Thạc Sĩ Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Đào, Nam Định

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/4/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 2014

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn 2
    3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu . 2
    4. Nội dung của luận văn . 2
    Chương 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ
    BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC . 4
    SÔNG ĐÀO NAM ĐỊNH . 4
    1.1. Đặc điểm tự nhiên tỉnh Nam Định 4
    1.1.1. Vị trí địa lý 4
    1.1.2. Diện tích: 5
    1.1.3. Đặc điểm địa hình 6
    1.1.4. Đặc điểm thuỷ văn . 8
    1.1.5. Đặc điểm khí hậu . 9
    1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Nam Định 10
    1.2.1. Dân số và phân bố dân cư . 10
    1.2.2. Các ngành kinh tế 11
    1.3. Yêu cầu nghiên cứu quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Đào Nam Định. 20
    CHƯƠNG 2 22
    NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC . 22
    LƯU VỰC SÔNG ĐÀO . 22
    2.1. Giới thiệu chung 22
    2.2. Phân tích đánh giá các nguồn gây ô nhiễm nước 22
    2.2.1. Phân loại các nguồn gây ô nhiễm nước 22
    2.2.2. Đánh giá chung về các nguồn gây ô nhiễm sông Đào 24
    2.2.3. Đánh giá nguồn ô nhiễm nước do nước thải sinh hoạt . 25
    2.2.4. Đánh giá ô nhiễm nước do hoạt động công nghiệp. 26
    2.2.5. Đánh giá ô nhiễm nước do hoạt động nông nghiệp . 30
    Học viên: Vũ Hồng Minh Lớp CH18MT Luận văn Thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường
    2.2.5. Các nguồn ô nhiễm khác 31
    2.3. Tính toán đánh giá tải lượng chất ô nhiễm 31
    2.3.1. Tính toán tải lượng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt. 32
    2.3.2. Tính toán, ước tính tải lượng ô nhiễm do nước thải công nghiệp . 37
    2.3.3. Tính toán tải lượng ô nhiễm nước do nông nghiệp. 43
    2.3.4. Tổng hợp tải lượng ô nhiễm lưu vực sông Đào. 48
    2.4. Áp lực ô nhiễm với lưu vực sông Đào. 52
    2.5. Đánh giá chất lượng nước mặt lưu vực sông Đào 56
    2.5.1. Nội dung và phạm vi đánh giá . 56
    2.5.2. Phương pháp đánh giá . 57
    2.5.3. Lựa chọn tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho đánh giá 57
    2.5.4. Số liệu chất lượng nước dùng để đánh giá . 58
    2.5.6. Đánh giá chất lượng nước sông Đào . 60
    1)Phân tích chất lượng nước sông Đào theo không gian . 60
    2) Phân tích chất lượng nước sông Đào theo thời gian . 62
    Chương 3. 72
    NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI VÀ ĐỀ
    XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC
    TRÊN SÔNG ĐÀO 72
    3.1. Giới thiệu chung 72
    3.2. Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông Đào . 72
    3.3. Đề xuất các biện pháp kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước sông
    Đào. 89
    3.3.1. Hiện trạng công tác quản lý, kiểm soát ô nhiễm môi trường sông Đào, Nam
    Định 89
    3.3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môi trường
    nước sông Đào 93
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99
    1. Những kết quả đạt được của luận văn . 99
    Học viên: Vũ Hồng Minh Lớp CH18MT Luận văn Thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường
    2. Những kiến nghị . 100
    Phụ lục 1 101
    Phụ lục 2 103
    Phụ lục 3 104
    Phụ lục 4 106
    Học viên: Vũ Hồng Minh Lớp CH18MT Luận văn Thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ TN&MT (2005), Luật Môi trường 2005, Hà Nội
    2. Bộ TN&MT (1998), Luật tài nguyên nước 1998, Hà Nội.
    3.JICA và Bộ TNMT (2009), Báo cáo dự án "Nghiên cứu quản lý môi trường nước
    các lưu vực sông ở Việt Nam”, hợp phần "Điều tra cơ bản hệ thống và phương thức
    kiểm soát ô nhiễm ở Việt Nam”, Hà Nội.
    4. Cục thống kê tỉnh Nam Định (2011), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm
    2010, nhà xuất bản thống kê Hà Nội.
    5. Vũ Hoàng Hoa (2011), Bài giảng cao học "Quan trắc và giám sát môi trường”,
    Trường ĐHTL.
    6. GS.TS Nguyễn Đình Hương (2007), Giáo trình kinh tế chất thải, Nhà xuất bản
    giáo dục.
    7. Phạm thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng (2007), Quản lý tổng hợp lưu vực sông.
    Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
    8. Sở TN&MT Nam Định (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Nam Định,
    Nam Định.
    9. Nguyễn Văn Thắng (2011), bài giảng cao học "Quản lý và khôi phục nguồn nước
    các sông ô nhiễm và suy thoái cạn kiệt", Trường ĐHTL.
    10. Tổng cục Thuỷ lợi, Báo cáo giám sát chất lượng nước hệ thống thuỷ nông Bắc
    Nam Hà, từ 2004 đến 2010.
    11. Lê Trình (1997), Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, Nhà xuất
    bản khoa học và kỹ thuật.




    Học viên: Vũ Hồng Minh Lớp CH18MT Luận văn Thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường
    TỪ VIẾT TẮT
    BVMT : bảo vệ môi trường
    SXKD : sản xuất kinh doanh
    KCN : khu công ngiệp
    CCN: cụm công nghiệp
    TNMT : tài nguyên môi trường
    TNN : tài nguyên nước
    BVTV: bảo vệ thực vật
    DN: doanh nghiệp
    HSPSCT: hệ số phát sinh chất thải
    KTXH: kinh tế xã hội
    SH: sinh hoạt
    CN: công nghiệp
    NN: nông nghiệp
    TL: Tải lượng
    TLON: Tải lượng ô nhiễm
    CBTP: Chế biến thực phẩm
    VLXD: Vật liệu xây dựng
    TB: Trạm bơm
    KTCBKS: khai thác chế biến khoáng sản








    Học viên: Vũ Hồng Minh Lớp CH18MT Luận văn Thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
    Hình 1.1. Bản đồ tỉnh Nam Định 4
    Hình 1.2. Bản đồ lưu vực sông Đào - Nam Định 7
    Hình 2.1. Vị trí các cửa tiêu thoát nước thải trong lưu vực sông Đào 25
    Hình 2.2 Biểu đồ tải lượng TSS, BOD 5 phân theo khu vực trong lưu vực sông Đào . 49
    Hình 2.3. Biểu đồ tải lượng chất ô nhiễm N, P phân theo khu vực 50
    trong lưu vực sông Đào . 50
    Hình 2.4. Biểu đồ cơ cấu tải lượng theo nguồn thải trong lưu vực sông Đào 51
    đối với thông số TSS . 51
    Hình 2.5. Biểu đồ cơ cấu tải lượng theo nguồn thải ở lưu vực sông Đào . 51
    đối với thông số BOD 5 51
    Hình 2.6. Bản đồ áp lực TSS phân theo huyện thành phố trong . 53
    lưu vực sông Đào 53
    Hình 2.7. Bản đồ áp lực BOD 5 phân theo huyện thành phố trong 54
    lưu vực sông Đào 54
    Hình 2.8. Bản đồ áp lực tổng N phân theo huyện thành phố trong . 54
    lưu vực sông Đào 54
    Hình 2.9. Bản đồ áp lực tổng P phân theo huyện thành phố . 55
    trong lưu vực sông Đào . 55
    Hình 3.1. Quá trình đánh chi tiết nguồn nước tiếp nhận nước thải 80
    Hình 3.2. Vị trí trạm bơm Bái Hạ và trạm bơm sông Chanh 85
    trong lưu vực sông Đào . 85
    Hình 3.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý môi trường ở tỉnh Nam Định . 89





    Học viên: Vũ Hồng Minh Lớp CH18MT Luận văn Thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
    Bảng 1.1. Lưu vực sông Đào Nam Định . 5
    Bảng 1.2. Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2010 phân theo huyện, thành phố . 10
    Bảng 1.3. Dân số trung bình năm 2010 phân theo khu vực 11
    Bảng 1.4. Số lương gia súc, gia cầm phân theo huyện, thành phố . 13
    trong tỉnh Nam Định năm 2010 13
    Bảng 1.5. Diện tích lúa phân theo huyện, thành phố trong tỉnh Nam Định 14
    năm 2010 . 14
    Bảng 1.6. Cơ cấu kinh tế của toàn quốc, đồng bằng sông Hồng và của tỉnh Nam
    Định từ năm 2007 đến năm 2010 15
    Bảng 1.7. Dự báo cơ cấu các ngành công nghiệp đến năm 2020 . 17
    Bảng 1.8. Các KCN dự kiến năm 2020 . 18
    Bảng 2.1. Vị trí các cửa tiêu thoát nước thải ra sông Đào 24
    Bảng 2.2. Hệ số phát sinh chất thải khi không xử lý 33
    Bảng 2.3. Hệ số phát sinh chất thải khi đã xử lý . 33
    Bảng 2.4. Dân số trung bình thành thị phân theo huyện, thành phố trong 34
    lưu vực sông Đào năm 2010 . 34
    Bảng 2.5. Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt đô thị trong
    lưu vực sông Đào 35
    Bảng 2.6. Dân số trung bình nông thôn phân theo huyện, thành phố trong 36
    lưu vực sông Đào 36
    Bảng 2.7. Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt nông thôn
    trong lưu vực sông Đào . 36
    Bảng 2.8. Bảng tổng hợp tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh
    hoạt trong lưu vực sông Đào . 37
    Bảng 2.9. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp 38
    theo nhóm ngành nghề sản xuất 38
    Bảng 2.10. Lưu lượng nước thải theo nhóm ngành nghề trong các cơ sở CN tập
    trung ở lưu vực sông Đào 39
    Học viên: Vũ Hồng Minh Lớp CH18MT Luận văn Thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường
    Bảng 2.11. Tải lượng chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải của các cơ sở CN tập
    trung phân theo huyện thành phố tại lưu vực sông Đào . 40
    Bảng 2.12. Lưu lượng thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp phân tán và làng
    nghề trong lưu vực sông Đào 41
    Bảng 2.13. Tải lượng chất rắn lở lửng do nước thải sản xuất . 41
    của các cơ sở công nghiệp phân tán, làng nghề tại lưu vực sông Đào 41
    Bảng 2.14. Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải 42
    sản xuất của các cơ sở Công nghiệp phân tán, làng nghề tại lưu vực sông Đào . 42
    Bảng 2.15. Tổng hợp tải lượng ô nhiễm do hoạt động sản xuất công nghiệp 43
    tại lưu vực sông Đào . 43
    Bảng 2.16. Tải lượng chất ô nhiễm do nước hồi quy sau tưới tại lưu vực sông Đào 44
    Bảng 2.17. Giá trị nồng độ của một số chất trong nước thải chăn nuôi 45
    Bảng 2.18. Lưu lượng nước thải chăn nuôi tại lưu vực sông Đào 46
    Bảng 2.19. Tải lượng các chất ô nhiễm do hoạt động chăn nuôi tại lưu vực sông Đào 47
    Bảng 2.20. Tổng hợp tải lượng các chất ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp 47
    tại lưu vực sông Đào . 47
    Bảng 2.21. Tổng tải lượng các chất ô nhiễm phân theo huyện, thành phố . 49
    trong lưu vực sông Đào . 49
    Bảng 2.22. Tải lượng chất ô nhiễm phân theo 3 nguồn thải: Sinh hoạt, Công nghiệp,
    Nông nghiệp trong lưu vực sông Đào . 50
    Bảng 2.23. Áp lực ô nhiễm phân theo huyện, thành phố trong lưu vực sông Đào . 53
    Bảng 2.24. Bảng kết quả chất lượng nước mặt các sông nội đồng . 59
    trong lưu vực sông Đào . 59
    Bảng 2.25. Kết quả phân tích mẫu nước Sông Đào năm 2010. 60
    Bảng 2.26. Kết quả phân tích mẫu nước Sông Đào đoạn chảy qua thành phố Nam
    Định vào mùa kiệt . 62
    Bảng 2.27. Bảng kết qủa phân tích mẫu nước Sông Đào đoạn chảy quả thành phố
    Nam Định vào mùa lũ . 63
    Bảng 2.28. Bảng quy định các giá trị q i , BP i . 66
    Học viên: Vũ Hồng Minh Lớp CH18MT Luận văn Thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường
    Bảng 2.29. Giá trị WQI cho thông số TSS tại các các điểm được chọn trên sông Đào 66
    Bảng 2.30. Giá trị WQI cho thông số BOD 5 tại các các điểm được chọn trên sông
    Đào 67
    Bảng 2.31. Giá trị WQI cho thông số COD tại các các điểm được chọn trên sông
    Đào 67
    Bảng 2.32. Giá trị WQI cho thông số N-NH4 tại các các điểm được chọn 67
    trên sông Đào 67
    Bảng 2.33. Giá trị WQI cho thông số P-PO 4 tại các các điểm được chọn trên sông
    Đào 67
    Bảng 2.34. Giá trị WQI cho thông số Coliform tại các các điểm . 68
    được chọn trên sông Đào 68
    Bảng 2.35. Bảng quy định các giá trị BP i và qi đối với DO % bão hòa 68
    Bảng 2.36. Giá trị WQI cho thông số DO tại các các điểm 69
    được chọn trên sông Đào 69
    Bảng 2.37. Giá trị WQI cho các khu vực được chọn trên sông Đào 70
    Bảng 2.38. Đánh giá chất lượng nước tại các khu vực được chọn trên sông Đào 70
    Bảng 3.1. Nồng độ thông số BOD 5 tại nguồn nước tiếp nhận và nguồn thải . 86
    Bảng 3.2. Tải lượng ô nhiễm tối đa đối với đoạn sông Đào chảy qua khu vực trạm
    bơm Bái Hạ và ngã 3 sông Chanh . 87
    Bảng 3.3. Khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm của sông Đào tại khu vực 88
    trạm bơm Bái Hạ và ngã 3 sông Chanh 88



    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
    Nam Định là một tỉnh nằm ở đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam. Nam Định tiếp
    giáp với vịnh Bắc Bộ ở phía Đông tiếp giáp với Thái Bình ở phía Bắc, Ninh Bình ở
    phía Nam, Hà Nam ở phía Tây Bắc
    Nền kinh tế của Nam Định đang dần phát triển mạnh và được hưởng lợi thế
    từ tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Nam Định có mạng lưới giao
    thông dày đặc thuận lợi để mở rộng trao đổi thương mại và xã hội trong nội tỉnh. Sự
    phát triển kinh tế ở tỉnh kéo theo nhiều vấn đề về môi trường, ô nhiễm từ những
    hoạt động sản xuất có thể dẫn tới ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm không khí và đặc
    biệt là môi trường nước các con sông chảy qua địa bàn tỉnh.
    Sông Đào là một sông chính có vị trí quan trọng đối với sự phát triển của
    tỉnh. Nước sông Đào có thể dùng vào nhiều mục đích như cấp nước cho sinh hoạt,
    cung cấp nước cho việc tưới tiêu tại nhiều khu vực nông nghiệp. Sông Đào cũng có
    vai trò quan trọng trong việc vận tải đường thuỷ, có vai trò rất quan trọng với việc
    điều tiết nước, vì sông Đào là một nhánh của sông Hồng, chảy qua thành phố Nam
    Định trước khi đổ vào sông Đáy.
    Hiện nay, nước sông đang có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi nước thải từ hoạt động
    sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp và thủ
    công nghiệp.
    Trong những năm gần đây, Nam Định đã có những nỗ lực khác nhau nhằm
    giảm thiểu những ảnh hưởng xấu đến môi trường từ những hoạt động sản xuất kinh
    tế nhưng việc quản lý vẫn còn thiếu sót, hạn chế. Vì vậy đề tài “Nghiên cứu đánh
    giá ô nhiễm nước và quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Đào Nam Định” được
    chọn nhằm tìm ra những biện pháp giúp giảm thiểu những tác động xấu do hoạt
    động sản xuất, sinh hoạt tới môi trường nước sông Đào.


    Học viên: Vũ Hồng Minh Lớp CH18MT Luận văn Thạc sĩ - 2 - Ngành: Khoa học môi trường
    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn
    Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Đào tại Nam Định. Nghiên cứu
    đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp hạn chế thấp nhất những tác động xấu tới
    môi trường nước sông Đào
    3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
    a) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng
    - Đối tượng nghiên cứu: chất lượng nước mặt sông Đào.
    - Phạm vi nghiên cứu: lưu vực sông Đào tỉnh Nam Định
    b) Phương pháp nghiên cứu, công cụ sử d ụng
    * Phương pháp nghiên cứu:
    - Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu: thu thập số liệu hiện có liên quan
    đến đề tài, thu thập tất cả các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đặc điểm
    địa hình địa mạo, thuỷ văn, hiện trạng môi trường nước khu vực nghiên cứu, các
    biện pháp quản lý lưu vực sông đang được sử dụng. Thu thập các tài liệu liên quan
    đến cấp phép xả thải quản lý môi trường nước.
    - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: nhằm hiểu rõ vùng nghiên cứu và
    thu thập số liệu còn thiếu về chất lượng nước, nguồn thải phục vụ cho mục tiêu
    nghiên cứu
    - Phương pháp tính toán thuỷ văn
    - Phương pháp chuyên gia: ý kiến các chuyên gia về thuỷ văn, môi trường có
    nhiều kinh nghiệm hiểu biết về tỉnh Nam Định, chế độ thuỷ văn sông Đào.
    * Công cụ ứng dụng:
    - Sử dụng bản đồ để mô phỏng khu vực nghiên cứu và lưu trữ thông tin
    - Tin học: sử dụng GIS trong mô phỏng lưu vực sông Đào, tính toán lưu vực,
    sử dụng excel để tính toán xử lý số liệu, sử dụng máy tính để lưu trữ xử lý số liệu.
    4. Nội dung của luận văn
    Ngoài phần mở đầu khẳng định tính cấp thiết của đề tài, các mục tiêu cần đạt
    được khi thực hiện đề tài, các cách tiếp cận và phương pháp thực hiện để đạt được
    Học viên: Vũ Hồng Minh Lớp CH18MT Luận văn Thạc sĩ - 3 - Ngành: Khoa học môi trường
    các mục tiêu đó, phần kết thúc, phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
    chính của luận văn gồm 3 chương chính:
    Chương 1: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và yêu cầu quản lý bảo vệ chất
    lượng nước sông Đào Nam Định
    Chương 2. Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Đào
    Nam Định
    Chương 3. Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất biện
    pháp quản lý kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm nước trên sông Đào
     
Đang tải...