Thạc Sĩ Nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống kè mỏ hàn bảo vệ bờ biển

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/4/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 2014

    MỤC LỤC

    45T CHƯƠNG 1 45T 1
    45T TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 45T . 6
    45T 1.1. 45T 45T Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình , địa ch ất 45T 6
    45T 1.1.1. 45T 45T Vị trí địa lý: 45T . 6
    45T 1.1.2. 45T 45T Điều kiện địa hình: 45T 6
    45T 1.1.3. 45T 45T Đặc điểm địa chất 45T . 8
    45T 1.2. 45T 45T Đặc điểm khí tượng thuỷ văn - thuỷ lực vùng biển dự án: 45T 9
    45T 1.2.1. 45T 45T Đặc điểm khí tượng: 45T . 9
    45T 1.2.2. 45T 45T Đặc điểm thuỷ văn: 45T . 13
    45T CHƯƠNG II 45T 20
    45T HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG KÈ MỎ HÀN KHU VỰC HUYỆN NGHĨA HƯNG ,
    NAM ĐỊNH 45T 20
    45T 2.1. 45T 45T Tổng quan về thiết kế Đập mỏ hàn 45T 20
    45T 2.1.1. 45T 45T Nguyên tắc chung 45T . 20
    45T 2.1.2. 45T 45T Các bộ phận của mỏ hàn, gồm: Mũi; Thân; Gốc. 45T . 21
    45T 2.2. 45T 45T Hiện trạng hệ thống đập mỏ hàn khu vực nghiên cứu 45T . 22
    45T 2.3. 45T 45T Hiện trạng công trình 45T . 23
    45T 2.3.1. 45T 45T Hệ thống kè mỏ hàn chữ Y 45T . 23
    45T 2.3.2. 45T 45T Hệ thống kè mỏ hàn chữ T 45T 26
    45T CHƯƠNG III. 45T . 29
    45T THIẾT LẬP MÔ HÌNH VÀ TÍNH TOÁN KỂM ĐỊNH MÔ HÌNH MIKE 21 45T . 29
    45T 3.1. 45T 45T Tổng quan về mô hình Mike 21 45T 29
    45T 3.1.1. 45T 45T Cơ sở lý thuyết mô hình dòng chảy MIKE 21/3 Coupled Model FM 45T 30
    45T 3.1.2. 45T 45T Cơ sở lý thuyết mô hình sóng SW 45T 34
    45T 3.1.3. 45T 45T Cơ sở lý thuy ết mô hình dòng ch ảy Mike 21FM HD 45T . 35
    45T 3.1.4. 45T 45T Cơ sở lý thuyết mô hình vận chuyển bùn cát ST 45T 37
    45T 3.2. 45T 45T Thiết lập miền tính, lưới tính 45T . 39 45T 3.2.1. 45T 45T Số hóa miền tính lớn 45T . 39
    45T 3.2.2. 45T 45T Số hóa miền tính nhỏ 45T 40
    45T 3.3. 45T 45T Điều kiện biên, điều kiện ban đầu 45T . 43
    45T 3.4. 45T 45T Bộ thông số mô hình 45T 45
    45T 3.5. 45T 45T Kết quả hiệu chỉnh và kiệm định mô hình 45T . 45
    45T 3.5.1. 45T 45T Nguyên tắc kiểm định và hiệu chỉnh mô hình 45T 45
    45T 3.5.2. 45T 45T Kiểm định và hiệu chỉnh mô hình thủy lực 45T 45
    45T 3.5.3. 45T 45T Kiểm định và hiệu chỉnh mô hình lan truyền sóng 45T . 48
    45T CHƯƠNG IV. 45T . 50
    45T NGHIÊN CỨ U CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰ C VÀ XU THẾ VẬN CHUYỂN BÙN
    CÁT CỦA KHU VỰ C NGHIÊN CỨ U 45T 50
    45T 4.1 Kịch bản tính toán chế độ thủy động lực và xu thế vận chuyển bùn cát 45T 50
    45T 4.2 Kết quả mô phỏng chế độ dòng chảy mùa Đông, Mùa Hè và lũ 45T . 51
    45T 4.3 45T 45T Kết quả mô phỏng trường sóng mùa Đông và mùa Hè 45T . 60
    45T 4.3.1 Dữ liệu sóng nước sâu nhiều năm tại trạm Bạch Long Vĩ 45T 60
    45T 4.3.2 Kết quả mô phỏng lan truyền sóng mùa Đông 45T 62
    45T 4.3.3 Kết quả mô phỏng lan truyền sóng mùa hè 45T . 64
    45T 4.4 Kết quả mô phỏng xu thế vận chuyển bùn cát mùa Đông, mùa Hè và lũ 45T 66


    DANH MỤC HÌNH

    45TU Hình 1 - Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu U45T . 6
    45TU Hình 2 – Một số hình ảnh tuyến đê Nghĩa Phúc khi chưa có hệ thống kè chữ T và chữ I U45T
    . 19
    45TU Hình 3 – Một số hình ảnh tuyến đê Nghĩa Phúc khi chưa có hệ thống kè chữ T và chữ I U45T
    . 20
    45TU Hình 4 – Các bộ phận chính của kè mỏ hàn U45T 21
    45TU Hình 5 - Hệ thống kè mỏ hàn chữ I U45T . 25
    45TU Hình 6 - Hệ thống kè mỏ hàn chữ I U45T . 26
    45TU Hình 7 - Một kè mỏ hàn chữ T nhìn từ phần cánh vào đê U45T 28
    45TU Hình 8 - Các thành phần theo phương x và y U45T 34
    45TU Hình 9 - Số hóa địa hình lưới tính miền lớn khu vực biển Nghĩa Phúc, Nghĩa Hưng,
    Nam Định U45T 40
    45TU Hình 10 - Số hóa địa hình miền nhỏ lưới tính khu vực biển Nghĩa Phúc, Nghĩa
    Hưng, Nam Định U45T . 41
    45TU Hình 11 - Địa hình chi tiết toàn bộ hệ thống kè mỏ hàn - Đoạn bờ biển Nghĩa Phúc U45T 42
    45TU Hình 12 - Địa hình chi tiết hệ thống kè mỏ hàn chữ T- Đoạn bờ biển Nghĩa Phúc U45T 42
    45TU Hình 13 - Địa hình chi tiết hệ thống kè mỏ hàn chữ L- Đoạn bờ biển Nghĩa Phúc U45T 43
    45TU Hình 14 - Các biên miền tính lớn U45T 43
    45TU Hình 15 - Các biên miền tính nhỏ U45T . 44
    45TU Hình 16 - Mực nước thực đo tại cửa sông từ ngày 1 đến 15/11/2008 U45T 45
    45TU Hình 17 – Kết quả kiểm định mực nước triều U45T . 46
    45TU Hình 18 - Hệ số tương quan giữa thực đo và tính toán U45T . 46
    45TU Hình 20 - Thời kỳ triều lên tại 23 giờ ngày 2/11/2008 U45T . 47
    45TU Hình 21 - Thời kỳ triều xuống tại 14 giờ ngày 2/11/2008 U45T 47
    45TU Hình 22 - Chiều cao sóng ven bờ Nam Định U45T 48
    45TU Hình 23 - Chiều cao sóng ngoài khơi Nam Định U45T 48
    45TU Hình 24 - Hoa sóng ngoài khơi Nam Định U45T . 49
    45TU Hình 25 - Kết quả tính toán kiểm định chiều cao sóng thực đo và tính toán U45T 49
    45TU Hình 26 - Trường dòng chảy tổng hợp mùa Đông U45T 51
    45TU Hình 27 - Trường dòng chảy khi triều lên khu vực bờ biển Nghĩa Phúc U45T 52
    45TU Hình 28 - Trường dòng chảy khi triều lên khu vực bãi biển kè mỏ hàn chữ T U45T 52
    45TU Hình 29 - Trường dòng chảy khi triều lên khu vực bãi biển mỏ hàn chữ I U45T 52
    45TU Hình 30 - Trường dòng chảy khi triều xuống khu vực bờ biển Nghĩa Phúc U45T 53
    45TU Hình 31 - Trường dòng chảy khi triều xuống khu vực bãi biển kè mỏ hàn chữ T U45T . 53
    45TU Hình 32 - Trường dòng chảy khi triều xuống khu vực bãi biển mỏ hàn chữ I U45T . 53
    45TU Hình 36 - Trường dòng chảy tổng hợp mùa Hè U45T 54
    45TU Hình 37 - Trường dòng chảy khi triều lên khu vực bờ biển Nghĩa Phúc U45T 55
    45TU Hình 38 -Trường dòng chảy khi triều lên khu vực bãi biển kè mỏ hàn chữ T U45T . 55
    45TU Hình 39 - Trường dòng chảy khi triều lên khu vực bãi biển mỏ hàn chữ L U45T . 56
    45TU Hình 40 - Trường dòng chảy khi triều xuống khu vực bờ biển Nghĩa Phúc U45T 56
    45TU Hình 41 - Trường dòng chảy khi triều xuống khu vực bãi biển kè mỏ hàn chữ T U45T . 57
    45TU Hình 42 - Trường dòng chảy khi triều xuống khu vực bãi biển mỏ hàn chữ I U45T . 57
    45TU Hình 43 - Trường dòng chảy khu vực tại đỉnh lũ U45T 58
    45TU Hình 44 - Trường dòng chảy khu vực bãi biển kè mỏ hàn chữ T U45T . 59
    45TU Hình 45 - Trường dòng chảy khu vực bãi biển mỏ hàn chữ I U45T . 59
    45TU Hình 46 – Hoa sóng tổng hợp tại trạm Bạch Long Vĩ U45T 61
    45TU Hình 47 -Trường sóng mùa Đông khu vực bờ biển Nghĩa Phúc U45T 62
    45TU Hình 48 -Trường sóng khu vực hệ thống kè mỏ T hàn vào mùa Đông U45T 62
    45TU Hình 49 - Trường sóng khu vực hệ thống kè mỏ hàn I vào mùa Đông U45T . 63
    45TU Hình 50 - Trường sóng mùa Hè khu vực bờ biển Nghĩa Phúc U45T 64
    45TU Hình 51 - Trường sóng khu vực hệ thống kè mỏ T hàn vào mùa Hè U45T . 64
    45TU Hình 52 - Trường sóng khu vực hệ thống kè mỏ hàn I vào mùa Hè U45T . 65
    45TU Hình 53 - Diễn biến bồi xói khu vực bờ biển Nghĩa Phúc U45T 66
    45TU Hình 54 - Diễn biến bồi xói ở 3 kè mỏ hàn chữ T đầu tiên cuối chu kỳ mô phỏng U45T 66
    45TU Hình 55 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ T tiếp theo cuối chu kỳ mô phỏng U45T
    . 67
    45TU Hình 56 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ T cuối cùng ở cuối chu kỳ mô
    phỏng U45T . 67
    45TU Hình 57 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ I ở cuối chu kỳ mô phỏng U45T . 68
    45TU Hình 58 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ I ở cuối chu kỳ mô phỏng U45T . 68
    45TU Hình 59 - Diễm biến bồi xói khu vực bờ biển Nghĩa Phúc U45T . 69
    45TU Hình 60 - Diễn biến bồi xói ở 3 kè mỏ hàn chữ T đầu tiên cuối chu kỳ mô phỏng U45T 69
    45TU Hình 61 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ T tiếp theo cuối chu kỳ mô phỏng U45T
    . 70
    45TU Hình 62 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ T cuối cùng ở cuối chu kỳ mô
    phỏng U45T . 70
    45TU Hình 63 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ I ở cuối chu kỳ mô phỏng U45T . 71
    45TU Hình 64 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ I ở cuối chu kỳ mô phỏng U45T . 71
    45TU Hình 65 - Diễm biến bồi xói khu vực bờ biển Nghĩa Phúc U45T . 72
    45TU Hình 66 - Diễn biến bồi xói ở 3 kè mỏ hàn chữ T đầu tiên cuối chu kỳ mô phỏng U45T 72
    45TU Hình 67 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ T tiếp theo cuối chu kỳ mô phỏng U45T
    . 73
    45TU Hình 68 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ T cuối cùng ở cuối chu kỳ mô
    phỏng U45T . 73
    45TU Hình 69 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ I ở cuối chu kỳ mô phỏng U45T . 74
    45TU Hình 70 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ I ở cuối chu kỳ mô phỏng U45T . 74

    DANH MỤC BẢNG

    45TU Bảng 1- Lượng mưa nhóm ngày thực đo (1960-1998) U45T . 10
    45TU Bảng 2 - Lượng mưa lớn nhất X1, X3, X5 ngày của các tháng 7,8,9 U45T . 11
    45TU Bảng 3 – Mô hình mưa thiết kế tần suất P=10% các tháng VII, VIII, IX U45T 11
    45TU Bảng 4 - Diễn biến bốc hơi ngày đên của các tháng trong năm tại Văn Lý U45T . 13
    45TU Bảng 5 - Nhiệt độ trung bình các tháng U45T 13
    45TU Bảng 6 - Mực nước cao nhất tại bờ biển Nam Định ứng với các mức đảm bảo tần
    suất P=1%, 5%, 10% U45T . 14
    45TU Bảng 7 - Số liệu thực đo 22 năm (1970-1991) các trạm cửa sông U45T 14
    45TU Bảng 8 - Số liệu quan trắc về nước dâng và sóng của một số cơn bão điển hình ảnh
    hưởng đến bờ biển Nam Định. U45T 15
    45TU Bảng 9 - Theo quy phạm QPTL-C1-78 xác định chiều cao nước dâng với từng cấp
    gió. U45T . 16
    45TU Bảng 10 - Sự trùng hợp theo ngày U45T 16
    45TU Bảng 11 - Sự trùng hợp theo giờ giữa triều cường và nước dâng U45T . 16
    45TU Bảng 12 - Thống kê về sóng mùa khô tại trạm Văn Lý U45T 18













    1
    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Hiện nay đi cùng với hiện tượng trái đất ấm lên là sự thay đổi to lớn và bất
    thường của khí hậu thế giới. Thực tế cho thấy những thay đổi của thiên nhiên mang
    tính bất lợi đối với con người đang và sẽ diển ra ngày càng khốc liệt, con người
    ngày càng khó kiểm soát và kiềm chế được tính bất thường của tự nhiên hơn. Ngay
    những tháng đầu năm 2008 này, khi mùa mưa, bão theo quy luật hàng năm chưa tới,
    vậy mà trên thế gới đã xảy ra rất nhiều hiện tượng thiên nhiên bất thường và đã gây
    ra thiệt hại vô cùng khủng khiếp cho nhân loại cả về nhân mạng lẫn kinh tế. Gần
    đây nhất tính bất thường và bất lợi của thiên nhiên đã được minh chứng rõ ràng qua
    cơn bão Nargis tại Myanmar và trận động đất mạnh 8 độ richte tại Trung Quốc.
    Cơn bão Nargis đổ bộ vào Myanmar trong khoảng 16h ngày 2 (thứ sáu) và
    ngày 3 (thứ 7) tháng 5 năm 2008 gây thiệt hại vô cùng nghiêm trọng cho thành phố
    Yangon và các vùng kề cận thuộc vùng đồng bằng châu thổ Irrawaddy
    Theo báo cáo đánh giá thiệt hại mới nhất của chính phủ Myanmar về cơn bão
    Nargis tính đến thời điểm hiện nay như sau :
    - Có khoảng 28,000 người chết và 30,000 người mất tích.
    - UN cho rằng khoảng từ 1,215,885 cho đến 1,919,485 triệu người bị ảnh
    hưởng của cơn bão; Số người chết có thể lên tới 101,682 và số người mất tích có thể
    lên tới 220,000 người.
    Trận động đất tại Tứ Xuyên, Trung Quốc lúc 14h31 (giờ địa phương), gây
    thương vong lớn. Rung chấn của động đất đã được cảm nhận ở nhiều nơi cách xa
    tâm chấn như Hà Nội, Đài Bắc, Bangkok .
    Đài quan sát Hong Kong và Cơ quan Khảo sát Địa chấn Mỹ ghi nhận cường
    độ trận động đất lên tới 7,8 độ Richter. Tâm chấn nằm ở độ sâu 10 km, tại 31,3 vĩ
    độ Bắc và 103,3 kinh độ Đông, cách thành phố Thành Đô (thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên)
    khoảng 80 km về phía tây bắc.
    2
    Theo báo cáo đánh giá thiệt hại mới nhất của chính phủ Trung Quốc về trận
    động đất này tính đến thời điểm hiện nay như sau :
    - Có khoảng 58,000 người chết và 15,000 người mất tích.
    - Khoảng 4 triệu người mất nhà cửa, thiệt hại về kinh tế lên tới 10 tỉ USD.
    Việt Nam với đặc điểm tự nhiên đặc thù (Khí hậu nhiệt đới gió mùa, bờ biển
    dài và hẹp .) cũng là một đất nước chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự thay đổi bất
    thường của thiên nhiên. Theo thống kê hàng năm nước ta phải gánh chịu rất nhiều
    trận bão (trung bình khoảng 8 đến 10 trận / năm) và vô số các địa chấn nhỏ. Điển
    hình nhất trong năm 2005 có đến 3 cơn bão đổ bộ liên tục vào nước ta. Thời gian
    cụ thể như sau: Bão số 2 ngày 31/7/2005; Bão số 6 ngày 18/9/2005 và cơn bão số 7
    là cơn bão mạnh nhất ngày 27/9/2005. Các cơn bão này vào đã gây vỡ hàng loạt
    tuyến đê biển, mặc dù không gây thiệt hại nhiều về người như Myanmar, nhưng với
    nước ta, do hệ thống đê và các công trình hỗ trợ đê thường không đồng bộ và mang
    tính chất manh mún, cục bộ. Do đó, khi xảy ra bão với cường độ chưa thật mạnh
    nhưng cũng gây ra những tổn thất to lớn về người và của. Mặt khác, những hậu quả
    do bão gây ra khaông chỉ có trước mắt mà về lâu dài còn ảnh hưởng lớn đến tình



    hình phát triển chung của cả nền kinh tế, cũng như kéo theo hàng loạt vấn đề
    nghiêm trọng khác như: dịch bệnh, đói nghèo, dân trí thấp, tiến trình phát triển xã
    hội bị chậm lại
    Bờ biển tỉnh Nam Định là vùng có năng lượng sóng lớn nên bãi biển dễ sinh
    xói lở, hiện tượng biển tiến, bãi thoái xảy ra nhanh, thường xuyên. Do vị trí địa lý
    nằm ở vùng trung tâm bờ biển Vịnh Bắc Bộ có đặc điểm địa hình tương đối thẳng
    (hai đầu tuyến nhô ra bởi các bãi bồi Cồn Lu, Cồn Ngạn, Cồn Xanh - Cồn Mở) đoạn
    giữa tuyến bị lõm vào (Đê Giao Thuỷ), bãi biển thấp, thoáng không có vật che chắn
    (đảo) nên về mùa hè chịu ảnh hưởng trực tiếp của các cơn bão vào Vịnh Bắc Bộ; Về
    mùa khô chịu ảnh hưởng của các cơn bão muộn đổ vào vùng biển phía Nam và các
    đợt nước lớn (nước rươi), gió mùa Đông Bắc. Như vậy hầu hết các tháng trong năm
    tác động của sóng biển đều có trị số khá lớn và thường xuyên gây sạt lở cho tuyến
    đê biển Nam Định.
    3
    Hiện nay để giảm xói lở bờ biển do tác động của sóng, dòng chảy và lũ trong
    sông gây ra huyện Nghĩa Hưng, Nam định đã xây dựng hệ thống kè chữ I và chữ T
    phục vụ cho mục đích này, tuy nhiên việc đánh giá ảnh hưởng của việc xây dựng kè
    đến chế độ dòng chảy và vận chuyển bùn cát ở khu vực chưa được đưa ra nghiên
    cứu cho lên trong luận văn này tác giả nghiên cứu và đưa ra bức tranh tổng thể về
    chế độ dòng chảy của khu vực khi xây dựng kè và xu thế vận chuyển bùn cát làm cơ
    cở cho việc đánh giá ảnh hưởng và hiệu quả làm việc của hệ thống kè này.
    2. Mục đích của đề tài
    Nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống kè mỏ hàn bảo vệ bờ
    biển thuộc huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
    3. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
    U Nhiệm vụ:
    - Thu thập tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, chế độ khí
    tượng và thủy hải văn, địa hình khu vực nghiên cứu;
    - Đưa ra được hiện trạng của hệ thống kè mỏ hàn chữ I và chữ T khu vực
    huyện Nghĩa Hưng, Nam Định;
    - Sử dụng mô hình toán để tính toán chế độ thủy động lực và xu thế vận
    chuyển bùn cát khu vực nghiên cứu làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả làm việc
    của hệ thống kè mỏ hàn;
    - Đánh giá hiệu quả làm việc của hệ thống kè mỏ hàn.
    U Phương pháp nghiên cứu:
    - Phương pháp phân tích, tính toán, thống kê số liệu khí tư ợng, thủy hải văn khu
    vực nghiên cứu phục vụ tính to án chế độ dòng ch ảy và xu th ế vận chuyển b ùn cát ;
    - Phương pháp khảo sát thực địa và thu th ập thông tin về số liệu đo đạc địa
    hình và th ủy hải văn;
    - Phương pháp mô hình to án , sử dụng mô hình Mike 21 để nghiên c ứu và
    tính toán;
    4. Kết quả đạt được
    4
    - Báo cáo hiện trạng hệ thống kè chữ I và chữ T khu vực huyện Nghĩa Hưng,
    Nam Định;
    - Báo cáo tính toán chế độ thủy động lực và xu thế vận chuyển bùn cát khu
    vực huyện Nghĩa Hưng, Nam Định;
    - Báo cáo đánh giá hiệu quả làm việc của hệ thống kè mỏ hàn chữ I và chữ T.
    5. Nội dung luận văn
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    2. Mục đích của đề tài
    3. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
    4. Kết quả đạt được
    5. Nội dung luận văn
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰ C NGHIÊN CỨ U
    1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình, địa chất
    1.2 Đặc điểm khí tượng thủy văn – thủy lực vùng biển đề tài
    CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG KÈ MỎ HÀN KHU VỰ C HUYỆN
    NGHĨA HƯNG, NAM ĐỊNH
    2.1 Tổng quan về thiết kế đập mỏ hàn
    2.2 Hiện trạng hệ thống đập mỏ hàn khu vực nghiên cứu
    2.3 Hiện trạng công trình
    CHƯƠNG III: THIẾT LẬP MÔ HÌNH VÀ TÍNH TOÁN KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH
    MIKE 21
    3.1 Tổng quan về mô hình Mike 21
    3.2 Thiết lập miền tính, lưới tính
    3.3 Điều kiện biên, điều kiện ban đầu
    3.4 Bộ thông số mô hình
    3.5 Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình
    CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨ U CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰ C VÀ XU THẾ VẬN
    CHUYỂN BÙN CÁT KHU VỰ C NGHIÊN CỨ U
    5
    4.1 Kịch bản tính toán chế độ thủy động lực và xu thế vận chuyển bùn cát
    4.2 Kết quả mô phỏng chế độ dòng chảy mùa Đông, mùa Hè và lũ
    4.3 Kết quả mô phỏng trường sóng mùa Đông và mùa Hè
    4.4 Kết quả mô phỏng xu thế vận chuyển bùn cát mùa Đông, mùa Hè và lũ
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    1. Kết quả đạt được trong luận văn
    2. Tồn tại và kiến nghị
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤC LỤC
     
Đang tải...