Thạc Sĩ Nghiên cứu đánh giá mô hình tổ hợp tác sản xuất nghề khai thác hải sản xa bờ tỉnh Tiền Giang và đề x

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu đánh giá mô hình tổ hợp tác sản xuất nghề khai thác hải sản xa bờ tỉnh Tiền Giang và đề xuất mô hình hợp tác sản xuất phù hợp

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 4
    TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU 4
    1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHI ÊN, KINH TẾ - XÃ H ỘI TỈNH TIỀN GIANG. 4
    1.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhi ên: 4
    1.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế x ã hội: 5
    1.2. THỰC TRẠNG CÁC NGHỀ KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ CỦA
    TIỀN GIANG 6
    1.3. TỔ CHỨC SẢN XUẤT KHAI THÁC HẢI SẢN. 8
    1.4. THỰC TRẠNG NGHỀ KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ CHỦ LỰC
    CỦA TỈNH TIỀN GIANG. 9
    1.4.1. Nghề lưới vây kết hợp ánh sáng: . 9
    1.4.2. Nghề lưới kéo đơn: . 12
    CHƯƠNG 2 15
    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU . 15
    2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. 15
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU. 15
    CHƯƠNG 3 22
    KẾT QUẢ NGHI ÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22
    3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT 22
    3.2. THỰC TRẠNG CÁC TỔ HỢP TÁC KHAI THÁC NGHỀ L ƯỚI
    VÂY KẾT HỢP ÁNH SÁNG V À NGHỀ LƯỚI KÉO ĐƠN XA BỜ Ở
    TIỀN GIANG 22
    3.2.1. Mô hình t ổ hợp tác sản xuất nghề l ưới vây kết hợp ánh sáng: . 23
    3.2.2. Các t ổ hợp tác sản xuất nghề l ưới kéo đơn: . 26
    3.3. PHÂN T ÍCH LỢI ÍCH CỦA CÁC TỔ HỢP TÁC SẢN XUẤT NGHỀ
    KHAI THÁC XA B Ờ Ở TIỀN GIANG V À MỘT VÀI ĐỊA PHƯƠNG
    KHÁC. 30
    3.3.1. Lợi ích của một số tổ hợp tác sản xuất nghề khai thác thủy sản
    ngoài tỉnh: 30
    3.3.2. Lợi ích của các tổ hợp tác sản xuất nghề khai thác xa bờ ở Tiền
    Giang: 33
    -ii-3.4. SO SÁNH L ỢI ÍCH GIỮA H ÌNH TH ỨC KHAI THÁC Đ ƠN LẺ VÀ
    KHAI THÁC THEO T Ổ HỢP TÁC SẢN XUẤT Ở TIỀN GIANG. 34
    3.4.1. Kết quả nghi ên cứu đối với nghề l ưới vây xa bờ ở Tiền Giang: 35
    3.4.2. Kết quả nghi ên cứu đối với nghề l ưới kéo đơn xa bờ ở Tiền Giang: 43
    3.4.3. Nhận xét chung: 51
    3.5. NHỮNG KHÓ KHĂN V À TỒN TẠI TRONG MÔ H ÌNH TỔ HỢP
    TÁC SẢN XUẤT CÁC NGHỀ KHAI THÁC XA BỜ Ở TIỀN GIANG 51
    3.5.1. Những nguyên nhân khi ến ngư dân duy trì hình th ức khai thác đ ơn
    lẻ: . 51
    3.5.2. Những tồn tại cần khắc phục trong mô h ình tổ hợp tác sản xuất các
    nghề khai thác xa bờ ở Tiền Giang: 52
    3.5.3. Những giải pháp khắc phục khó khăn, tồn tại: 53
    3.6. CƠ SỞ TÍNH TOÁN ĐỀ XUẤT MÔ H ÌNH H ỢP TÁC SẢN XUẤT
    PHÙ HỢP 54
    3.6.1. Mô hình h ợp tác sản xuất nghề l ưới vây xa bờ ở Tiền Giang: . 54
    3.6.2. Mô hình h ợp tác sản xuất nghề l ưới kéo đơn xa bờ ở Tiền Giang: . 58
    3.6.3. Đề xuất quy chế hoạt động chung của các tổ hợp tác sản xuất nghề
    khai thác xa b ờ ở Tiền Giang: . 62
    3.7. ĐỀ XUẤT QUI TR ÌNH V ẬN ĐỘNG TH ÀNH LẬP CÁC TỔ HỢP
    TÁC SẢN XUẤT NGHỀ KHAI THÁC XA BỜ Ở TIỀN GIANG. 65
    CHƯƠNG 4 67
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT MÔ H ÌNH PHÙ H ỢP . 67
    4.1. KẾT LUẬN 67
    4.2. ĐỀ XUẤT MÔ H ÌNH HỢP TÁC SẢN XUẤT PH Ù HỢP 67
    4.2.1. Mô hình h ợp tác sản xuất ph ù hợp của nghề l ưới vây xa bờ ở Tiền
    Giang: 67
    4.2.2. Mô hình h ợp tác sản xuất ph ù hợp của nghề l ưới kéo đơn xa bờ ở
    Tiền Giang: 68
    4.3. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM 69
    4.4. KHUY ẾN NGHỊ. 69
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 71

    MỞ ĐẦU
    Khai thác thuỷ sản xa bờ l à một trong những thế mạnh của ng ành thuỷ sản
    Tiền Giang. Đến cuối năm 200 7 toàn tỉnh có tổng số ph ương tiện khai thác biển
    là 1.421 tàu, t ổng công suất 223.757CV, công suất b ình quân 157,46CV/tàu,
    trong đó có 531 tàu đánh b ắt xa bờ. Sản l ượng khai thác biển trong năm 2007 l à
    71.953 tấn [8]. Khoảng từ năm 1997 trở về tr ước hiệu quả các nghề khai thác xa
    bờ ở địa phương luôn ổn định ở mức khá cao, lợi nhuận thu đ ược từ 40 – 80 triệu
    đồng/chuyến biển/t àu, có hộ làm ăn khấm khá đã đầu tư từ 8 - 12 tàu ho ạt động
    khai thác th ủy sản xa bờ. Trong thời gian gần đây hiệu quả khai thác của các tàu
    khai thác xa b ờ ngày càng gi ảm sút do nhiều nguy ên nhân: ngu ồn lợi suy giảm;
    điều kiện thời tiết bất lợi; giá nguy ên nhiên li ệu đầu vào tăng cao . nhi ều nguy
    cơ làm cho các tàu khai thác xa b ờ ngừng sản xuất. Các t àu khai thác đ ạt hiệu
    quả cao chỉ thu lợi nhuận từ 15 – 25 triệu đồng/chuyến/t àu, riêng các tàu khai
    thác kém hi ệu quả thì hòa v ốn hoặc thua lỗ.
    Trong các nguyên nhân làm cho hi ệu quả khai thác tr ên từng đơn vị tàu bị
    giảm sút thì có hai nguyên nhân n ổi trội: một l à chi phí nguyên - nhiên liệu đầu
    vào tăng cao trong khi giá s ản phẩm thủy sản lại không tăng đồng bộ, so với năm
    1997 thì hi ện nay chi phí mỗi chuyến biển tăng khoảng 30 – 50 triệu đồng/tàu;
    hai là nguồn lợi giảm cộng với thời tiết bất lợi n ên tàu phải đi khai thác xa h ơn,
    chuyến biển kéo d ài hơn mới đủ sản lượng và đủ chi phí l àm cho chất lượng sản
    phẩm bị giảm sút không bán đ ược giá cao. Tr ước tình hình đó cần thiết phải tổ
    chức lại sản xuất, tr ước mắt là cải thiện tình thế sản xuất của đội t àu hành ngh ề
    khai thác xa b ờ chủ lực của địa ph ương, cụ thể là nghề lưới vây và lưới kéo.
    Hướng tổ chức lại sản xuất của các nghề n ày là thành l ập tổ hợp tác sản xuất
    nhằm luân phi ên chuyển cá đánh bắt của các th ành viên v ề đất liền, để từ đó kéo
    dài chuyến biển của t àu, giảm chi phí, tă ng cường lực và hiệu quả khai thác.
    Vì vậy tôi tiến h ành thực hiện đề t ài “Nghiên cứu đánh giá mô h ình tổ
    hợp tác sản xuất nghề khai thá c hải sản xa bờ tỉnh Tiền Giang v à đề xuất mô
    hình hợp tác sản xuất ph ù hợp” nhằm làm tăng hi ệu quả khai thác cho cá c tàu
    -2-hành nghề khai thác xa bờ ở Tiền Giang. Đây cũng l à nhu cầu cấp bách của ng ư
    dân địa phương và của Ngành thuỷ sản Tiền Giang.
    Mục đích của luận văn:
    Nghiên cứu đánh giá mô h ình tổ hợp tác sản xuất nghề khai thác hải sản
    xa bờ tỉnh Tiền Giang. Từ k ết quả nghi ên cứu tiến hành phân tích và đ ề xuất mô
    hình hợp tác sản xuất ph ù hợp cho từng loại nghề khai thác xa bờ ở Tiền Giang.
    Trên cơ sở đó qua công tác khuyến ng ư sẽ triển khai cho ng ư dân trong t ỉnh và
    ngư dân ngoài t ỉnh có điều kiện t ương tự cùng ứng dụng nhằm giảm chi phí v à
    tăng hi ệu quả khai thác.
    Nội dung nghi ên cứu của luận văn:
    1. Nghiên c ứu thực trạng nghề khai thác xa bờ ở Tiền Giang chủ yếu l à hai
    nghề khai thác chủ lực của tỉnh l à nghề lưới kéo đơn và lưới vây kết hợp ánh
    sáng của tỉnh.
    2. Nghiên c ứu phân tích v à đánh giá mô h ình tổ hợp tác sản xuất nghề
    khai thác h ải sản xa bờ của tỉnh.
    3. Nghiên c ứu đề xuất mô h ình hợp tác sản xuất ph ù hợp cho nghề khai
    thác xa b ờ chủ lực của tỉnh l à nghề lưới kéo đơn và nghề lưới vây kết hợp ánh
    sáng ở địa phương.
    Ý nghĩa khoa học v à ý nghĩa thực tiễn của luận văn:
    Nghiên cứu đánh giá mô h ình tổ hợp tác sản xuất nghề khai thác hải sản
    xa bờ ở Tiền Giang nhằm t ìm ra nh ững cơ sở khoa học vững chắc để l ựa chọn
    mô hình hợp tác sản xuất ph ù hợp nhằm phát triển sản xuất trên cơ sở tăng hi ệu
    quả sản xuất. Tr ước mắt duy trì ho ạt động khai thác hải sản tr ước thực trạng chi
    phí đầu vào tăng cao nhi ều tàu thua lỗ và đang đứng trước nguy cơ ngừng sản
    xuất.
    Nghề khai thác hải sản xa bờ tỉnh Tiền Giang hiện có kh oảng 12 tổ hợp
    tác s ản xuất, tuy nhi ên mỗi tổ có mỗi kiểu hợp tác khác nhau ch ưa theo một
    khuôn mẫu nhất định, mức độ hợp tác v à hiệu quả mang lại ở mỗi tổ cũng khác
    nhau, chưa có nghiên c ứu đánh giá n ào để đưa ra mô hình h ợp tác tối ưu nhất cho
    từng loại nghề khai thác. Việc nghi ên cứu phân tích v à đề xuất mô h ình hợp tác
    phù hợp cho từng loại nghề khai thác xa bờ sẽ l àm cơ sở nhân rộng cho ng ư dân
    -3-trong và ngoài t ỉnh có điều kiện nghi ên cứu tương tự cùng ứng dụng góp phần
    tăng hi ệu quả khai thác tr ên mỗi đơn vị tàu thuyền của mình.
    Nội dung của luận văn bao gồm:
    - Tổng quan
    - Đối tượng và phương pháp nghiên c ứu
    - Kết quả nghi ên cứu và thảo luận
    - Kết luận và đề xuất mô h ình phù h ợp
    Kết quả nghiên cứu trong lu ận văn chỉ là bước đầu của bản thân trong thời
    gian qua. Đề tài cần hoàn thiện nếu qua giai đoạn thử nghiệm và hiệu chỉnh. Tuy
    nhiên đây là luận chứng giúp địa phương chỉ đạo đổi mới sản xuất nghề cá xa bờ
    góp phần phát triển sản xuất trong th ời gian t ới.
    -4-CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU
    1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHI ÊN, KINH TẾ - XÃ H ỘI TỈNH TIỀN GIANG.
    1.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhi ên:
    Tiền Giang là một tỉnh ven biển Nam Bộ thuộc v ùng đồng bằng sông Cửu
    Long (ĐBSCL) v ới diện tích 248.177ha bao gồm 10 huyện - thị và 169 xã,
    phường, thị trấn. Dân số được thống kê đến năm 2004 l à 1.688.185 ngư ời. Thế
    mạnh của tỉnh l à sản xuất nông nghiệp chủ yếu l à trồng lúa và cây ăn trái, trong
    thời gian gần đây với chủ tr ương từng bước công nghiệp hóa - hiện đại hóa tỉnh
    nhà nên công nghi ệp, tiểu thủ công nghiệp và sản xuất thủy sản phát triển khá
    mạnh.
    - Đặc điểm khí hậu: nhiệt độ khá ổn định, nhiệt độ trung b ình trong n ăm
    khoảng 28
    o
    C. Độ ẩm trung b ình 84 – 86%. Gió vào mùa mưa có hư ớng thịnh
    hành là Tây và Tây Nam, th ể hiện rõ từ tháng 6 đến tháng 9; gió v ào mùa khô có
    hướng thịnh h ành là hư ớng Đông thể hiện r õ từ tháng 11 đến tháng 4 h àng năm,
    tốc độ gió trung b ình 2 – 4m/s. Mùa mưa m ỗi năm bắt đầu từ tháng 5 đến tháng
    11, lượng mưa trung b ình 1.334,5 – 1.894,4mm nhưng phân b ố không đều, m ưa
    tập trung nhiều v ào các tháng 8, tháng 9 và tháng 10 hàng năm và chi ếm 80%
    lượng mưa trong năm. Đ ịa bàn tỉnh ít xuất hiện b ão mà thường chịu ảnh h ưởng là
    chính.
    - Đặc điểm địa h ình: Tiền Giang thuộc v ùng ven biển của ĐBSCL có địa
    hình tương đối thấp và bằng phẳng, độ cao tru ng bình so v ới mặt nước biển từ
    0,6 – 3,0m. Có hai sông l ớn qua địa b àn tỉnh và đổ ra biển là sông Tiền và sông
    Vàm Cỏ Tây, Ngo ài hai nhánh sông l ớn còn có một hệ thống sông, k ênh, rạch
    nhỏ chằng chịt trong nội đồng.
    - Đặc điểm về biển: là một tỉnh ven biể n, có chiều dài bờ biển là 32km và
    3 cửa sông lớn chảy ra biển Đông l à cửa Soài Rạp thuộc khu vực x ã Vàm Láng
    huyện Gò Công Đông, Cửa Tiểu và Cửa Đại của sông Tiền thuộc khu vực huyện
    Gò Công Đông. Nhờ các cửa sông n ày mà bờ biển có nhiều ph ù sa, chất mùn, tạo
    ra một dãi bờ biển có nhiều điều kiện cho các lo ài sinh vật phát triển, đặc biệt l à

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    1. Bộ Thuỷ Sản (1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp.
    2. Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Tiền Giang (2005), Báo cáo tổng kết
    điều tra tàu cá và thuy ền viên trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2004.
    3. Dân Hùng (2008), “ Nhìn lại 3 năm hoạt động của tổ đánh bắt hải sản tr ên
    biển ở Đà Nẵng”, Bản tin Khuyến ng ư Việt Nam số 2/2008 tr.16 -17.
    4. FAO (2003), Quản lý nghề cá, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    5. Nguyễn Văn Động, Nguyễn Long v à các cộng tác viên (2004), Một số nghề
    khai thác thủy sản ở Việt Nam, Nhà xuất bản Lao Động X ã Hội.
    6. Nguyễn Đức Nga, Nguyễn Nh ư Tiệp (2004), Kỹ thuật sơ chế bảo quản
    nguyên liệu thủy sản sau thu hoạch bằng n ước đá, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    7. Sở Thuỷ sản Tiền Giang (2000), Quy hoạch tổng thể khai thác, c ơ khí,
    hậu cần dịch vụ thuỷ sả n tỉnh Tiền Giang đến năm 2010.
    8. Sở Thuỷ sản Tiền Giang (2007), Báo cáo Tổng kết hoạt động ng ành thuỷ
    sản năm 2007 v à phương hư ớng năm 2008.
    9. Trung tâm Khuyến ngư Tiền Giang (2008), Báo cáo kết quả hoạt động
    khuyến ngư Tiền Giang 15 năm từ 1993 – 2007.
    10. Trung tâm Thông tin khoa h ọc kỹ thuật và kinh tế thủy sản (2001), Một số
    loài cá thưòng gặp ở biển Việt Nam.
    11. Vụ Nghề cá - Khuyến ngư (1999), Tài liệu tập huấn khuyến ng ư về khai thác
    hải sản xa bờ.
    12. Vụ Nghề cá - Khuyến ngư (1999), Một số văn bản pháp quy về k inh tế hợp
    tác và hợp tác xã thủy sản, Nhà xuất bản Lao Động X ã Hội.
    TIẾNG NƯỚC NGOÀI
    13. Caddy, J. (1999), Fisheries management in the twenty -first century: will
    new paradigms apply? Reviews in Fish Biology.
    14. Yamagata, M. and Low, L.K (1995), Bawana Shrimp, P enaeus
    merguiensis, Quality changes During Ice and Frozen storage. Journal of food
    science.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...