Thạc Sĩ Nghiên cứu đánh giá điều kiện sản xuất và chất lượng thuốc thú y của một số cơ sở sản xuất tại các t

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THUỐC THÚ Y CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT TẠI CÁC TỈNH NAM BỘ

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục các hình vii
    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề. 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài. 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề bài 3
    2. TỔNG QUÁT TÀI LIỆU
    2.1. Thuốc thú y và vai trò của thuốc thú y trong phát triển chăn
    nuôi.
    4
    2.2. Chất lượng thuốc và kiểm tra chất lượng thuốc . 22
    2.3. Tình hình quản lý và sản xuất thuốc thú y 25
    3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
    PHÁP NGHIÊN CỨU.
    3.1. ðối tượng nghiên cứu. 33
    3.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu. 33
    3.3. Nội dung nghiên cứu. 33
    3.4. Phương pháp nghiên cứu. 34
    3.5. Phương pháp xử lý số liệu 35
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
    4.1. Kết quả ñiều tra ñiều kiện sản xuất thuốc thú y. 36
    4.2. Kết quả ñiều tra sự phân bố, cơ cấu sản phẩm thuốc thú y. 40
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    4.2.1. Kết quả ñiều tra sự phân bố các cơ sở sản xuất thuốc thú y 40
    4.2.2. Kết quả ñiều tra thành kinh tế của các cơ sởsản xuất thuốc
    thú y.
    41
    4.2.3. Kết quả ñiều tra cơ cấu sản phẩm thuốc thú y. 43
    4.3. ðánh giá về công tác kiểm tra chất lượng tại cơ sở sản xuất
    thuốc thú y.
    46
    4.3.1. Kết quả ñiều tra về việc thực hiện hệ thống tiêu chuẩn chất
    lượng GMP của các cơ sở sản xuất thuốc thú y
    46
    4.3.2. Kết quả ñiều tra hệ thống quản lý chất lượngcủa các cơ sở
    sản xuất thuốc thú y.
    48
    4.4. Kết quả kiểm tra chất lượng thuốc thú y. 52
    4.4.1. Kết quả kiểm tra cảm quan. 52
    4.4.2. Kết quả kiểm tra hàm lượng hoạt chất. 53
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
    PHỤ LỤC. 69
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    STT Tên viết tắt Tên ñầy ñủ
    1 Cs Cộng sự
    2 GLP Good Labotary Practices
    3 GMP Good Manufacturing Practices
    4 GSP Good Storage Practices
    5 HPLC High Performancel Liqid Chromatography
    6 ISO International Organization for Standardization
    7 KCS Kiểm tra chất lượng
    8 SPS Agreement on the Application of Sanitary and
    Phytosanitary Measures
    9 TBT WTO agreement on Technical Barries to
    Trade
    10 Tg Thời gian
    11 Tr Trang
    12 WHO World Health Organization
    13 WTO World Trade Organization
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    4.1. ðiều kiện sản xuất thuốc thú y của các cơ sở sản xuất 36
    4.2. Sự phân bố của các cơ sở sản xuất thuốc thú y 40
    4.3. Kết quả ñiều tra thành phần kinh tế của các cơsở sản xuất
    thuốc thú y
    41
    4.4. Kết quả ñiều tra cơ cấu sản phẩm thuốc thú y theo dạng bào
    chế
    44
    4.5. Kết quả ñiều tra cơ cấu sản phẩm thuốc thú y theo nhóm hoạt
    chất.
    45
    4.6. Kết quả ñiều tra hệ thống quản lý chất lượng của các cơ sở sản
    xuất thuốc thú y
    47
    4.7. Danh sách các cơ sở có bộ phận KCS hoạt ñộng hiệu quả 49
    4.8. Danh sách các cơ sở có bộ phận KCS hoạt ñộng không hiệu
    quả
    51
    4.9. Kết quả kiểm tra cảm quan 52
    4.10. Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra hàm lượng hoạtchất các mẫu
    thuốc thú y
    53
    4.11. Kết quả khảo sát một số mẫu có hàm lượng hoạtchất âm tính. 55
    4.12. Kết quả kiểm nghiệm các mẫu thuốc thú y theo dạng bào chế. 56
    4.13. Kết quả kiểm nghiệm các mẫu thuốc thú y theo thành phần
    hoạt chất.
    58
    4.14. Kết quả kiểm nghiệm các mẫu thuốc thú y theo hệ thống tiêu
    chuẩn chất lượng ñạt ñược của cơ sở sản xuất.
    60
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    4.1. Kết quả ñiều tra ñiều kiện sản xuất thuốc thú y 36
    4.2. Thành phần kinh tế của các cơ sở sản xuất thuốc thú y tại Miền
    Nam
    42
    4.3. Kết quả ñiều tra cơ cấu sản phẩm thuốc thú y theo dạng bào chế
    tại các cơ sở sản xuất thuốc thú y tại Miền Nam.
    44
    4.4. Cơ cấu sản phẩm thuốc thú y theo nhóm hoạt chất 45
    4.5. Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng của các cơ sở sản xuất thuốc
    thú y của các cơ sở sản xuất thuốc thú y tại Miền Nam
    47
    4.6. Kết quả kiểm tra hàm lượng hoạt chất trong cácmẫu thuốc thú
    y.
    54
    4.7. Kết quả ñánh giá chất lượng thuốc thú y theo dạng bào chế. 57
    4.8. Kết quả ñánh giá chất lượng thuốc thú y theo thành phần hoạt
    chất.
    59
    4.9. Kết quả ñánh giá chất lượng thuốc thú y theo hệ thống tiêu
    chuẩn chất lượng ñạt ñược của cơ sở sản xuất.
    61
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề.
    Trong những năm gần ñây nhờ chính sách khuyến khíchphát triển kinh
    tế của nhà nước và sự tăng cao về mức sống của người dân, ngành chăn nuôi
    của nước ta ñã phát triển nhanh chóng. ðồng thời theo ñà hội nhập quốc tế,
    thương mại, du lịch, xuất nhập khẩu phát triển kéo theo dịch bệnh cũng dễ du
    nhập, lây truyền và bùng phát, ñiều này làm nhu cầusử dụng thuốc thú y
    trong nước tăng theo. ðây là lý do và ñiều kiện ñể ngành sản xuất, kinh doanh
    thuốc thú y trong những năm qua phát triển rất sôi ñộng.
    Nhìn chung, thị trường thuốc thú y nước ta hiện naykhá ña dạng và phức
    tạp. Trong khi ñó trình ñộ, ý thức của nhà sản xuấtlẫn người sử dụng chưa
    cao, hành lang pháp lý còn nhiều bất cập. Công tác quản lý thuốc thú y chưa
    ñủ năng lực ñể theo kịp sự phát triển sản xuất, xuất nhập khẩu; chưa ñánh giá
    ñược chất lượng thuốc thú y lưu hành trên thị trường cũng như chưa giám sát
    ñược việc bán lẻ thuốc thú y. Việc triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn
    thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) của các nhà sản xuất trong nước gặp
    nhiều khó khăn về vốn và con người, trong khi ñó nhà nước chưa có chính
    sách khuyến khích, hỗ trợ cụ thể. ðây chính là kẽ hở cho những sai phạm
    trong công tác sản xuất, kinh doanh thuốc thú y còntồn tại.
    Trong hoàn cảnh ñó, việc lưu hành, sử dụng các loại thuốc thú y không
    ñạt tiêu chuẩn chất lượng trên thị trường không những làm ảnh hưởng tới kết
    quả phòng trị, an toàn vệ sinh thực phẩm của người sử dụng mà còn góp phần
    tạo lên môi trường kinh doanh bất công bằng giữa các công ty thuốc thú y.
    ðối với người sử dụng, những sản phẩm thuốc không ñạt tiêu chuẩn trên
    ngoài làm giảm kết quả phòng trị, gây thiệt hại về mặt kinh tế, chúng còn dễ
    gây lên tình trạng kháng thuốc do không xác ñịnh ñúng liều lượng. ðặc biệt
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    vấn ñề sử dụng tuỳ tiện các sản phẩm kháng sinh, hoá dược ñã bị cấm trong
    chăn nuôi không những gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng mà còn
    gây thiệt hại lớn trong công tác xuất nhập khẩu sảnphẩm ñộng vật.
    Trước nhu cầu hội nhập với nền kinh tế quốc tế, hơn bao giờ hết sự
    quản lý, ñiều tiết của nhà nước trong lĩnh vực thuốc thú y ñóng vai trò hết sức
    quan trọng. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạo sân chơi kinh doanh công
    bằng, ổn ñịnh phát triển chăn nuôi, xuất nhập khẩu là những trách nhiệm nặng
    nề ñòi hỏi các cơ quan quản lý thuốc thú y cần phảikhẩn trương, không
    ngừng nâng cao năng lực của mình. ðặc biệt từ khi Việt Nam chính thức gia
    nhập Tổ chức Thương mại thế giới, ñể thực hiện tốt các ñiều khoản ñã cam
    kết (cụ thể là thực hiện nghĩa vụ của Hiệp ñịnh Vệ sinh an toàn thực phẩm và
    Kiểm dịch ñộng thực vật (SPS) và Hiệp ñịnh Hàng ràokỹ thuật trong thương
    mại (TBT), ñồng thời khuyến khích sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh giữa
    các công ty trong nước ñòi hỏi chính phủ phải thực hiện tốt hơn nữa vai trò
    trách nhiệm của mình. ðể thực hiện ñiều ñó, trước hết phải có cái nhìn toàn
    cảnh về thị trường thuốc thú y hiện nay. Xuất phát từ những yêu cầu trên,
    chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu ñánh giá ñiều kiện sản xuất và chất
    lượng thuốc thú y của một số cơ sở sản xuất thuốc thú y tại các tỉnh Nam
    Bộ”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài.
    - ðánh giá ñược tình hình ñiều kiện sản xuất của một số cơ sở sản xuất
    thuốc thú y.
    - ðánh giá ñược tình hình phân bố, cơ cấu sản phẩm của một số cơ sở
    sản xuất thuốc thú y trong nước.
    - ðánh giá ñược quản lý chất lượng của một số cơ sở sản xuất thuốc thú
    y.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    - ðánh giá chất lượng một số sản phẩm thuốc thú y ñang lưu hành trên
    thị trường Việt Nam.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài:
    Kết quả của chúng tôi góp phần làm rõ hơn hiện trạng sản xuất và chất
    lượng các loại thuốc thú y ñang lưu hành trên thị trường
    ðó cũng chính là cơ sở cho các cơ quan chức năng ñềxuất các biện
    pháp quản lý thuốc thú y hiệu quả, ñảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng,
    nhà sản xuất và giảm thiểu nguy cơ tồn dư thuốc thúy trong thực phẩm cũng
    như hiện tượng kháng kháng sinh của vi khuẩn.
    Giúp người sử dụng có sự lựa chọn sáng suốt ñối vớicác loại thuốc thú
    y khá ña dạng trên thị trường hiện nay.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Thuốc thú y và vai trò của thuốc thú y trong phát triển chăn nuôi.
    2.1.1. Thuốc thú y
    2.1.1.1. Khái niệm và phân loại thuốc thú y
    Theo Tổ chức Y tế thế giới, thuốc là một chất hay hỗn hợp các chất
    ñược sản xuất ñem bán, cung cấp ñể bán hay giới thiệu sử dụng nhằm mục
    ñích: ñiều trị, làm giảm, phòng hay chẩn ñoán bệnh tật, tình trạng cơ thể bất
    thường hoặc triệu chứng bệnh; khôi phục, hiệu chỉnh, thay ñổi chức năng hữu
    cơ của cơ thể người hay ñộng vật (Trần Tử An và cs,2004) [1].
    “Thuốc thú y là những chất hoặc hợp chất có nguồn gốc từ ñộng vật,
    thực vật, vi sinh vật, khoáng chất, hoá chất ñược dùng ñể phòng bệnh, chẩn
    ñoán bệnh, chữa bệnh hoặc ñể phục hồi, ñiều chỉnh, cải thiện các chức năng
    của cơ thể ñộng vật, bao gồm dược phẩm, hoá chất, vắc xin, hoocmon, một số
    chế phẩm sinh học khác và một số vi sinh vật dùng trong thú y” (Uỷ ban
    thường vụ Quốc hội, 2004) [38]
    Tuy nhiên trong khuôn khổ nghiên cứu của ñề tài nghiên cứu này, khái
    niệm thuốc thú y mang nghĩa hẹp hơn bao gồm chủ yếucác dược phẩm và
    hoá chất dùng trong thú y.
    Có nhiều cơ sở ñể phân loại thuốc thú y, tuy nhiên,trong thực tế ñiều
    trị, trước mỗi ca bệnh, người ta thường dựa vào cănnguyên ñể xem xét bệnh
    ñó có phải là bệnh truyền nhiễm hay không, do vi khuẩn, virus, ký sinh trùng,
    hay do thiếu các vitamin, khoáng chất .Vì vậy, trong sản xuất, buôn bán và
    phòng trị, thuốc thú y thường ñược chia làm các nhóm cơ bản sau (Tạ Ngọc
    Sính và cộng sự, 2002)[29]:
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    *Nhóm kháng sinh.
    “Kháng sinh là những sản phẩm ñặc biệt nhận ñược từvi sinh vật hay
    các nguồn tự nhiên khác có hoạt tính sinh học cao, có tác dụng kìm hãm hoặc
    tiêu diệt một cách chọn lọc lên một nhóm sinh vật xác ñịnh (vi khuẩn, nấm,
    protozoa, ) hay tế bào ung thư ở nồng ñộ thấp” (Từ Minh Koóng, ðàm
    Thanh Xuân, 2007) [25].
    Fleming lần ñầu tiên phát hiện hiện tượng kháng sinh từ nấm
    penicillumvào năm 1929. Sau ñó Florey và Chain (1939) ñã chiết ñược ra từ
    nấm ñó chất penicillin dùng trong ñiều trị. Ngày nay, khi ngành công nghệ
    sinh học và hoá dược phát triển mạnh, ñã có rất nhiều loại kháng sinh ñược
    tìm thấy. ðể thuận tiện cho việc chọn thuốc trong nghiên cứu và ñiều trị,
    kháng sinh ñược phân theo những nhóm sau:
    - Nhóm Beta lactam và Cephalosporin.
    + Các Penicillin tự nhiên: Benzylpenicillin (G), Pentennylpenicillin (F), N-oxy-benzylpencillin (X), Phenoxypenicillin (V), N-heptylpenicillin (K).
    + Nhóm Penicillin tổng hợp: Amoxycillin, Cloxacillin, Oxacillin,
    Nafcillin, Ampicillin, Carbenicillin, Ticarcillin,
    + Nhóm Cephalosporin: Cephalexin, Cephradin, Cefuroxim, Cefoxitin,
    Cefotaxim, Cefoperazon, Ceftiofur.
    + Các chất ức chế men Beta-lactamaza: axit Clavulanic, Sulbactam,
    Imipenem, Aztreonam, Carbapenem.
    - Nhóm Aminoglycoside.
    Các kháng sinh thường gặp của nhóm này: Streptomycin, Kanamycin,
    Neomycin, Gentamycin, Spectinomycin, Dibekacin, Amikacin, Netilmycin,
    Tobramycin.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Trần Tử An, Trần Tích, Nguyễn Văn Tuyền, Chu Thị Lộc, Nguyễn Thị Kiều
    Anh (2004), Kiểm nghiệm thuốc, trường ðại học Dược Hà Nội.
    2. Nguyễn Quốc Ân (2006), “Công tác quản lý thuốc thú y – nhìn lại chặng
    ñường ñã qua”, Tạp chí Thuốc thú y Việt Nam,số 1 năm 2006, tr. 46.
    3. Bộ Nông Nghiệp và PTNT (2011), Danh mục thuốc thú y, vắc xin, chế phẩm
    sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y ñược lưu hành tại Việt
    Nam, Thông tư số 31/2011/TT-BNNPTN và Thông tư số 32/2011/TT-BNNPTNT ngày 21/4/2011.
    4. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007), Trình tự, thủ tục khảo nghiệm, thử nghiệm
    thuốc thú y,Quyết ñịnh số 71/2007/Qð-BNN ngày 6/8/2007.
    5. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009), Ghi nhãn thuốc thú y, Thông tư số
    01/2009/TT-BNN ngày 14/1/2009.
    6. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009), Thu hồi xử lý thuốc thú y vi phạm, Thông
    tư số 02/2009/TT-BNN ngày 14/1/2009.
    7. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2006), Thủ tục ñăng ký sản xuất, nhập khẩu, lưu
    hành thuốc thú y, nguyên liệu làm thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi
    sinh vật, hóa chất dùng trong thú y, Quyết ñịnh số 10/2006/Qð-BNN
    ngày 10/2/2006.
    8. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009), Kiểm tra, chứng nhận ñủ ñiều kiện sản
    xuất, kinh doanh thuốc thú y, chế phẩm sinh học, visinh vật, hoá chất
    dùng trong thú y, thú y thuỷ sản, Thông tư số 51/2009/TT-BNNPTNT
    ngày 21/8/2009.
    9. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007), Quy ñịnh kiểm tra chất lượng thuốc thú y,
    Quyết ñịnh số 72/2007/Qð-BNN ngày 6/8/2007.
    10. Chính phủ (2009), Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y, Nghị
    ñịnh 40/2009/Nð-CP ngày 24/4/2009.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    65
    11. Chính phủ (2005), Hướng dẫn thi hành một số ñiều của Pháp lệnh Thú y,
    Nghị ñịnh số 33/2005/ND-CP ngày 15/3/2005.
    12. Cục quản lý dược – Bộ Y tế, Tài liệu hướng dẫn thực hành tốt quản lý thuốc
    theo hướng dẫn của của tổ chức Y tế thế giới,
    http://www.dav.gov.vn/Default .aspx?tabid=85.
    13. Cục Thú y (2008), Triển khai thực hiện GMP, Công văn số 1691/TY-QLT
    ngày 16/10/2008.
    14. Quang Duẩn (2008), Hàng loạt nhà máy thuốc thú y sẽ ñóng cửa,
    http://thanhnien.com.vn/News/0108/Pages/200812/231103.aspx.
    15. Trần Mai Anh ðào (2007), kiểm tra việc sử dụng thuốc thú y trong chăn
    nuôi lợn ñảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, báo cáo nghiệm thu ñề tài
    nghiên cứu khoa học, Trung tâm kiểm tra vệ sinh thúy TW II – Cục thú
    y, tr. 6.
    16. ðậu Ngọc Hào (2007), ðộc chất học thú y, giáo trình giảng dạy ñại học và
    cao học NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 78.
    17. Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2001), “khả năng mẫn cảm của
    Salmonella, E.Coli phân lập từ gia súc bị tiêu chảynuôi tại ngoại thành
    Hà Nội với một số loại kháng sinnh, hóa dược và ứngdụng kết quả ñể
    ñiều trị hội chứng tiêu chảy”, kết qủa nghiên cứu khoa học chăn nuôi
    thú y 1998-2001, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 156-162.
    18. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Giáo trình dược lý học thú y,
    NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 250.
    19. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1995), Kết quả kiểm tra tính khàng thuốc
    của E.coli trong 20 năm qua (1975-1995), NXB Nông nghiệp Hà Nội,
    tr. 195-196.
    20. Phạm Khắc Hiếu (1998), ðộc chất học thú y, giáo trình giảng dạy sau ñại
    học chuyên ngành thú y, NXB Nông nghiệp, Hà nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    66
    21. Bùi Thị Phương Hòa (2008), “Thực trạng công tác vệsinh an toàn thực
    phẩm trong ngành chăn nuôi thú y và giải pháp khắc phục”, Tạp chí
    khoa học thú y, tập (XV), số 2-2008, tr. 293-299.
    22. Xuân Hùng, “Nỗi lo dư lượng thuốc kháng sinh trongthực phẩm”, Tạp chí-Ấn phẩm thông tin (Tổng cục tiêu chuẩn ño lường chất lượng), số 6 năm
    2004,
    http://www.tcvn.gov.vn/web_pub_pri/magazine/index.php?p=show_pag
    e&cid=&parent=83&sid=96&iid=1829.
    23. Hoàng Tích Huyền và cộng sự (2006), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, NXB
    Y học, Hà Nội, tr. 287-290.
    24. Hà Huy Khôi, Phạm Duy Trường, Nguyễn Công Khẩn (2004), Dinh dưỡng
    và vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Y học, Hà Nội, tr. 78-97.
    25. Từ Minh Koóng, ðàm Thanh Xuân (2007), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, tập
    2, NXB Y học, Hà Nội, tr. 82.
    26. Phan Lục (1997), Kí sinh trùng và bệnh kí sinh trùng thú y, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    27. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, ðỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Huyên,
    Âu Xuân Tuấn, Văn Thị Hường, ðào Thị Hảo và Vũ Ngọcquý (2001),
    Kết quả ñiều tra tình hình tiêu chảy của lợn con theo mẹ tại một số trại
    lợn miền Bắc VN, xác ñịnh tỉ lệ kháng kháng sinh vàyếu tố gây bệnh
    của các chủng E.coli phân lập ñược. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y-Phần thú y, NXB Nông nghiệp, HN, tr. 119-123.
    28. Thạch Phùng (2007), Thú y nội hướng tới chuẩn mực quốc tế,
    http://www.vneconomy.vn/65639P019/thuoc-thu-y-noi-huong-toi-chuan-quoc-te.htm.
    29. Tạ Ngọc Sính, Hoàng Hải Hóa, Tạ Thanh Vân, Astrid Tropodi (2002), Cẩm
    nang thú y viên, tài liệu Dự án Tăng cường công tác thú y VN, tr. 25-30.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    67
    30. Lê văn Sơn (2005), Nghiên cứu ñề xuất các biện pháp nhằm quản lý chất
    lượng thuốc thú y lưu hành trên thị trường miền Nam, ðề tài nghiên cứu
    khoa học công nghệ năm 2005, Trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y TW
    II, TP Hồ Chí Minh.
    31. Lê Văn Sơn (2006), Khảo sát chất lượng một số loại thuốc kháng sinh dùng
    trong thú y lưu hành trên thị trường miền Nam VN ñềxuất tăng cường
    các biện pháp quản lý, ðề tài nghiên cứu khoa học công nghệ năm
    2006, Trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y TW II, TP Hồ Chí Minh.
    32. Quang Thịnh (2007), Trung Quốc: 19% thuốc thú y là giả, kém chất lượng,
    http://www.vnn.vn/khoahoc/tdsk/2007/06/709264.
    33. Bùi Thị Tho (1996), Nghiên cứu tác dụng của một số thuốc hóa học trị liệu
    phytoncid ñối với E.coli phân lập từ bệnh lợn con phân trắng, Luận án
    phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội,
    HN, tr. 44-53.
    34. Bùi Thị Tho (2003), thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi
    thú y, NXB HN, HN, tr. 57.
    35. Bùi Thị Tho, Vũ Huy Tuấn (2006), Kháng sinh-Con dao hai lưỡi, Tạp chí
    Thuốc thú y Việt Nam số 1 năm 2006, tr. 33-36.
    36. Bùi Thị Tho (2008), Các chuyên ñề dược lý cao học thú y, Chuyên ñề 4:
    Thuốc kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi thú y, Trường ðại học
    Nông nghiệp Hà Nội, HN.
    37. Tổng cục tiêu chuẩn ño lường chất lượng- Bộ khoa học và công nghệ, kiến
    thức chung về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn TCVN ISO
    9001:2000, http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/News/Down-Load/Tai-lieu-ve-TCVN-90012000.
    38. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh thú y , Hà Nội, tr. 3-4.
    39. Văn phòng Chính phủ (2007), Công báo số 350+351, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    68
    Tiếng Anh
    40. Board on agricultute national research council (BANRC) and Food nutrion
    board insitude of medicine (1999), The use of drug in food animal
    benefits and risks. National academy press, Washington DC, 253 page.
    41. Glass R.I, M. Libel and A.D. Brandling – Bennett (1992), Epidemic cholera
    in the Americas, Science 256: 1524-1525.
    42. Gyrd-Hasen et al (1981): cardiovarcular effects of intravenous
    administration of tetracycline in cattle, J Vet Pharmacol Ther 4: 15.
    43. G.Keck, Marc Helfre (1999), quản lý thuốc thú y, (Bài giảng tại lớp tập huấn
    thú y tổ chức tại Hà Nội 6-7/12/1999 & TP Hồ Chí Minh 8-9/12/1999),
    Hội thú y VN, Hà Nội, tr. 10-13
    44. John F. Presscott, J. Desmond Baggot, Robert D. Walker (2000),
    Antimicrobial therapy in veterinary medicine, third edition, Iowa state
    university press, Iowa, America, pages 321-232.
    45. Konnie H. Plumelee (2003), Clinical veterinary toxicology, Arkansas Press,
    America, pages 294-295.
    46. National Antimicrobial Resistance Monitoring System (NARMS) (2005),
    Does the use of antibiotics to promote growth pose a public health risk?,
    http://www.cdc.gov/narms/faq_pages/8.htm.
    47. Drs Soeryadi HP, Head of Directorate of VeterinaryDrug Control, The third
    international training course on advanced of veterinary drug quality
    control 2005.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...