Luận Văn Nghiên cứu đặc trưng protein của virus gây hội chứng đỏ đuôi ở tôm sú và tôm thẻ chân trắng

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 20/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    ĐẶNG TRỊNH MINH ANH, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 08/2006. “NGHIÊN CỨU ĐẶC TRưNG PROTEIN CỦA VIRUS GÂY HỘI CHỨNG ĐỎ ĐUÔI Ở TÔM SÚ (Penaeus monodon) VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei)” Hội đồng hướng dẫn:
     TS. Văn Thị Hạnh
     TS. Nguyễn Ngọc Hải
     CN. Lê Phúc Chiến
    Khoá luận được thực hiện tại Phòng Công Nghệ Tế Bào Động Vật – Viện Sinh Học Nhiệt Đới là 1 phần của đề tài “Nghiên cứu hội trứng Taura ở tôm thẻ chân trắng và mối liên quan với tác nhân gây hội chứng đỏ đuôi ở tôm sú và tôm càng xanh”. Nguồn virus ban đầu đã được phòng thí nghiệm phân lập và nhân lên trong tế bào côn trùng Sf9. Nội dung của khoá luận là: Xác định đặc trưng protein của Red - Tail Virus (RTV) bằng kỹ thuật SDS-PAGE và Western Blot. Sau đó kiểm tra khả năng gây nhiễm thực nghiệm trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng của RTV được nhân lên trong tế bào côn trùng Sf9. Bước tiếp theo là tiến hành thăm dò khả năng phân tách các thành phần protein của virus bằng phương pháp sắc ký lọc gel để phục vụ cho những nghiên cứu tiếp theo. Những kết quả thu được:
    1. Sử dụng RTV thu từ tôm sú và tôm thẻ chân trắng được nhân lên trong tế bào côn trùng Sf9 gây nhiễm trở lại cho tôm sú và tôm thẻ thành công.
    2. Xác định được các protein của RTV thu từ tôm sú và tôm thẻ được nuôi cấy trong tế bào côn trùng Sf9 bằng kỹ thuật điện di gel Sodium dodecyl sulfate – Polyacrylamide (SDS-PAGE) và điện di miễn dịch (Western Blot)


    PHẦN 1. MỞ ĐẦU . 1

    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

    2.1 Tình hình nuôi tôm trên thế giới . 3

    2.1.1 Hiện trạng chung . 3

    2.1.2 Thiệt hại do TSV trên thế giới 4

    2.2 Tình hình nuôi tôm tại Việt NamThư Viện Điện Tử Trực Tuyến Việt Nam . 4

    2.2.1 Hiện trạng chung . 4

    2.2.2 Thiệt hại do TSV tại Việt Nam . 5

    2.3 Giới thiệu hội chứng Taura – TS (Taura syndrome) 6

    2.3.1 Lịch sửluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Lịch Sử và phân bố hội chứng Taura 6

    2.3.2 Phân loại và tên gọi 7

    2.3.2.1 Tên gọi 7

    2.3.2.2 Vị trí phân loại 7

    2.3.3 Đặc điểm cấu trúc và genom của TSV 7

    2.3.4 Biểu hiện bệnh hội chứng Taura ở tôm . 8

    2.3.5 Vật chủ 9

    2.3.6 Sự đa dạng di truyền và sự xuất hiện các chủng TSV mới . 10

    2.3.6.1 Sự đa dạng di truyền của TSV . 10

    2.3.6.2 Sự xuất hiện các chủng TSV mới 10

    2.3.7 Khả năng lây truyền của virus Taura 12

    2.3.8 Một số đặc tính của virus Taura với các yếu tố lý hóa 12

    2.4 Các phương pháp và kỹ thuật chuẩn đoán virus Taura 13

    2.4.1 Chuẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sàng . 13

    2.4.2 Phương pháp mô học . 14

    2.4.3 Phương pháp cảm nhiễm sinh họcluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Sinh học 14

    2.4.4 Phương pháp miễn dịch . 14

    2.4.5 Phương pháp chuẩn đoán bằng mẫu dò gen (gene probe) 14

    2.4.6 Phương pháp RT-PCR .15

    PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP . 16

    3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu . 16

    3.2 Hoá chất, thiết bị, dụng cụ và vật liệu . 16

    3.2.1 Hóa chất . 16

    3.2.1.1 Các hoá chất để thực hiện sắc ký lọc gel 16

    3.2.1.2 Các dung dịch gốc để thực hiện SDS-PAGE 16

    3.2.1.3 Các dung dịch gốc để nhuộm gel 16

    3.2.1.4 Các dung dịch gốc để thực hiện Western Blotting 16

    3.2.1.5 Các dung dịch để thực hiện Dot Blot 17

    3.2.2 Thiết bị, dụng cụ 17

    3.2.3 Vật liệu 18

    3.2.3.1 Kháng thể 18

    3.2.3.1 Mẫu . 18

    3.3 Phương pháp . 18

    3.3.1 Phương pháp SDS–PAGE . 18

    3.3.1 Phương pháp SDS–PAGE . 18

    3.3.1.1 Nguyên tắc . 18

    3.3.1.2 Phương pháp tiến hành . 20

    3.3.2 Phương pháp Western Blot 21

    3.3.2.1 Nguyên tắc . 21

    3.3.2.2 Phương pháp tiến hành 23

    3.3.3 Gây nhiễm thực nghiệm cho tôm sú (Penaeus monodon) và tôm thẻ (Penaeus

    vannamei) bằng RTV được nhân lên trong tế bào Sf9 . 26

    3.3.4 Phương pháp Dot Blot . 27

    3.3.4.1 Nguyên tắc . 27

    3.3.4.2 Phương pháp tiến hành 27

    3.3.5 Phương pháp sắc ký .28

    3.3.5.1 Nguyên tắc . 28

    3.3.5.2. Phương pháp tiến hành 29

    PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 30

    4.1 Kết quả SDS – PAGE 30

    4.2 Kết quả Western Blot 32

    4.3 Kết quả thí nghiệm gây nhiễm thực nghiệm . 34

    4.4 Kết quả Dot Blot chỉ thị virus 37

    4.5 Kết quả sắc ký lọc gel 40

    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42

    5.1 Kết luận . 42

    5.2 Đề nghị 42

    PHẦN 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO . 43

    PHỤ LỤC 1 . 47

    PHỤ LỤC 2 . 48

    PHỤ LỤC 3 . 50
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...