Thạc Sĩ Nghiên cứu đặc tính nông sinh học các dòng, giống Bơ (Persea americana Mills.) phục vụ công tác chọn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu đặc tính nông sinh học các dòng, giống Bơ (Persea americana Mills.) phục vụ công tác chọn tạo giống tại Tây Nguyên
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan ii
    Lời cảm ơn iii
    Mục lục iv
    Danh sách những chữ, cụm từvà ký hiệu viết tắt vi
    Danh mục các bảng vii
    Danh mục ñồthị ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
    2.1 Nguồn gốc, phân loại th ực vật học và yêu cầu sinh thái của cây bơ 5
    2.2 Một sốnghiên cứu ởnước ngoài 8
    2.3 Một sốnghiên cứu trong nước 17
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
    3.1 Vật liệu nghiên cứu 22
    3.2 Thời gian nghiên cứu 24
    3.3 ðịa ñiểm nghiên cứu 24
    3.4 Nội dung nghiên cứu 25
    3.5 Phương pháp nghiên cứu 25
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29
    4.1 ðặc tính nông sinh học các dòng, giống bơ 29
    4.1.1 ðặc ñiểm hình thái của các dòng, giống 29
    4.1.2 ðối với các dòng bơthu thập trong nước 39
    4.1.3 ðối với các dòng, giống bơnhập nội 62
    4.1.4 Chỉsốthu hoạch của m ột sốdòng và giống nhập nội có triển vọng 69
    4.2 Tính thích ứng của một số dòng, gi ống bơ có tri ển vọng tại
    Tây Nguyên 75
    4.2.1 Khảnăng sinh trưởng và phát triển các dòng, giống trồng năm 2006 75
    4.2.2 Khảnăng sinh trưởng và phát triển các dòng, giống trồng năm 2007 78
    4.2.3 Năng suất của các dòng, giống 81
    4.2.4 Chất lượng thịt quảcủa các dòng, giống 82
    4.2.5 Một sốloài sâu, bệnh hại chính trên các dòng, giống tại các ñịa
    bàn nghiên cứu 84
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 88
    5.1 Kết luận 88
    5.2 ðềnghị 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
    PHỤLỤC 95


    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Cây Bơ(Persea americanaMill.) là một trong 4 loài cây cho quảcó
    nhu cầu tiêu dùng cao và ngày càng tăng: Xoài, Dứa, Bơ, ðu ñủ. Trong thập
    niên 1990 - 1999 tiêu thụquảBơbình quân ñầu người trên thếgiới tăng từ
    376 g lên 381 g/năm tương ứng với nhu cầu tiêu thụtăng 2 - 2,3 triệu tấn/năm
    [11]. ðối với các nước phát triển thì quảBơlà thực phẩm chức năng cao cấp
    còn ñối với các nước ñang phát triển quảBơlà thực phẩm giàu năng lượng và
    dinh dưỡng cho người nghèo.
    QuảBơgiàu lipit, chất xơtựnhiên, kali và vitamin E. Các phát hiện
    gần ñây cho thấy quảBơngoài tác dụng cung cấp dinh dưỡng còn có tác dụng
    giúp các sản phụgiảm tỷlệsinh con dịtật, chống lại bệnh viêm gan C và ñặc
    biệt hơn trong quảBơcó chất glutathion, m ột hợp chất gồm 3 axít amin có
    khảnăng chống ô xi hóa, ngăn ngừa bệnh tim, ức chếkhối u [11], [48]. Thịt
    quảBơhoàn toàn không chứa cholesterol nhưng rất giàu lutein giúp bảo vệ
    mắt tránh một sốbệnh như ñục thủy tinh thể. Hàm lượng b-sitosterol cũng cao
    như trong dầu ñậu nành và olive, có liên quan ức chế u gây ung thư [48].
    Ngoài ra, lipit trong quảBơlà hỗn hợp của những acid béo chất lượng cao
    W3, W6, W9 nên khẩu phần ăn giàu Bơcó thểlàm giảm ñáng kể“cholesterol
    xấu” và “cholesterol tổng số” [17], giảm triglycerides trong huyết tương, có
    lợi cho bệnh nhân tiểu ñường [13].
    Theo thống kê của FAO (2005) [29], cho biết các chỉsốcủa toàn thế
    giới nhưsau: Có 63 nước sản xuất với tổng diện tích thu hoạch 392,5 ngàn ha,
    tổng sản lượng 3.222 ngàn tấn, năng suất trung bình 8,2 tấn/ha, các Quốc gia
    có sản lượng lớn trên 100 ngàn tấn là Mexico (1.040,4 ngàn tấn), Indonesia
    (263,6 ngàn tấn), Mỹ(214 ngàn tấn), Colombia (185,8 ngàn tấn), Brazil (175
    ngàn tấn), Chile (163 ngàn tấn), Cộng hoà Dominique (140 ngàn tấn), Peru
    (102 ngàn tấn). Nhiều Quốc gia dành phần lớn sản lượng cho tiêu thụnội ñịa.
    Các Quốc gia xuất khẩu Bơchủyếu là Mexico (135,9 ngàn tấn), Chile (113,6
    ngàn tấn), Israel (58,3 ngàn tấn), Tây Ban Nha (53,2 ngàn tấn), Nam Phi (28,6
    ngàn tấn). Năng suất trung bình quảBơbiến thiên rất mạnh, từ1,3 tấn/ha (Bồ
    ðào Nha) ñến 28,6 tấn/ha (Samoa), chủyếu do giống, khảnăng thâm canh,
    phương thức trồng, ñiều kiện khí hậu. Nhìn chung, trong ñiều kiện khí hậu
    nhiệt ñới và á nhiệt ñới cây Bơcho năng suất cao hơn vùng ôn ñới nhưng chất
    lượng quảBơvùng ôn ñới và khí hậu á nhiệt ñới cao hơn vùng nhiệt ñới. Mục
    tiêu của ngành trồng Bơtoàn thếgiới là cốgắng nâng cao năng suất trên 30
    tấn/ha trong ñiều kiện chuyên canh theo xu hướng công nghiệp bằng các biện
    pháp nhưgiống và gốc ghép tốt, trồng dày có ñiều chỉnh mật ñộvà tạo hình,
    tưới nước, ñiều khiển dinh dưỡng giảm rụng quả, bảo vệthực vật.
    Công nghệsau thu hoạch và chất lượng quảBơtrên thịtrường ñược
    nghiên cứu nhiều và tiêu chuẩn hóa rất cao, nhưng cho ñến nay quảBơvẫn
    ñược tiêu thụdưới hình thức quảtươi là chủyếu. Các sản phẩm chếbiến từ
    thịt quảBơrất khó bảo quản và ñòi hỏi công nghệcao, giá ñắt nên chiếm thị
    phần rất nhỏ. Một sốsản phẩm nổi tiếng trên thịtrường thếgiới ñược chếbiến
    từquảbơlà guacamole (thịt quảBơxay trộn với phụgia), mứt tươi, dầu Bơ
    làm phụgia mỹphẩm, công nghiệp dược, dầu ăn, .
    Tại Việt Nam, qua thực tế trồng trọt trên 50 năm cho thấy ở Tây
    Nguyên với cao ñộtrên 500 m, cây Bơsinh trưởng tốt, năng suất khá, một số
    cây chất lượng ngon, ñược xem là cây ñặc sản của vùng và thu nhập từbán
    quả bơ có thể lên ñến 10 triệu ñồng/cây/vụ. Tuy vậy, ñến nay cây Bơ vẫn
    chưa có vịtrí xứng ñáng trong nền kinh tế ñịa phương ðăk Lăk cũng nhưtoàn
    vùng. Ngoài những trởngại nhưchưa có bộgiống thích hợp, thiếu kiến thức
    vềkỹthuật chăm sóc, công nghệsau thu hoạch làm cho năng suất thấp, chất
    lượng kém thì tình trạng cho thu hoạch quá tập trung gây giá thấp trong thời
    gian thu hoạch chính vụ ñược coi là một trởngại chính. ðây là ñiểm cần ñược
    tháo gỡbằng nhiều giải pháp, trong ñó có thu thập bảo tồn, chọn lọc giống,
    nhân giống mới, kỹ thuật canh tác, công nghệthu hoạch và sau thu hoạch,
    phát triển thịtrường, . [2], [4].
    Cây Bơ ñã ñược du nhập vào Việt Nam từnăm 1940, tuy vậy ít ñược
    chú trọng nghiên cứu và phát triển trong sản xuất, ñặc biệt là việc thu thập,
    bảo tồn, bình tuyển chọn lọc và nhân giống. Cây Bơ ñược trồng chủyếu từ
    hạt, nhiều tổhợp gen quý trong trồng trọt nếu không ñược cố ñịnh và lưu giữ
    sẽcó nguy cơbịmai một. Qua thực tếtồn tại cây Bơchứng tỏtính thích ứng
    ở ðăk Lăk, Lâm ðồng, hiện nay còn nhiều cây bơ ñang ñược lưu giữtrong hệ
    thống canh tác là những cá thểtốt (năng suất, chất lượng, kháng sâu bệnh, rải
    vụ, và có giá trịkinh tế). Tuy nhiên, những giống Bơthương mại trên thếgiới
    khá phong phú, cần du nhập ñểso sánh khảo nghiệm phục vụcho ñổi mới
    công nghệvà mởrộng sản xuất. Tây Nguyên là vùng giàu tiềm năng nhất ñể
    phát triển cây Bơphục vụtiêu dùng nội ñịa và hướng tới xuất khẩu, do vậy
    cần có những nghiên cứu mang tính ñịnh hướng cho cây bơ ñểphục vụtốt
    cho tiềm năng này.
    Xuất phát từyêu cầu trên và nhu cầu cải tiến những giống bơcó chất
    lượng kém bằng những giống có triển vọng hiện có tại ñịa bàn, nhằm mục tiêu
    phát triển cây bơxứng ñáng với vịthếcủa chúng trong cơcấu cây trồng phục
    vụ ña dạng hoá cây công nghiệp, ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu thụnội ñịa và
    xuất khẩu, chúng tôi tiến hành thực hiện ñềtài nghiên cứu “Nghiên cứu ñặc
    tính nông sinh học các dòng, giống Bơ (Persea americana Mills.) phục vụ
    công tác chọn tạo giống tại Tây Nguyên” từnăm 2009 ñến 2010.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    1.2.1 Mục tiêu tổng quát
    Chọn lọc ñược một sốgiống Bơcó năng suất cao, chất lượng tốt, thích
    ứng cao với ñiều kiện sinh thái và ñất ñai tại ñịa bàn các tỉnh Tây Nguyên.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    - ðánh giá ñặc ñiểm nông sinh học của các dòng, giống ñã thu thập trên
    cơsở ñó chọn ñược các dòng, giống bơcó triển vọng phục vụsản xuất.
    - Khảo nghiệm và ñánh giá khảnăng sinh trưởng, phát triển, năng suất,
    chất lượng các dòng, giống bơ ñã ñược chọn lọc từvườn tập ñoàn giống gốc.
    1.2.3 Ý nghĩa khoa học
    - Kết quảnghiên cứu của ñềtài sẽcung cấp các dẫn liệu khoa học về
    ñặc ñiểm nông sinh học và ảnh hưởng của ñiều kiện tựnhiên ñến khảnăng
    sinh trưởng, phát triển, ra hoa, ñậu quả, năng suất, chất lượng, các dòng bơ
    ñã ñược tuyển chọn tai ñịa bàn các tỉnh Tây Nguyên và giống nhập nội.
    - Kết quảnghiên cứu của ñềtài sẽlà cơsởkhoa học phục vụcho công
    tác chọn tạo giống có năng suất và phẩm chất tốt trong những năm sắp tới.
    ðồng thời là tài liệu tham khảo trong nghiên cứu khoa học và giảng dạy.
    1.2.4 Ý nghĩa thực tiễn
    - Kết quảnghiên cứu của ñềtài là tiền ñềxúc tiến việc quy hoạch và
    ñịnh hướng phát triển cây bơbằng các dòng, giống bơ có ch ất lượng tốt ñã
    ñược chọn lọc tại các ñịa bàn thuộc vùng Tây nguyên.
    - Thông qua việc thực hiện, ñềtài sẽcung cấp một sốdòng và giống bơ
    nhập nội có năng suất cao, chất lượng tốt thích hợp với ñiều kiện sinh thái, ñất
    ñai tại các ñịa phương, nhằm phục vụtốt công tác chuy ển ñổi cơcấu cây trồng,
    ña dạng hoá nông nghiệp và song song với chúng là các biện pháp kỹthuật
    canh tác ñược áp dụng.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I TRONG NƯỚC
    1. Báo cáo kết quảbình tuyển một sốcây ăn quả ởcác tỉnh Nam bộ- Hội
    nghịkhoa học phía Nam - Trung tâm cây ăn quảLong ðịnh, 16 -18/9/97.
    2. Hoàng Mạnh Cường (2001), ðiều tra, thu thập một sốgiống bơnăng suất
    cao, chất lượng tốt phục vụtiêu dùng và xuất khẩu tại ðăk Lăk.
    3. Nguyễn Minh Châu, Võ ThếTruyền (1995, 1997 và 1998), Chương trình
    phát triển cây bơ ởViệt Nam. Viện Nghiên cứu Cây ăn quảMiền Nam.
    4. ðặng Bá ðàn (2003), ðiều tra nghiên cứu tình hình sản xuất và ảnh hưởng
    của gốc ghép cây bơtrong giai ñoạn vườn ươm, Luận văn Thạc sỹNông
    nghiệp, Trường ðại Học Nông nghiệp Hà Nội.
    5. G.V. Guliae Iu.L. GuJop (1978), Chọn giống và công tác giống cây trồng
    (Bản dịch).
    6. VũCông Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ởViệt Nam, NXB Nông nghiệp.
    7. Lâm Thị Bích Lệ và Hoàng Ngọc Thuận (1996), Nghiên cứu một số
    phương pháp ghép trên cây bơ, Trường ðại học Tây nguyên.
    8. Trịnh ðức Minh, ðặng Bá ðàn và Hoàng Mạnh Cường (2005), Nghiên
    cứu xây dựng vườn giống bơnhằm bảo tồn và phát triển một sốgiống bơ
    có triển vọng tại ðăk Lăk, Báo cáo ñềtài KH&CN cấp tỉnh ðăk Lăk.
    9. Nguyễn Hữu Nghĩa (1994), Trồng cây ăn quả, kỹthuật chiết ghép cây tập
    I, Nhà xuất bản Hải Phòng.
    10. Phan Quốc Sủng (1986), ðiều tra, nghiên cứu cây bơ ở ðăk Lăk ñểcó cơ
    sởkhoa học, kỹthuật nhằm phục vụcho kếhoạch mởrộng, phát triển cây
    bơ ñưa vào cơcấu bữa ăn góp phần giải quyết nhu cầu thực phẩm và xuất
    khẩu. Báo cáo KH&CN ñềtài cấp tỉnh ðăk Lăk.
    II NƯỚC NGOÀI
    11. A.W. Whiley., B. Schaffer & B.N Wosltenholme (2002), The avocado-
    Botany, Production and Uses, CABI Publishing 2002.
    12. A. Ben-Ya’acov. A. Solis-Molina and G. Bufler (2003), The mountain
    Avocado of Costa-Rica. Persea americana Var. Costaricensis, A new SubSpecies, Proceedings V World Avocado Congress 2003, pp 27-33.
    13. Adel A. Kader & Mary Lu Apraia, . (2001), Avocado, Recommendations
    maintaining posthharvest quality, University of California.
    14. Alex Banks (1992), Growing Avocados in Queensland, Department of
    Primary Industries GPO Box 46 Brisbane Qld 4001.
    15. Anthony W. Whiley (1991), Avocado production in Australia, Maroochy
    Research Station, Queensland Hortculture Institute,Department of Primary
    Industries, PO Box 5083, SCMC, Nambour 4560, Queensland, Australia.
    16. B. Razeto, T. Fichet, J. Longueira, Chile (1994), Close Planting of
    Avocado. University of Chile.
    17. B. N. Wolstenholme và A.W. Whiley (1991), Strategies for Maximising
    Avocado Productivity: An Overview, Department of Horticultural Science
    University of Natal Pietermarizburg, South Africa.
    18. Blumenfield, A. and Gazit, S., (1974), Development of seeded and
    seedless avocado fruits. J. Amer. Soc. Hort. Scientia. 99, pp 442-228.
    19. Burns, J. K., L. V. Pozo, R. Yuan, and B. Hockema (2003), Guanfacine
    and clonidine reduce defoliation and phytotoxicity associated with
    abscission agents, J. Amer. Soc. Hort. Sci. 128(1), pp 42-47.
    20. Bower, J.P. and Cutting, J.G.M (1988), Avocado fruit development and
    ripening physiology, Hort. Rev. 10, pp 229-271.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...