Luận Văn Nghiên cứu đánh giá hiệu quả vận tải hành khách công cộng

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    (80 trang)

    LỜI MỞ ĐẦU
    Đô thị hoá là quá trình phát triển mang tính tất yếu khách quan. Tốc độ phát triển đô thị hoá dao động từ 4-5% hàng năm ở các nước tiên tiến và từ 6-8% ở các nước kém phát triển (ở Việt Nam khoảng 3,5-4%). Qúa trình đô thị hoá đánh dấu sự khởi sắc của mỗi quốc gia, mỗi vùng kinh tế. Đồng thời với những tác động tích cực, các tác động tiêu cực của quá trình đô thị hoá gây ra những vấn đề hết sức cấp thiết.
    Cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội hiện nay thì đồng thời sự bùng nổ vể phương tiện giao thông cá nhân cũng tăng một cách đột ngột. Giao thông trong đô thị nổi lên như một điểm nóng cần được giải quyết. Mối đe doạ của sự tắc nghẽn giao thông trong buổi bình minh của thế kỷ 21 đang dần trở thành hiện thực và mang tính toàn cầu. Thậm chí, ngày nay tại nhiều quốc gia điều này đã tạo nên ‘ đô thị khó lưu thông ‘ do sự thiếu quan tâm hoặc giả không đánh giá đúng tầm quan trọng của giao thông đô thị. Chính sự bùng nổ của phương tiện giao thông cá nhân mà uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và sơ giao thông công chính Hà Nội đã đề ra phương hướng “Công cộng hoá và xã hội hoá phương tiện đi lại ” là đường đi mang tính chiến lược. Tuy vậy vấn đề đặt ra là luận cứ và lựa chọn giải pháp cụ thể cho phù hợp với đặc điểm và khả năng về nguồn lực của từng đô thị.
    Để giải quyết những khó khăn trên vấn đề cần đặt ra là: phải nhanh chóng phát triển hệ thống GTVT đô thị, nếu không các thành phố sẽ dẫn đến tình trạng rối loạn và ách tắc giao thông. Một trong những giải pháp hết sức quan trọng phát triển hệ thống GTVT ở thành phố là: phải phát triển nhanh chóng lực lượng VTHKCC đáp ứng kịp thời và có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu đi lại ngày càng tăng của dân đô thị.
    Các dự án đầu tư cho giao thông đã có những thành quả đáng kể nhất là loại hình vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt vẫn luôn khẳng định tính ưu việt hành đầu và có thể tin cậy cho tương lai. ở Hà Nội nói riêng và các đô thị Việt Nam đều có những điều kiện hiện hữu ràng buộc nên chúng ta khi xét hiệu quả đầu tư cho vận tải hành khách công cộng cần phải cân nhắc kỹ lưỡng. Từ những lợi ích tài chính kinh tế, lợi ích không thể hiện trong giá cả thị trường, đến lợi ích xã khó có thể lượng hoá được.
    Làm sao có thể đánh giá được một cách chính xác hiệu quả đầu tư cho giao thông đô thị . Điều này đòi hỏi phải giải quyết về mặt phương pháp luận cũng như biện pháp thực hành. Đó chính là tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đánh giá hiệu quả vận tải hành khách công cộng ”.
    Mục tiêu nghiên cứu đề tài
    Một là : làm rõ những lợi ích của đầu tư phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ở Hà Nội theo quy hoạch .
    Hai là : Từ những hiệu quả đạt được giúp nhà nước có những quyết đúng đẵn và sự quan tâm hơn trong lĩnh vực đầu tư phát triển hành khách công cộng
    Với hai mục tiêu trên, toàn bộ đề tài nghiên cứu được chia thành 3 chương như sau:
    CHƯƠNGI: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VTHKCC.
    CHƯƠNGII:ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VTHKCC Ở HÀ NỘI.
    CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VTHKCC BẰNG XE BUÝT Ở HÀ NỘI.
    MỤC LỤC​ Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
    Chương I: Tổng quan về đánh giá hiệu quả vận tải hành khách công cộng. . 3
    1.Tổng quan về đánh giá hiệu quả VTHK công cộng. . 3
    1.1 Các khái niệm cơ bản . 3
    1.1.1. Khái niệm về vận tải hành khách công cộng(VTHKCC) . 3
    1.1.2 Khái niệm hiệu quả và phân loại hiệu quả. . 3
    a. Khái niệm 3
    b. Phân loại hiệu quả . 4
    1.1.3 Khái niệm đầu tư và phân loại đầu tư. . 4
    a. Khái niệm đầu tư. 4
    b. Phân loại đầu tư 5
    2. Phương pháp luận đánh giá hiệu quả VTHKCC. . 5
    2.1 Phương pháp luận chung. . 5
    2.1.1 Phân tích đánh giá hiệu quả phát triển mạng lưới VTHKCC. . 6
    2.1.2 Chi phí trong VTHKCC đô thị. . 8
    a. Chi phi trực tiếp của chủ dự án đầu tư. . 8
    b. Chi phí vận hành khai thác các hạng mục của dự án 8
    c. Chi phí xã hội không phản ánh trong giá cả thị trường . . 8
    d.Xác định tổng chi phí cộng đồng 9
    2.1.3 Lợi ích của việc đầu tư phát triển mạng lưới VTHKCC đô thị 9
    a/ Lợi ích của chủ đầu tư (người bỏ vốn quản lý khai thác dự án): . 9
    b/Lợi ích của hành khách: . 10
    c. Các ngoại ứng tích cực (hay lợi ích xã hội) . 12
    2.2 Các bước đánh giá hiệu quả VTHKCC . 12
    2.3 Nội dung công việc đánh giá: . 12
    2.3.1 Phân tích tài chính. . 13
    a. Tỷ suất lợi ích năm đầu: . 13
    b. Thời gian hoàn vốn: . 13
    c. Giá trị hiện tại ròng 14
    d.Tỷ lệ sinh lời . 15
    e. Tỷ suất nội hoàn : . 15
    2.3.2 Phân tích kinh tế. . 15
    2.3.3 Phân tích phân bổ lợi ích. . 15
    2.3.4 Phân tích chính trị. 16
    2.3.5 Phân tích luật lệ. 16
    2.4 Trình tự đánh giá dự án: . 16
    3.Tổng quan về quá trình đầu tư phát triển VTHKCC đô thị. 17
    3.1 VTHKCC và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở các đô thị.17
    3.1.1 Tầm quan trọng của GTVT đô thị. . 17
    3.1.2 Vai trò của mạng lưới buýt trong VTHKCCthành phố. 19
    3.3 Đặc điểm của việc đầu tư phát triển VTHKCC đô thị. 20
    3.3 Yêu cầu đối với đánh giá hiệu quả VTHKCC. 21
    3.4 Những nguyên tắc cơ bản để xác định hiệu quả. 21
    3.4.1 Nguyên tắc về mối quan hệ giữa mục tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả.21
    3.4.2 Nguyên tắc về tính chính xác, tính khoa học. 21
    3.4.3 Nguyên tắc về tính đơn giản và tính thực tế. . 21
    Chương II: Đánh giá hiện trạng VTHKCC ở hà nội . 23
    1. Giới thiệu chung về công ty vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội 23
    1.1-Lịch sử hình thành của công ty vận tải & dịch vụ công cộng Hà nội.23
    1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty vận tải và dvcc Hà Nội. . 23
    a. Chức năng: vận tải và dịch vụ công cộng phục vụ vận tải hành khách và nhu cầu khác của xã hội. . 23
    b. Nhiệm vụ. 23
    1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty. . 24
    a) Cơ sở hạ tầng của công ty. . 24
    b) Quy mô, cơ cấu và phân bố đoàn phương tiện. 25
    2. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp năm 2001. 27
    2.1 Kết quả hoạt động của doanh nghiệp năm 2001. 27
    2.4 Kết quả thực hiện kế hoạch VTHKCC quý I/2002 của công ty. 31
    3. hiện trạng của hệ thống giao thông đô thị ở thủ đô hà nội. . 31
    3.1 Hệ thống đường phố nội thành. . 31
    3.2. Hiện trạng giao thông tĩnh. . 34
    3.3 Hiện trạng của vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ở Hà Nội.36
    3.3.1 Vài nét đánh giá chung về VTHKCC Hà Nội . . 36
    3.3.2 Hiện trạng về mạng lưới tuyến . 38
    3.3.3. Hiện trạng về cơ sở hạ tầng của vận tải hành khách công cộng40
    3.3.4 Thực trạng về đầu tư cho VTHKCC Bằng xe buýt. . 41
    Chương III " class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hân tích đánh giá hiệu quả vthkcc bằng xe buýt ở hà nội. 44
    1. Mục tiêu, quan điểm đánh giá hiệu quả VTHKCC. 44
    a.Mục tiêu: . 44
    b. Quan điểm đánh giá hiệu quả nói chung. 44
    2. Đánh giá hiệu quả VTHKCC ở Hà nội. . 48
    2.1. Vận tải hành khách công cộng ở Hà Nội hiện nay[i].[/i] . 48
    2.2. Quan điểm và nội dung các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả VTHKCC ở Hà nội .50
    3.qui trình đánh giá hiệu quả vthkcc ở hà nội. . 52
    3.1 Dự báo nhu cầu đi lại của hành khách đi xe buýt ở Hà Nội. 53
    3.2 Kết quả đánh giá hiệu quả VTHKCC ở Hà Nội. . 57
    3.2.1 Hiệu quả của doanh nghiệp ( hay lợi ích của chủ đầu tư). 57
    a.Chi phí: Chi phí hoạt động của VTHKCC gồm những chi phí sau:57
    b. Gía bán và doanh thu: 58
    3.2.2 Hiệu quả hành khách đạt được ( hay lợi ích của hành khách). 59
    a. Lợi ích do tiết kiệm chi phí khai thác. 60
    b. Lợi ích do tiết kiệm thời gian đi lại của hành khách. . 63
    3.2.3 Tổng hợp sự chênh lệch về lợi ích giữa xe máy và xe buýt: 63
    3.3 Hiệu quả của nhà nước(hay hiệu quả kinh tế xã hội của VTHKCC).64
    3.4.1Lợi ích do giảm tắc nghẽn giao thông: . 65
    3.4.2 Lợi ích do giảm ô nhiễm môi trường: 65
    b.Lợi ích do giảm tiếng ồn phương tiện. 67
    3.4.3 Lợi ích do việc nâng cao an toàn giao thông trong đô thị: . 67
    3.3.4 Lợi ích của viêc giảm chi phí vận tải của hành khách: 68
    4.2 Kiến nghị: các giải pháp tổ chức thực hiện. 70
    Kết luận 71
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...