    1.1.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn ở các đô thị Việt Nam 6

    1.1.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường và con người 7

    1.1.3 Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị 8

    1.1.4 Hiện trạng quản lý chất thải rắn hiện nay 9

    1.1.5 Các giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu chất thải rắn 10

    1.1.6 Các phương pháp xử lý 11

    1.2 Quy trình quản lý chất thải rắn đô thị thành phố Quy Nhơn 15

    1.2.1 Đặc điểm khu vực 15

    1.2.2 Đặc điểm thủy văn 16

    1.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 17

    1.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị ở thành phố Quy Nhơn 19

    1.3.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị thành phố Quy Nhơn 19

    1.3.2 Khối lượng và thành phần chất thải rắn của thành phố 19

    1.3.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị thành phố Quy Nhơn 21

    1.3.3.1 Hiện trạng phân loại, thu gom và vận chuyển 21

    1.3.3.2 Hiện trạng bãi chôn lấp chất thải rắn thành phố Quy Nhơn 24

    Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÍ, MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ CHẤT THẢI RẮN 26

    2.1 Cơ sở lý thuyết của phần mềm phát tán khí ISC-ST 26

    2.1.1 Cơ sở lý thuyết của mô hình Gauss 26

    2.1.1.1 Lý thuyết mô hình Gauss 26

    2.1.1.2 Các thông số của mô hình Gauss 29

    2.1.2 Mô hình của phần mềm ISC-ST3 31

    2.1.2.1 Cơ sở lý thuyết của phần mềm ISC-ST3 31

    2.1.2.2 Số liệu đầu vào cho phần mềm ISC-ST3 31

    2.2 Mô hình Streepter Phelps 32

    Chương 3 ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở THÀNH PHỐ QUY NHƠN 34

    3.1 Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn ở Quy Nhơn 34

    3.1.1 Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn tại Quy Nhơn 34

    3.1.2 Quy trình thu gom 34

    3.1.3 Công tác vận chuyển 36

    3.2 Đánh giá công tác xử lý chất thải rắn ở thành phố Quy Nhơn 38

    3.2.1 Công tác tái chế, tái sử dụng chất thải rắn 39

    3.2.2 Công tác xử lý chất thải rắn 39

    3.2.2.1 Xử lý chất thải bằng phương pháp đốt 39

    3.2.2.2 Chế biến chất thải hữu cơ làm phân vi sinh 39

    3.2.2.3 Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh 40

    3.3 Đánh giá tác động của các chất ô nhiễm đến môi trường từ công tác quản lý chất thải rắn đô thị thành phố Quy Nhơn 43

    3.3.1 Quá trình hình thành chất thải tại bãi tập kết và khi chôn lấp 43

    3.3.2 Đánh giá tác động của các chất ô nhiễm đến môi trường từ công tác quản lý chất thải rắn ở thành phố Quy Nhơn 48

    3.3.2.1 Đánh giá tác động của các chất ô nhiễm không khí đến môi trường . 48

    a) Đánh giá tác động môi trường tại các bãi tập kết rác ở Quy Nhơn 48

    ã Kết quả sau khi chạy ISC-ST3 đối với các bãi tập kết rác ở Quy Nhơn 50

    ã Kết quả sau khi chạy ISC-ST3 đối với các bãi tập kết rác ở Quy Nhơn vào năm 2015 54

    ã Kết quả sau khi chạy ISC-ST3 đối với các bãi tập kết rác ở Quy Nhơn vào năm 2020 59

    b) Đánh giá tác động môi trường tại bãi chôn lấp Long Mỹ 62

    ã Kết quả sau khi chạy phần mềm ISC-ST3 đối với bãi chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ 64

    c) Sự biến thiên lượng khí sinh ra theo thời gian 66

    3.3.2.2 Đánh giá tác động của các chất ô nhiễm đến môi trường nước 72

    a) Tính toán lượng nước rác sinh ra 72

    b) Đánh giá tác động đến môi trường nước qua mô hình Streeter Phelps 80

    c) Các tác động đến kinh tế xã hội 86

    3.4 Đánh giá chung 87

    Chương 4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở THÀNH PHỐ QUY NHƠN 89

    4.1 Các mục tiêu quản lý chất thải rắn ở Quy Nhơn 90

    4.1.1 Mục tiêu kỹ thuật 90

    4.1.2 Mục tiêu môi trường 90

    4.1.3 Mục tiêu kinh tế xã hội 91

    4.1.4 Mục tiêu tài chính 91

    4.1.5 Mục tiêu thể chế 91

    4.2 Các giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất thải rắn 91

    4.2.1 Công ty môi trường đô thị Quy Nhơn 91

    4.2.2 Cơ quan chức năng 92

    4.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn ở thành phố Quy Nhơn 94

    4.3.1 Giải pháp về quản lý 94

    4.3.2 Giải pháp về công nghệ 97

    KẾT LUẬN 100

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 101

    PHỤ LỤC 103


    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 2.1 Đơn vị hành chính, diện tích, dân số thành phố Quy Nhơn năm 2008 17

    Bảng 2.2 Cân đối lao động xã hội 18

    Bảng 2.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của thành phố Quy Nhơn 20

    Bảng 2.4 Thành phần rác thải y tế 20

    Bảng 2.5 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được thu gom hàng ngày trên địa bàn thành phố Quy Nhơn. 23

    Bảng 3.1 Thành phần nước rác từ bãi chôn lấp mới và lâu năm 45

    Bảng 3.2 Thành phần đặc trưng khí thải từ bãi chôn lấp chất thải 46

    Bảng 3.3 Đặc tính của các nguồn thải tại các bãi tập kết rác ở Quy Nhơn hiện tại 50

    Bảng 3.4 So sánh kết quả phần mềm ISC-ST3 và QCVN 06 – 2009 52

    Bảng 3.5 Đặc tính của các nguồn thải tại các bãi tập kết rác ở Quy Nhơn vào năm 2015 54

    Bảng 3.6 So sánh kết quả phần mềm ISC-ST3 và QCVN 06 – 2009 56

    Bảng 3.7 Đặc tính của các nguồn thải tại các bãi tập kết rác ở Quy Nhơn vào năm 2020 58

    Bảng 3.8 So sánh kết quả phần mềm ISC-ST3 và QCVN 06 – 2009 61

    Bảng 3.9 Tổng hợp dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp không nguy hại chôn lấp tại bãi chôn lấp rác Long Mỹ - Quy Nhơn 62

    Bảng 3.10 Đặc tính nguồn thải tại mỗi ô chôn lấp rác Long Mỹ 63

    Bảng 3.11 So sánh kết quả phần mềm ISC-ST3 và QCVN 06 – 2009 66

    Bảng 3.12 Khối lượng và thể tích khí sinh ra trong 1 ô chôn lấp chứa 90000 tấn chất thải rắn mang chôn lấp 67

    Bảng 3.13 Thể tích khí sinh ra trong 5 năm của 1 tấn rác phân hủy nhanh 69

    Bảng 3.14 Thể tích khí sinh ra trong 20 năm của rác thải phân hủy chậm 70

    Bảng 3.15 Lượng nươc mưa xâm nhập vào bãi rác trong thời gian vận hành 74

    Bảng 3.16 Lượng nước tiêu hao cho sự hình thành 1m3 khí đối với 1 tấn rác 75

    Bảng 3.17 Hàm lượng các chất bẩn trong nước rỉ rác tại hố thu của bãi chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ 81

    Bảng 3.18 Xác định độ thiếu hụt oxy theo thời gian t là Dt , BOD trong nước sông và nước thải sau thời gian t là Lt 84

    Bảng 3.19 Lượng khí phát sinh tính theo quãng đường vận chuyển 86


    DANH MỤC CÁC HÌNH

    Hình 1.1 Mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống quản lý chất thải rắn 8

    Hình 2.1 Sự phát tán khí thải từ một nguồn điểm 30

    Hình 2.2 Biểu đồ mô tả đường sụt giảm ôxy theo công thức Streeter- Phelps 33

    Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ thu gom và vận chuyển rác thải của Quy Nhơn 34

    Hình 3.2 Sơ đồ khu xử lý chất thải rắn Long Mỹ 38

    Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước rỉ rác 42

    Hình 3.4 Cơ chế sinh hóa của quá trình phân hủy sinh học trong bãi chôn lấp 43

    Hình 3.5 Sơ đồ cân bằng nước rác 44

    Hình 3.6 Phân bố nguồn thải các bãi tập kết ở Quy Nhơn 49

    Hình 3.7 Phân bố nồng độ CH4 max trong 24 giờ (à /m3) 51

    Hình 3.8 Phân bố nồng độ NH3 max trong 24 giờ (à /m3) 51

    Hình 3.9 Phân bố nồng độ H2S max trong 24 giờ (à /m3) 52

    Hình 3.10 Phân bố nguồn thải các bãi tập kết ở Quy Nhơn vào năm 2015 53

    Hình 3.11 Phân bố nồng độ CH4 max trong 24 giờ (à /m3) 55

    Hình 3.12 Phân bố nồng độ NH3 max trong 24 giờ (à /m3) 55

    Hình 3.13 Phân bố nồng độ H2S max trong 24 giờ (à /m3) 56

    Hình 3.14 Phân bố nguồn thải các bãi tập kết ở Quy Nhơn vào năm 2020 57

    Hình 3.15 Phân bố nồng độ CH4 max trong 24 giờ (à /m3) 59

    Hình 3.16 Phân bố nồng độ NH3 max trong 24 giờ (à /m3) 60

    Hình 3.17 Phân bố nồng độ H2S max trong 24 giờ (à /m3) 60

    Hình 3.18 Phân bố nồng độ CH4 max trong 24 giờ (àg/m3) 64

    Hình 3.19 Phân bố nồng độ NH3 max trong 24 giờ (àg/m3) 65

    Hình 3.20 Phân bố nồng độ H2S max trong 24 giờ (àg/m3) 65

    Hình 3.21 Tốc độ phát sinh khí bãi chôn lấp 66

    Hình 3.22 Biến đổi tốc độ sinh khí theo thời gian đối với thành phần rác phân hủy nhanh 68

    Hình 3.24 Đồ thị diễn biến sự biến thiên lượng khí sinh ra trên 1 tấn rác thải theo thời gian 71

    Hình 3.25 Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng khí sinh ra trên toàn bãi chôn lấp chất thải theo thời gian 71

    Hình 3.26 Sơ đồ tính toán xác định hệ số pha loãng a trong dòng sông 82

    Hình 3.27 Đường cong nồng độ oxy hòa tan trong dòng sông khi có dòng thải của bãi chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ theo Streeter- Phelps 85


    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong cuộc sống hàng ngày, con người không chỉ tiêu thụ và sử dụng một số lượng lớn các nguyên liệu, sản phẩm từ thiên nhiên, từ sản xuất để tồn tại và phát triển mà đồng thời cũng vứt thải lại cho thiên nhiên và môi trường sống các phế thải, rác thải. Nền kinh tế - xã hội càng phát triển, dân số tại các vùng đô thị, trung tâm công nghiệp càng tăng nhanh thì phế thải và rác thải càng nhiều và ảnh hưởng trực tiếp trở lại đời sống của con người: gây ô nhiễm môi trường, gây bệnh tật, làm giảm sức khỏe cộng đồng, chiếm đất đai để chôn lấp, làm bãi rác, làm mất cảnh quan các khu dân cư, đô thị,

    Cùng với những vấn đề ô nhiễm môi trường sống chung thì vấn đề ô nhiễm chất thải rắn nói riêng tại các đô thị ở Việt Nam đang là vấn đề cấp thiết đặt ra và cần được giải quyết kịp thời. Thành phố Quy Nhơn cũng không nằm ngoài xu thế đó. Là một trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội của tỉnh Bình Định, thành phố đã và đang góp phần đáng kể vào sự phát triển chung của tỉnh về tất cả các lĩnh vực: công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ, Tuy nhiên bên cạnh đó cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, đặc biệt là sự phát sinh chất thải rắn - một bức xúc và nan giải hiện nay của thành phố.

    Để thành phố Quy Nhơn phát triển theo hướng bền vững, trở thành một điểm du lịch thu hút nhiều du khách tham quan thì việc quản lý và xử lý phù hợp với thực trạng môi trường nơi đây là việc làm hết sức cần thiết. Do đó, em đã chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá quy trình chất thải rắn đô thị ở thành phố Quy Nhơn” tập trung vào việc đánh giá tác động đến môi trường không khí dựa trên phần mềm Industrial Source Complex Short Term (ISCST3) và khả năng phát tán chất ô nhiễm nguồn nước sông Hà Thanh thông qua mô hình Streeter Phelps.

    Nội dung đồ án:

    ã Chương 1 Tổng quan về quy trình quản lý chất thải rắn đô thị thành phố Quy Nhơn.

    ã Chương 2 Cơ sở lý thuyết của các công cụ đánh giá chất lượng môi trường không khí, môi trường nước và chất thải rắn.

    ã Chương 3 Đánh giá quy trình quản lý chất thải rắn đô thị ở thành phố Quy Nhơn

    ã Chương 4 Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị về quản lý chất thải rắn đô thị ở thành phố Quy Nhơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...