Thạc Sĩ Nghiên cứu đánh giá đặc điểm môi trường – tài nguyên đới bờ của tỉnh bình thuận phục vụ cho việc xây

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    MỞ ĐẦU
    1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
    2 MỤC ĐÍCH 1
    3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2
    4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2
    Chương 1
    ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG – TÀI NGUYÊN ĐỚI BỜ
    CỦA TỈNH BÌNH THUẬN
    1.1 GIỚI HẠN ĐƯỜNG BỜ TỈNH BÌNH THUẬN 4
    1.2 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 6
    1.2.1 Địa môi trường 6
    1.2.1.1 Địa hình 6
    1.2.1.2 Đặc điểm đường bờ 7
    1.2.1.3 Địa tầng 10
    1.2.1.4 Magma xâm nhập 15
    1.2.1.5 Đứt Gãy 16
    1.2.1.6 Khoáng sản 17
    1.2.2 Đặc điểm khí tượng – thủy văn 19
    1.2.2.1 Đặc điểm khí tượng 19
    1.2.2.2 Đặc điểm thủy – hải văn 22
    1.2.3 Hiện trạng môi trường nước khu vực ven biển tỉnh Bình
    Thuận 24
    1.2.2 Môi trường sinh thái 25
    1.2.2.1 Nguồn lợi cá 26
    1.2.2.2 Nguồn lợi tôm 32
    1.2.2.3 Nguồn lợi mực 34
    1.2.2.4 San hô 36
    1.2.2.5 Động vật hai mảnh vỏ 37
    v Nhận định chung về đặc điểm môi trường tự nhiên 38
    1.3 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - XÃ HỘI 39
    1.3.1 Đặc điểm Kinh tế 39
    1.3.1.1 N ông nghiệp 39
    1.3.1.2 Công nghiệp 42
    1.3.1.3 Ngư nghiệp 42
    1.3.1.4 Lâm nghiệp 46
    1.3.1.5 Du lịch 46
    1.3.2 Xã hội 48
    1.3.2.1 Dân số 48
    1.3.2.2 Y tế - Giáo dục 49
    1.3.2.3 Giao thông 50
    v Nhận định về các hoạt động kinh tế – xã hội của khu vực
    nghiên cứu 52
    Chương
    2. PHÂN VÙNG NHẠY CẢM ĐỐI VỚI SỰ CỐ TRÀN DẦU
    2.1 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TRÀN DẦU Ở ĐỚI BỜ TỈNH BÌNH
    THUẬN 53
    2.2 DIỄN BIẾN CỦA DẦU TRÀN TRÊN BIỂN 62
    2.3 HỆ THỐNG PHÂN CẤP NHẠY CẢM 66
    2.3.1 Nguyên tắc xác định chỉ số nhạy cảm môi trường 67
    2.3.2 Phương pháp xác định chỉ số nhạy cảm (ESI) 68
    2.3.3 Các lớp ưu tiên 85
    2.4 PHÂN VÙNG NHẠY CẢM ĐỚI BỜ BÌNH THUẬN 86
    2.4.1 Chỉ số nhạy cảm đường bờ 86
    2.4.1.1 Đoạn từ mũi Cà Ná đến mũi La Gàn 86
    2.4.1.2 Từ mũi La Gàn đến Mũi Né 88
    2.4.1.3 Từ Mũi Né đến Kê Gà 89
    2.4.1.4 Từ Mũi Kê Gà đến Cửa Sông Đu Đủ 91
    2.4.2 Phân loại nhạy cảm khu vực ven bờ 92
    2.4.3 Phân loại nhạy cảm khu vực trên bờ 93
    2.4.3.1 Tài nguyên tự nhiên 93
    2.4.3.2 Tài nguyên do con người sử dụng 95
    2.4.4 Kết quả phân vùng nhạy cảm khu vực đới bờ tỉnh Bình
    Thuận 100
    Chương 3
    XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ SỰ CỐ DẦU TRÀN
    THỬ ÁP DỤNG CHO VÙNG NHẠY CẢM TP. PHAN THIẾT
    VÀ HUYỆN HÀM TÂN
    3.1 ĐỀ PHÒNG/NGĂN NGỪA SỰ CỐ TRÀN DẦU 103
    3.1.1 Ngăn ngừa sự cố tràn dầu cho khu vực ven biển Tp.Phan
    Thiết 104
    3.1.2 Ngăn ngừa sự cố tràn dầu cho khu vực ven biển huyện
    Hàm Tân 105
    3.2 ỨNG PHÓ SỰ CỐ ĐỐI VỚI TỪNG KHU VỰC NHẠY CẢM
    KHÁC NHAU 106
    3.2.1 Ưng phó sự cố tràn dầu đối với khu vực ven biển Tp.Phan
    Thiết 109
    3.3.2 Ưng phó sự cố tràn dầu đối với khu vực ven biển huyện
    Hàm Tân 111
    3.3 ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI 113
    3.3.1 Tác động đến kinh tế 114
    3.3.2 Tác động đến môi trường và tài nguyên sinh vật 117
    3.4 KHẮC PHỤC HẬU QUẢ 118
    3.4.1 Ứng phó sự cố dầu tràn 119
    3.4.2 Làm sạch môi trường 121
    3.4.3 Quản lý chất thải 124
    3.4.4 Bồi thường thiệt hại 125
    KẾT LUẬN 127
    Phụ lục:
    1. Các định nghĩa
    2. Giấy xác nhận tham khảo tài liệu
    Trang 1
    Luận văn cao học chuyên ngành Khoa học môi trường
    MỞ ĐẦU
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Đới bờ là vùng trọng yếu của đất nước, là nơi tập trung đông dân, chứa
    nhiều tài nguyên đặc biệt đóng vai trò quan trọng trong vấn đề phát triển
    kinh tế. Nhưng lại là nơi rất nhạy cảm và là nơi luôn diễn ra các vấn đề môi
    trường phức tạp, đặc biệt là rất dễ bị tổn thương khi gặp sự cố tràn dầu.
    Vùng biển Bình Thuận có diện tích lãnh hải khoảng 52.000 km2, là một
    trong ba ngư trường lớn của Việt Nam, đây là nơi cư trú và sinh sản thuận
    lợi cho các loài hải sản có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, vùng biển Bình
    Thuận lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu. Là khu vực có hoạt
    động dầu khí khá nhộn nhịp, lại nằm trong khu vực có các tuyến vận chuyển
    hàng hải quốc tế đi ngang qua. Do vậy, việc nhận diện về tài nguyên đới bờ,
    các rủi ro xảy ra sự cố dầu tràn và đánh giá các ảnh hưởng đến môi trường
    sinh thái, kinh tế từ hoạt động thăm dò, khai thác và vận chuyển dầu khí để
    có định hướng cho việc ngăn ngừa và khắc phục sự cố tràn dầu trên địa bàn
    tỉnh Bình Thuận là cần thiết.
    Trong quá trình công tác tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An
    toàn và Môi trường Dầu khí, tác giả đã tham gia đề tài “Nghiên cứu điều tra
    tổng hợp vùng biển Bình Thuận làm cơ sở khoa học cho việc ứng phó dầu
    tràn từ các hoạt động dầu khí
    ”. Luận văn là một phần của kết quả trong quá
    trình làm việc trong thời gian 2007 – 2010.
    2. MỤC ĐÍCH
    Trang 2
    Luận văn cao học chuyên ngành Khoa học môi trường
    Mục tiêu của đề ti là nhằm phân tích, đánh giá đặc điểm môi trường và
    tài nguyên đới bờ của tỉnh Bình Thuận nhằm phục vụ cho việc thành lập bản
    đồ nhạy cảm môi trường – l cơng c. được sử dụng trong quá trình ứng phó
    sự cố tràn dầu nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại đối với sự phát triển của tỉnh
    Bình Thuận.
    3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
    Ý nghĩa khoa học của đề tài
    Làm rõ những đặc điểm môi trường - tài nguyên đới bờ tỉnh Bình
    Thuận, chú trọng đến các yếu tố bị tổn thương do sự cố tràn dầu gây ra làm
    cơ sở cho việc thành lập Bản đồ phân vùng nhạy cảm môi trường và bước
    đầu đề xuất các giải pháp ứng phó sự cố tràn dầu.
    Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
    Kết quả của luận văn có thể dùng làm cơ sở phục vụ cho công tác quản
    lý môi trường và ứng phó với sự cố tràn dầu c.a t.nh Bình Thu.n.
    4. PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG THỰC HIỆN
    a) Phương pháp thu thập và tham khảo tài liệu:
    - Các kết quả khảo sát, nghiên cứu, điều tra cơ bản về địa chất, tài
    nguyên, môi trường vùng ven biển Bình Thuận, tổng hợp tài liệu, xử
    lý các số liệu khí tượng thủy văn và kinh tế – xã hội;
    - Các tiêu chuẩn đánh giá môi trường – tài nguyên, n.i dung v phuong
    php thnh l.p B.n d. phân vùng nhạy cảm môi trường nhằm phục vụ cho
    việc ứng phó sự cố tràn dầu.
    b) Phương pháp khảo sát thực địa: đã tiến hành hai đợt thực địa vào tháng
    12/2006 và tháng 11/2009 qua một số vùng điển hình dọc bờ biển từ
    Trang 3
    Luận văn cao học chuyên ngành Khoa học môi trường
    Cà Ná đến cửa sông Đu Đủ, đặc biệt là khu vực thành phố Phan Thiết
    và Hàm Tân.
    c) Phương pháp xử lý và biên hội các bản đồ địa hình, ảnh vệ tinh, GIS:
    - Đã sử dụng bản đồ địa hình, tỷ lệ 1:50.000 theo hệ tọa độ VN2000 của
    Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2004.
    - Đã sử dụng bản đồ địa chất và khoáng sản, tỷ lệ 1:500.000 theo hệ tọa
    độ VN2000 của Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam.
    - Xây dựng các bản đồ đặc điểm tài nguyên môi trường và đặc điểm
    kinh tế – xã hội khu vực nghiên cứu.
    d) Phương pháp tổng hợp tài liệu, xử lý các số liệu, dđánh giá theo tiêu chí
    phục vụ cho việc ứng phó sự cố tràn dầu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...