Thạc Sĩ Nghiên cứu đặc tính lý, hoá học cơ bản của đất dưới các trạng thái thực bì khác nhau tại khu bảo tồn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    2
    đặt vấn đề

    Đất đai là loại tài nguyên đặc biệt, chất l-ợng của đất quyết định đến đời
    sống kinh tế, sinh thái và ổn định xã hội. Vì vậy, con ng-ời cần phải hiểu biết về
    đất, hiểu về bản chất, về sự biến động của đất để nâng cao hiểu quả sử dụng đất.
    Sử dụng bền vững tài nguyên đất đã trở thành một trong những vấn đề sống
    còn của thời đại và thực sự đã trở thành quốc sách của mỗi quốc gia.
    Đất có ý nghĩa rất lớn tới quá trình sinh tr-ởng và phát triển của thảm thực
    vật. Đất càng tốt có độ phì càng cao, thảm thực vật sinh tr-ởng và phát triển càng
    mạnh. Ngựơc lại thảm thực vật có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với đất và sự
    hình thành đất. Các nghành thực vật bậc thấp nh- tảo đ-ợc coi là những thực vật
    đầu tiên có khả năng quang hợp tự d-ỡng. Chúng cùng với các vi khuẩn đã tạo nên
    những chất hữu cơ đầu tiên trên đá mẹ từ những chất vô cơ. Quá trình quang hợp
    của những thực vật bậc thấp đầu tiên này đã biến CO 2 và H 2 O thành những hợp chất
    hữu cơ đầu tiên, khi chúng chết đi cơ thể để lại những chất hữu cơ trong đất. Từ đó
    d-ới tác dụng của vi sinh vật các lớp mùn đ-ợc hình thành. Kết quả phát triển của
    thực vật bậc thấp tích luỹ trong môi tr-ờng các nguyên tố N, P, K, S và các chất
    hữu cơ, đó là những chất dinh d-ỡng cần thiết cho thực vật bậc cao phát triển. Thực
    vật bậc cao phát triển trên lớp mùn đầu tiên đó lại tiếp tục phá huỷ đá, tổng hợp nên
    chất hữu cơ.
    Trải qua một quá trình lâu dài d-ới tác dụng của các yếu tố lý học, hoá học,
    sinh học, lớp đất mặt đá đ-ợc hình thành và phát triển tạo điều kiện cho thế giới
    thực vật lan rộng bao phủ bề mặt trái đất. Thực vật càng phát triển phong phú về số
    l-ợng và thành phần thì khi chúng chết đi để lại trong đất càng nhiều chất hữu cơ
    làm giàu cho đất.[3]
    Môi tr-ờng đất là một phạm vi có tầm quan trọng lớn lao, có mức độ ảnh
    h-ởng to lớn đến đời sống sinh vật trên hành tinh của chúng ta. Nói đến môi tr-ờng
    đất tr-ớc hết phải nói đến khả năng của đất đáp ứng các yêu cầu bảo tồn môi sinh 3
    và năng lực của nó trong sản xuất nông, lâm nghiệp thoả mãn nhu cầu về l-ơng
    thực, thực phẩm cũng nh- các nguyên liệu có nguồn gốc sinh học của con ng-ời.
    Việc nghiên cứu đánh giá môi tr-ờng đất cần quan tâm tr-ớc hết tới các yếu tố có
    liên quan đến năng lực của đất trong sản xuất nông, lâm nghiệp, vì sự suy giảm của
    đất trong sản xuất nông, lâm nghiệp đang là vấn đề trầm trọng nhất, xẩy ra phổ
    biến ở tất cả các n-ớc đang phát triển và các n-ớc nghèo. Nếu không đ-ợc quan
    tâm và có giải pháp đúng thì các n-ớc sẽ rơi vào cái bẫy nghèo đói theo con đ-ờng:
    Từ dân số thấp, bỏ hoá dài, đến dân số cao, đầu t- thấp, khai thác mạnh dẫn đến
    dinh d-ỡng suy kiệt, làm cho năng suất giảm, thu nhập và đầu t- cũng giảm dẫn
    đến đất bị thoái hoá, cuối cùng là sự nghèo đói triền miên. Về năng lực của đất
    trong sản xuất nông, lâm nghiệp, ngoài các yếu tố tác động từ bên ngoài nh- các
    yếu tố n-ớc t-ới, phân bón, bức xạ mặt trời, gió, bão thì yếu tố hoá học đất có
    một vai trò to lớn, quyết định nội lực của đất trong việc đóng góp vào thành quả mà
    con ng-ời đạt đ-ợc.
    Sự suy giảm môi tr-ờng đất về mặt hoá học kéo theo các suy giảm về các tính
    chất lý học, làm giảm năng suất và chất l-ợng sản phẩm, ảnh h-ởng trực tiếp và lâu
    dài đến sự tồn vong của các sinh vật và sự tiến bộ của nó [6].
    Nạn phá rừng bừa bãi và khai thác huỷ diệt tài nguyên rừng tại các vùng đầu
    nguồn, việc san lấp ao, hồ để lấy chỗ xây dựng nhà ở tại các thành phố và vùng
    nông thôn, việc sử dụng đất không hợp lý, du canh, du c-, nền sản xuất độc canh
    của các hệ thống nông, lâm nghiệp là những ví dụ điển hình làm rối loạn các chu
    trình sinh thái, huỷ hoại chức năng có lợi của hệ thống sinh học, làm cạn kiệt các
    nguồn tài nguyên, gây biến đổi môi tr-ờng. Các tai hoạ sinh thái ghê gớm đe doạ
    cuộc sống hạnh phúc và sự phát triển bền vững ở n-ớc ta trong thời gian qua. Nạn
    lũ lụt khủng khiếp ở miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long, các trận lũ quét gây
    tổn thất về ng-ời và của ở vùng Tây Bắc năm 2000, và gần đây là nạn lụt lội ngay
    tại tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên và Hà Nội 4
    Sự thoái hoá đất và suy giảm độ phì đất đang diễn ra rất nghiêm trọng ở
    nhiều vùng trên toàn quốc đặc biệt là vùng đất dốc. áp lực dân số và các biện pháp
    canh tác bất hợp lý đã và đang phá vỡ các hệ thống quản lý độ phì nhiêu cổ truyền,
    chẳng hạn nh- canh tác n-ơng rẫy, du canh Ngày nay với canh tác liên tục ngày
    càng tăng, hàng trăm triệu tấn dinh d-ỡng đang bị bóc rút ra khỏi đất mà không hề
    đ-ợc bồi bổ lại [41]
    Từ năm 1990 đến nay đ-ợc sự quan tâm của Đảng và nhà n-ớc đồng thời có
    sự đầu t- của các dự án trong và ngoài n-ớc cho lâm nghiệp đặc biệt là dự án trồng
    mới 5 triệu hécta rừng đã làm cho diện tích rừng n-ớc ta tăng lên đáng kể.
    Kết quả tổng kiểm kê toàn quốc theo chỉ thị số 286/TTg ngày 02/05/1997
    của thủ t-ớng Chính Phủ cho thấy tình hình rừng hiện nay của n-ớc ta nh- sau:
    Tính đến hết năm 1999 cả n-ớc có 10.915.529 hécta rừng các loại với độ che phủ
    t-ơng ứng 33,2 % trong đó rừng tự nhiên có: 9.444.198 hécta chiếm 86,5% tổng
    diện tích rừng cả n-ớc, rừng trồng có 1.471.394 hécta chiếm 13,5% tổng diện tích
    rừng cả n-ớc.[7]
    Để phục vụ tốt cho sản xuất và phát triển lâm nghiệp việc nghiên cứu về đất,
    xác định đặc tính lý, hoá học của đất, đánh giá tiềm năng sản xuất của đất phục vụ
    cho qui hoạch, sử dụng và lựa chọn loại cây trồng thích hợp là việc làm cần thiết có
    ý nghĩa khoa học và trong thực tiễn của sản xuất.
    Với hệ thống rừng Đặc dụng việc bảo vệ đất cũng trở nên rất quan trọng bởi
    lẽ đất là nhân tố cơ bản của hệ sinh thái rừng. Nếu sử dụng không hợp lý nh- n-ơng
    rẫy, du canh sẽ dẫn đến hậu quả khôn l-ờng. Vì vậy, trong hệ thống rừng Đặc
    dụng theo qui hoạch của nhà n-ớc hiện nay việc nghiên c-ú đất đai tìm các giải
    pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất bền vững là yêu cầu bức thiết. Xuất
    phát từ định h-ớng trên và để đáp ứng yêu cầu của địa ph-ơng tôi lựa chọn khu Bảo
    tồn thiên nhiên Th-ợng Tiến là địa bàn nghiên cứu. Đây là khu rừng cấm nằm trong
    an toàn khu tr-ớc đây. Một địa danh gắn với vùng sinh thái đặc thù cần đ-ợc
    nghiên cứu, bảo tồn và phát triển. Do mới đ-ợc thành lập nên các công trình nghiên 5
    cứu khoa học ch-a nhiều, nhất là việc nghiên cứu sâu về đặc tính lý, hoá học cơ bản
    của đất trong khu vực ch-a đ-ợc đề tài nào thực hiện.
    Để đáp ứng những nhu cầu cấp thiết cho quá trình phát triển của xã hội và
    quá trình phát triển Lâm nghiệp nói chung và của khu Bảo tồn thiên nhiên Th-ợng
    Tiến nói riêng, với hy vọng góp phần nghiên cứu đặc tính lý, hoá học cơ bản về đất
    cho khu vực, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
    “Nghiên cứu đặc tính lý, hoá học cơ bản của đất d-ới các trạng thái thực bì
    khác nhau tại khu Bảo tồn thiên nhiên Th-ợng Tiến huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình”.
    Nhằm thúc đẩy việc sử dụng đất và tài nguyên thiên nhiên bền vững đồng
    thời với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào công tác nghiên cứu khoa học
    tại khu vực.















    6
    Ch-ơng 1
    tổng quan vấn đề nghiên cứu

    1.1. Trên thế giới.
    1.1.1. Điểm lại một số thành quả nghiên cứu cơ bản về đất.
    Tr-ớc đây khi dân số thế giới còn ít, đa số các cộng đồng xã hội đã sinh sống
    một cách hài hoà với môi tr-ờng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trong đó có tài
    nguyên đất là nguồn cung cấp dồi dào cho nhu cầu tồn tại của con ng-ời. Một vài
    thế kỷ gần đây, dân số thế giới tăng nhanh đã thúc đẩy nhu cầu về l-ơng thực và
    thực phẩm. Song trong đó, nhịp độ phát triển nhanh chóng của các cuộc cách mạng
    về kinh tế và kỹ thuật đã góp phần quan trọng trong việc tàn phá môi tr-ờng tự
    nhiên và khai thác triệt để các nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn tài nguyên đất
    đai.
    Nhằm ngăn chặn những suy thoái của tài nguyên đất đai gây ra do sự thiếu
    hiểu biết của con ng-ời, đồng thời nhằm h-ớng dẫn những quyết định về sử dụng
    và quản lý đất đai, sao cho nguồn tài nguyên này có thể đ-ợc khai thác tốt nhất cho
    nhu cầu của con ng-ời, cũng nh- có thể giúp bảo vệ những tài nguyên mà trong
    t-ơng lai công tác nghiên cứu về đất và đánh giá đất đã thực hiện từ khá lâu và
    đ-ợc xem nh- là những nỗ lực ban đầu và quan trọng cuả nền khoa học-kỹ thuật
    loài ng-ời. Những nghiên cứu này khởi đầu trên phạm vi từng quốc gia, trên toàn
    thế giới. Hiện nay những kết quả và những thành tựu về nghiên cứu đất và đánh giá
    đất đai đã đ-ợc cộng đồng thế giới tổng kết và khái quát chung trong khuôn khổ
    hoạt động của các tổ chức liên hiệp quốc (FAO, UNESCO, IRSC ) nh- tài sản tri
    thức chung của nhân loại [15].
    Những kiến thức về đất đ-ợc tích luỹ từ khi nghề nông bắt đầu phát triển, tức
    là từ lúc con ng-ời chuyển từ thu l-ợm thực vật hoang dại sang trồng trọt ở đồng
    ruộng và bắt đầu canh tác đất, trong sản xuất họ không ngừng quan sát đất, ghi nhớ
    các tính chất đất. Những kiến thức đó đ-ợc tích luỹ từ đời này qua đời khác cùng 7
    với sự phát triển của khoa học, chúng đ-ợc đúc kết lại và nâng cao, đó là nguồn gốc
    sinh ra khoa học thổ nh-ỡng.
    Những kinh nghiệm đầu tiên về đất đ-ợc tích luỹ từ thời cổ Hy-lạp.”Sự phân
    loại đất” độc đáo thấy trong các tuyển tập của những nhà triết học cổ Hy-lạp
    Aristos, Teoflast. Các ông lúc bây giờ đã chia ra đất tốt, đất phì nhiêu và đất căn
    cỗi, không phì nhiêu. Tuy vậy, thổ nh-ỡng phát triển thành một khoa học muộn
    hơn nhiều.
    Cuối thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX ở Tây Âu đã nẩy sinh ra hai quan
    điểm khác nhau về đất: Nông địa chất học và nông hoá học.
    Ng-ời đại diện cho nông địa chất học là Fallu. Họ cho đất là đá xốp,
    đ-ợc hình thành từ đá chặt d-ới ảnh h-ởng của các quá trình phong hoá đá. Họ phủ
    nhận vai trò tích cực của thực vật trong việc hình thành đất. Họ cho rằng thực vật
    chỉ có vai trò thụ động hút các nguyên tố dinh d-ỡng đ-ợc giải phóng ra khi phong
    hoá.
    Nông hoá học liên quan đến những công trình của Teer và Libic (Liebig)
    những ng-ời đại diện cho tr-ờng phái này xem đất chỉ là nguồn cung cấp các
    nguyên tố thụ động cho cây. Teer nêu ra giả thuyết dinh d-ỡng thụ động cho cây
    bằng chất hữu cơ của đất (thuyết dinh d-ỡng mùn). Tất nhiên, thuyết này không
    đúng nên tồn tại không đ-ợc lâu. Năm 1840, Libic cho xuất bản tài liệu “hoá học
    ứng dụng trong trồng trọt và sinh lý thực vật”. Trong đó ông nêu ra thực vật hấp thụ
    các chất dinh d-ỡng khoáng từ đất. Libic xem đất không phải là một vật thể thiên
    nhiên độc lập, không có sự phát sinh và phát triển, mà chỉ là một kho dự trữ thức ăn
    cho cây. Chính vì vậy, Libic đã nêu ra “qui luật tối thiểu” của thức ăn vô cơ đối với
    cây trồng và “qui luật hoàn lại” cho đất những hợp chất vô cơ mà cây đã lấy đi
    trong đất. Các qui luật này xem th-ờng các yếu tố hình thành độ phì nhiêu của đất.
    Họ chỉ xem độ phì nhiêu là thành phần hoá học của đất, định ra những giới hạn cho
    nó phát triển. Và đã đi đến chỗ thừa nhận một cách công khai cái gọi là “qui luật
    độ phì nhiêu giảm dần” của đất. Mặt tích cực của học thuyết “dinh d-ỡng khoáng 8
    của thực vật” do libic đề ra là trong nông nghiệp đã sử dụng phân hoá một cách
    rông rãi. Kết quả năng suất cây trồng tăng lên một cách rõ rệt. Đó là cống hiến lớn
    lao của Libic.
    Nh- vậy cả hai tr-ờng phái nông địa chất và nông hoá học đã không xây
    dựng đ-ợc cơ sở để thổ nh-ỡng phát triển thành một khoa học đúng đắn. Họ
    không nêu ra đ-ợc khai niệm khoa học về sự hình thành đất và cho rằng đất không
    phải là vật thể thiên nhiên, độc lập, có lịch sử riêng, đất không đ-ợc phát sinh và
    phát triển. (Trích dẫn từ tài liệu tham khảo[29])
    Thổ nh-ỡng trở thành khoa học thực sự đ-ợc nẩy sinh ở Nga. ở đây đã có
    những cơ sở khoa học của thổ nh-ỡng và các ph-ơng pháp cơ bản nghiên cứu đất.
    Sự hình thành khoa học thổ nh-ỡng ở Nga có nhiều yếu tố thúc đẩy. Sau khi chế độ
    nông nô ở Nga sụp đổ, nền sản xuất nông nghiệp phát triển rất nhanh, ngành trồng
    trọt phát triển bắt buộc con ng-ời phải chú ý tìm hiểu khả năng của đất đai. Ng-ời
    Nga đã nhận thức rằng vùng đất đen (sécnôzôm) rộng lớn của n-ớc Nga là vựa lúa
    mì quan trọng cung cấp cho thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc. Những cuốn sách “địa
    bộ” đã ra đời, nội dung mô tả những vấn đề địa lý đất đai, phân chia rõ các khu
    đất. Rừng, đầm cỏ, đầm lầy và đất đang sử dụng canh tác. Sau đó, căn cứ vào phẩm
    chất của đất mà chia ra các loại tốt, trung bình và xấu. Vào cuối thế kỷ XVIII công
    nghiệp n-ớc Nga bắt đầu phát triển mạnh. Các trung tâm công nghiệp và các thành
    phố lớn đã hình thành đòi hỏi nguyên liệu, l-ơng thực và thực phẩm. Nhiệm vụ mới
    của viện hàn lâm khoa học n-ớc Nga là nghiên cứu thiên nhiên và đất. Nhiều nhà
    khoa học thổ nh-ỡng đã xuất hiện và góp phần xứng đáng của mình vào việc xây
    dựng nền móng cho khoa học thổ nh-ỡng.
    Lômônôxôv (1711-1765) đã nhận định về đất nh- sau : “những núi đá trọc
    có rêu xanh mọc, sau đó đen dần và trở thành đất, đất ấy đ-ợc tích luỹ lâu đời, sau
    đó lại là cơ sở phát triển của các loài rêu to và thực vật khác” với nhận định này, lần
    đầu tiên Lômônôxôv đã nêu ra một cách đúng đắn sự phát triển của đất theo thời
    gian do tác động của thực vật vào đá. Đất ấy đ-ợc hình thành và có độ phì nhiêu 9
    đảm bảo cho thế hệ thực vật sau phát triển. Tr-ờng đại học tổng hợp Matxcơva do
    Lômônôxôv sáng lập đã bắt đầu dạy môn thổ nh-ỡng học năm 1755 theo đề nghị
    của ông.
    V.V. Đacutraev (1846-1903). Có thể nói ông là ng-ời sáng lập ra khoa học
    về đất, nêu ra những nguyên tắc khoa học về sự phát sinh và phát triển của đất.
    Tr-ớc ông những nghiên cứu về đất không đặt trong mối liên hệ với những qui luật
    phát sinh và hình thành ra nó. Theo ông, nghiên cứu nh- vậy không toàn diện và là
    nguyên nhân chủ yếu dẫn đến không tìm ra đ-ợc những biện pháp tốt để nâng cao
    độ phì nhiêu của đất. Ông khẳng định rõ ràng mối liên quan có tính chất qui luật
    giữa đất và các điều kiện của môi tr-ờng xung quanh. Trong nhiều năm Ông đã tiến
    hành nghiên cứu đất Sécnôzôm. Những kết quả nghiên cứu của Ông đ-ợc thể hiện
    ở trong công trình phân loại đất sécnôzôm ở Nga. Trong đó, Ông đã nêu ra học
    thuyết hình thành đất sécnôzôm, mô tả tính chất của chúng, những số liệu phân tích
    đặc điểm hình thái, qui luật phân bố đất sécnôzôm và ph-ơng pháp nâng cao độ phì
    nhiêu của chúng. Trên cơ sở nghiên cứu ấy, ông đã nêu ra cơ sở khoa học của việc
    hình thành đất trong điều kiện tự nhiên. Ông cho rằng đất là một vật thể thiên
    nhiên, có lịch sử riêng. Nó đ-ợc hình thành do tác động của 5 yếu tố là: Đá mẹ,
    sinh vật, khí hậu, địa hình và thời gian. Nghiên cứu đất không chỉ xét từng yếu tố,
    từng điều kiện riêng rẽ, mà phải xét chúng trong mối liên quan chặt chẽ với nhau.
    Ngoài ra ông còn nêu ra các vùng tự nhiên ảnh h-ởng tới sự hình thành đất, sơ đồ
    phân loại đất của nửa phía bắc địa cầu, các ph-ơng pháp nghiên cứu đất và những
    biện pháp nâng cao độ phì nhiêu của đất. Ông đã gắn chặt thổ nh-ỡng lý thuyết với
    thực hành và đã nghiên cứu nguyên nhân làm cho khô hạn ở vùng đất thảo nguyên
    và đ-a ra các biện pháp cải thiện chế độ n-ớc ở vùng này để nâng cao độ phì nhiêu
    của đất.
    N.M. Sibirxev (1860-1900). Sibirxev là ng-ời học trò gần gũi nhất, ng-ời kế
    tục và cộng tác của Đacutraev. Sibirxev đã phát triển học thuyết hình thành đất của
    Đacutraev và học thuyết của Kost-trev coi đất là môi tr-ờng cho cây phát triển. 10
    Những nghiên cứu chủ yếu của Sibirxev là phân loại, lập bản đồ đất, ph-ơng pháp
    nghiên cứu đất, biện pháp đấu tranh với khô hạn và đánh giá đất. Sibirxev đã nhấn
    mạnh sự hình thành đất là kết quả biến đổi của đá do tác động tổng hợp của các yếu
    tố sinh vật và vi sinh vật.
    P.A. Kost-trev (1845-1890). Kost-trev cũng là một trong những ng-ời đầu
    tiên sáng lập ra khoa học thổ nh-ỡng. Những công trình của ông đã đặt cơ sở khoa
    học cho thổ nh-ỡng nông hoá. Nghiên cứu đất và thực vật trong mối liên hệ chặt
    chẽ với nhau. ý nghĩa to lớn của đất đối với nông nghiệp đã cho phép ông đ-a ra
    nhiều lý luận có giá trị về thổ nh-ỡng và trồng trọt. Ông đã xác định đất là lớp thổ
    bì trong đó có một khối lớn rễ thực vật phát triển và nhấn mạnh mối liên quan chặt
    chẽ của sự hình thành đất với hoạt động sống của thực vật. Lần đầu tiên ông đã đ-a
    ra khai niệm về sự hình thành mùn liên quan đến hoạt động sống của vi sinh vật.
    Những công trình của ông về tốc độ phân giải xác thực vật phụ thuộc vào nhiệt độ,
    độ ẩm, tính chất lý học của đất và hợp chất cacbonnat canxi có ý nghĩa rất quan
    trọng. Và ông đã chỉ ra vai trò to lớn của cấu trúc đất bền trong n-ớc đối với độ phì
    nhiêu của đất. Ông đã nêu lên sự liên hệ chặt chẽ giữa các biện pháp kỹ thuật nông
    nghiệp với những tính chất cuả đất và nhấn mạnh sự cần thiết phải thay đổi các biện
    pháp canh tác cho phù hợp với điều kiện khí hậu và đất đai của từng vùng. Trong
    công trình “đất của vùng sécnôzôm Nga” (1886) ông đã nêu ra các đặc điểm hình
    thành mùn trong đất và các biện pháp nâng cao độ phì nhiêu của đất. Công lao lớn
    của ông là đã gắn chặt giữa thổ nh-ỡng và trồng trọt.
    Những năm cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX liên quan với sự phát triển
    chung của khoa học tự nhiên và vật lý, hoá học và sinh vật học, trong thổ nh-ỡng
    cũng hình thành các chuyên môn vật lý đất, hoá học đất và sinh học đất.
    Những công trình nghiên cứu của K.Đ. Gơlinea, S.S. Nêutruxôv,
    L.I. Prasôlôv đã chú ý phát triển địa lý thổ nh-ỡng, phát sinh học thổ nh-ỡng và
    phân loại đất. 11
    K.Đ. Gơlinea (1867-1927) là viện sĩ thổ nh-ỡng đầu tiên. D-ới sự lãnh đạo
    của Ông đã tiến hành nhiều cuộc nghiên cứu thăm dò đất đai, nhất là nghiên cứu
    đất vùng châu á của Nga phục vụ cho việc di dân (1908-1915). Những kết quả
    nghiên cứu cho tới nay còn có giá trị lớn lao. Gơlinea đã viết nhiều công trình
    nghiên cứu có giá trị về phong hoá đá, phát sinh học và phân loại đất. Ông là một
    trong những ng-ời tổ chức ra hội thổ nh-ỡng và học viện thổ nh-ỡng mang tên
    Đacutraev.
    P.S. Kossôvic (1862-1915) là một trong những ng-ời sáng lập ra việc nghiên
    cứu thực nghiệm về lý học, hoá học và nông hoá học đất. Trong những công trình
    của mình, ông không chỉ hệ thống những kiến thức thực tế về đất, mà còn phát
    triển, nâng cao những vấn đề hình thành đất, phân loại đất và tiến hoá đất.
    S.S. Nêutruxôv (1874-1928). Công lao to lớn của ông là đã phát triển sâu sắc
    quan điểm của Đacutraev về các yếu tố hình thành đất. Lần đầu tiên trong lịch sử
    thổ nh-ỡng ông đã đề cập tới vấn đề địa lý thổ nh-ỡng và nghiên cứu tỷ mỉ các yếu
    tố hình thành đất trong mối liên quan với các đặc điểm cảnh quan của đất n-ớc.
    Ông xem đất nh- là một thành phần quan trọng không thể thiếu đ-ợc của cảnh
    quan tự nhiên.
    L.I. Prasôlôv (1875-1954). Ông đã có những công trình phân loại theo địa lý
    thổ nh-ỡng có giá trị lớn lao, và ông đã nêu ra những cơ sở khoa học cho bản đồ
    thổ nh-ỡng hiện đại, lập ra nhiều bản đồ thổ nh-ỡng trong n-ớc và thế giới.
    V.R. Viliam (1863-1939) là một nhà bác học Xô Viết, viện sĩ thổ nh-ỡng và
    nông hoá. Ông đã lãnh đạo phái sinh vật học mới trong thổ nh-ỡng, thống nhất thổ
    nh-ỡng phát sinh của Đacutraev và thổ nh-ỡng nông hoá của Kost-trev. Viliam đã
    nêu ra những quan điểm rất quan trọng về các vấn đề : Thực chất của quá trình hình
    thành đất nói chung và đặc điểm của từng quá trình hình thành đất cụ thể nói riêng,
    vòng tuần hoàn địa chất và vòng tuần hoàn sinh học của vật chất, độ phì nhiêu của
    đất, mùn và cấu trúc đất. Viliam đã nêu ra vòng tuần hoàn sinh học là cơ sở của sự
    hình thành đất và độ phì nhiêu của nó. Ông đã chỉ ra vai trò quan trọng của sinh vật 12
    trong việc hình thành những tính chất của đất, đặc biệt cây xanh, vi sinh vật, thành
    phần và hoạt động sống của chúng ảnh h-ởng tới chiều h-ớng của quá trình hình
    thành đất. Viliam đã xem sự hình thành đất là một quá trình thống nhất do tác động
    của các yếu tố sinh quyển và thạch quyển. Một loại đất cụ thể đ-ợc hình thành với
    độ phì nhiêu nhất định phụ thuộc vào đặc điểm của thực vật, vi sinh vật, động vật,
    thời gian (tác động của các yếu tố sinh vật vào đá mẹ) và điều kiện cụ thể của môi
    tr-ờng (nhất là khí hậu và địa hình). Những quan điểm của Viliam về quá trình
    hình thành đất pôtzôn, đất đồng cỏ, đất lầy có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển
    sau này của học thuyết phát sinh học thổ nh-ỡng. Ông đã chỉ ra tính chất quan
    trọng nhất của đất là độ phì nhiêu, đã xem sự hình thành đất là quá trình phát triển
    của độ phì nhiêu. Trên cơ sở khái niệm của Đacutraev về sự phát triển của đất, ông
    đã nhấn mạnh sự tiến hoá của đất liên quan trực tiếp với sự thay đổi độ phì nhiêu
    của nó. Về ph-ơng diện mùn đất, ông đã chỉ ra ảnh h-ởng của hoạt động vi sinh vật
    tới sự hình thành mùn và tính chất của nó. Những công trình của ông về lĩnh vực
    mùn đất đã có ảnh h-ởng lớn lao tới việc nghiên cứu tiếp tục vấn đề này về sau.
    B.B. Pôl-nôv (1877-1952). Cống hiến to lớn của Pôl-nôv là đã nêu ra khái
    niệm quan trọng về vai trò của các hiện t-ợng sinh-địa-hoá trong phong hoá và
    hình thành đất.
    Sự phát triển thổ nh-ỡng về mặt hoá học, lý-hoá học liên quan với tên tuổi
    của K.K. Gêđrôits, A.N. Sôcôlôvski, I.N. Antipôv-Karatêv
    K.K. Gêđrôits (1872-1932) có công lớn trong lĩnh vực keo đất và khả năng
    hấp phụ của đất. Ông đã nêu ra ý nghĩa của keo đất và khả năng hấp phụ trao đổi
    cation đối với sự phát triển những tính chất của đất và dinh d-ỡng khoáng của thực
    vật. Đồng thời, ông cũng nêu ra nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu lý-hoá học đất, đề
    ra các biện pháp cải tạo đất nh- bón vôi cho đất chua, bón thạch cao cho đất mặn,
    rửa mặn, bón phốt pho cho đất những công trình của ông đ-ợc tiến hành trong
    giai đoạn thổ nh-ỡng đang phát triển mạnh và là cơ sở cho những quan điểm lý-hoá
    học của quá trình hình thành đất và biện pháp nâng cao độ phì nhiêu của đất. 13
    I.V. Tiurin (1892-1962) tác giả của nhiều công trình về phát sinh học, địa lý
    thổ nh-ỡng, hoá học đất và nhiều ph-ơng pháp phân tích hoá học đất. Tiurin đã có
    cống hiến lớn lao về lĩnh vực chất hữu cơ, nhất là chất mùn của đất. Ông cho rằng
    chất mùn đ-ợc hình thành là kết quả của quá trình sinh hoá học phân giải và tổng
    hợp chất hữu cơ trong đất. Đồng thời, ông đã nêu ra ph-ơng pháp nghiên cứu
    chúng.
    Trong lĩnh vực phát triển khoa học thổ nh-ỡng còn phải kể đến nhiều nhà
    khoa học khác. ví dụ : Prianitnicôv, trong lĩnh vực keo đất-Gorbunôv, trong lĩnh
    vực chất hữu cơ của đất-Cônônôva, Alecxandrôva, trong lĩnh vực vật lý thổ nh-ỡng
    Katrinski, trong lĩnh vực trao đổi giữa đất và cây Pêive, Petecbuaski, và nhiều nhà
    khoa học khác cũng có nhiều công lao to lớn trong thổ nh-ỡng.
    (các nội dung trên đ-ợc trích dẫn từ tài liệu tham khảo [29])
    1.1.2. Những nhận biết b-ớc đầu về đánh giá đất đai.
    Từ những thập niên 50 của thế kỷ này, việc đánh giá khả năng sử dụng đất
    đ-ợc xem nh- là b-ớc nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu đặc điểm đất.
    Xuất phát từ những nỗ lực riêng lẻ của từng quốc gia, về ph-ơng pháp đánh giá đất
    đai đ-ợc nhiều nhà khoa học hàng đầu trên thế giới và các tổ chức quốc tế quan
    tâm. Do vậy nó đã trở thành một trong những lĩnh vực nghiên cứu quan trọng và
    đặc biệt gần gũi với những nhà qui hoạch, ng-ời hoạch định chính sách đất đai và
    ng-ời sử dụng. Sau đây là những nghiên cứu và hệ thống đánh giá đất đai đ-ợc sử
    dụng t-ơng đối phổ biến.
    Phân loại khả năng thích nghi đất có t-ới (Irrigation land suitabilyti
    classification) cuả cục cải tạo đất đai-Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USBR) biên soạn
    năm 1951. Phân loại gồm 6 lớp (classes), từ lớp có thể trồng đ-ợc (Arable) đến lớp
    có thể trồng trọt đ-ợc một cách giới hạn (Limited arable) và lớp không thể trồng
    trọt đ-ợc (Non-arable). Trong phân loại này ngoài đặc điểm đất đai một số chỉ tiêu
    kinh tế định l-ợng cũng đ-ợc xem xét nh-ng giới hạn ở phạm vi thuỷ lợi. (Trích
    dẫn [18]) 14
    Năm 1964, Klingebiel và Montgomery [48] thuộc vụ bảo tồn đất đai Bô
    nông nghiệp cũng đ-a ra khái niệm (khả năng đất đai) trong công tác đánh giá đất
    đai ở Hoa Kỳ. Trong việc đánh giá này, các đơn vị bản đồ đất đai đ-ợc nhóm lại
    dựa vào khả năng sản xuất một loại cây thực vật tự nhiên nào đó, chỉ tiêu chính
    thức là các hạn chế của lớp phủ thổ nh-ỡng đối với mục tiêu canh tác đ-ợc đề nghị.
    Hệ thống đánh giá đất đai này mang tính chất sơ bộ, gắn đất với hiện trạng sử dụng
    đất hay còn gọi là “loại hình sử dụng đất”.
    ở Nga và các n-ớc Đông Âu, từ những thập niên 60, việc phân hạng và đánh
    gía đất đai cũng đ-ợc thực hiện ,bao gồm 3 b-ớc sau:
    + Đánh giá lớp phủ thổ nh-ỡng (so sánh các loại thổ nh-ỡng theo tính chất tự
    nhiên).
    + Đánh giá khả năng sản xuất của đất đai (yếu tố đ-ợc xem xét kết hợp với khí hậu,
    độ ẩm ,địa hình ).
    + Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu đánh giá khả năng sản xuất hiện tại của đất đai).
    Ph-ơng pháp này thuần tuý quan tâm đến khía cạnh tự nhiên của đối t-ợng đất đai,
    ch-a xem xét đầy đủ đến khía cạnh kinh tế-xã hội của việc sử dụng đất đai.
    Vào những năm 70 nhiều quốc gia ở Châu Âu đã cỗ gắng phát triển các hệ
    thống đánh giá đất đai của họ, cuối cùng các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng cần
    phải có một nỗ lực quốc tế để đạt đ-ợc sự thống nhất và tiêu chuẩn hoá việc đánh
    giá đất đai.Vì vậy, có hai uỷ ban nghiên cứu đ-ợc thành lập ở Hà Lan và FAO
    (Rome, ý), kết quả là một dự thảo đầu tiên ra đời vào năm 1972, sau đó đ-ợc hai
    nhà khoa học Brinkman và Smith soạn lại và xuất bản năm 1973. Năm 1975 tại hội
    nghị ở Rome, những ý kiến đóng góp cho bản dự thảo năm 1973 đã đ-ợc chuyên
    gia hàng đầu về đánh giá đất đai của FAO (K.J.Beek, J.Bennema, P.J.Mabier,
    G.A.Smith, ) biên soạn lại để hình thành nội dung ph-ơng pháp đầu tiên của FAO
    về đánh giá đất đai và công bố vào năm 1976 sau đó đã đ-ợc chỉnh lý vào năm
    1983 [46]. Ngoài những tài liệu cơ bản của FAO về đánh giá đất đai, FAO cũng đ-a ra
    những h-ớng dẫn khác nhau về đánh giá đất đai cho các đối t-ợng chuyên biệt nh-.
    + Đánh giá đất đai cho nền nông nghiệp nhờ m-a (Land evaluation for rainfed
    agriculture, FAO, 1983 ) [47].
    + Đánh giá đất đai cho nền nông nghiệp có t-ới (Land evaluation for irrigated
    agriculture, FAO, 1985 [48].
    + Đánh giá đất đai cho trồng trọt cỏ quảng canh (Land evaluation for extensive
    grazing, FAO, 1990 [49].
    + Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác cho qui hoạch sử dụng đất (Land
    evaluation and farming system analysis for land use planning,FAO,1992) [50].
    Các ph-ơng pháp mà FAO đề xuất trong nghiên cứu đánh giá đất đai và sử
    dụng đất trong mối quan hệ với môi tr-ờng tự nhiên, kinh tế, xã hội và có tính đến
    hiệu quả của các loại hình sử dụng đất. Nhìn chung quá trình đánh giá đất đai của
    FAO đ-ợc tiến hành thông qua một số b-ớc sau.
    + Xác định mục tiêu sử dụng .
    + Thu thập thông tin liên quan .
    + Xác định các loại hình sử dụng đất .
    + Đánh giá mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất .
    + Xem xét môi tr-ờng tác động của tự nhiên ,kinh tế ,xã hội .
    + Xác định các loại hình sử dụng đất thích hợp .
    Có thể nói các ph-ơng pháp đánh giá đất đai đã đ-ợc FAO đề cập khá đầy đủ
    và đ-ợc ứng dụng rộng khắp ở nhiều quốc gia trên thế giới ,đây chính là cơ sở để
    đ-a ra các quyết định cho việc quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai một
    dạng tài nguyên mà tự nhiên không thể tái sinh đ-ợc.
    Đất với cây trồng có mối quan hệ mật thiết với nhau, đất càng tốt độ phì càng
    cao thì thảm thực vật, cây trồng sinh tr-ởng phát triển càng mạnh, ng-ợc lại, thảm
    thực vật lại có tác động trở lại với đất rất tích cực thúc đẩy cho đất nhanh chóng
    tăng độ phì.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...