Thạc Sĩ Nghiên cứu đặc điểm tổ chức, quản lý của doanh nghiệp liên doanh và những vận dụng trong quản lý tại

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm tổ chức, quản lý của doanh nghiệp liên doanh và những vận dụng trong quản lý tại công ty TNHH sứ INAX Việt Nam
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lêi cam ®oan .i
    Lêi c¶m ¬n .ii
    Môc lôc .iii
    Danh môc b¶ng .v
    Danh môc h×nh vµ s¬ ®å .vi
    PHẦN 1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2. Mục ñích nghiên cứu của ñềtài 2
    1.2.1. Mục tiêu chung 2
    1.2.2. Mục tiêu cụthể 2
    1.3. Phạm vi nghiên cứu 2
    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
    2.1. Các khái niệm có liên quan .3
    2.1.1. Quản lý 3
    2.1.2. Bộmáy quản lý 4
    2.1.3. Lao ñộng quản lý và phân loại lao ñộng quản lý 4
    2.1.4. Doanh nghiÖp liªn doanh 5
    2.2. Tổchức bộmáy quản lý doanh nghiệp .7
    2.2.1. Nội dung và yêu cầu của tổchức bộmáy quản lý 7
    2.2.2. Các mô hình tổchức bộmáy quản lý .9
    2.2.3. Mô hình tổchức quản lý trong sản xuất .13
    2.3. Kinh nghiệm các mô hình quản lý của các công ty liên doanh và
    công ty ña quốc gia 18
    2.3.1. Các mô hình quản lý của các công ty liên doanh và công ty ña
    quốc gia thông dụng 18
    2.3.2. ðánh giá ñặc thù các mô hình kinh tếcủa Nhật Bản .23
    PHẦN 3. ðẶC ðIỂM CÔNG TY TNHH SỨINAX VIỆT NAM 29
    VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29
    3.1. Một số ñặc ñiểm cơbản của công ty TNHH sứINAX Việt Nam .29
    3.1.1. Giới thiệu khái quát vềcông ty TNHH sứINAX Việt Nam .29
    3.1.2. ðặc ñiểm kinh doanh của công ty TNHH sứINAX Việt Nam .30
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 35
    3.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu .35
    3.2.2. Phương pháp phân tích 36
    PHẦN 4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
    4.1. Thực trạng công tác tổchức quản lý tại công ty TNHH sứINAX
    Việt Nam .37
    4.1.1. Cơcấu tổchức bộmáy của công ty TNHH sứINAX Việt Nam 37
    4.1.2. Các phương pháp quản lý chủyếu của công ty ñang áp dụng .40
    4.2. ðánh giá sựvận dụng mô hình trong quản lý của công ty TNHH
    SứINAX Việt Nam 43
    4.2.1. Thực trạng vận dụng quy trình sản xuất của công ty 43
    4.2.2. Tình hình xây dựng và quản lý ñịnh mức .46
    4.2.3. Tình hình quản lý tài sản cố ñịnh và ñất ñai .48
    4.2.4. Tình hình công tác quản lý lao ñộng và tiền lương .50
    4.2.5. Tình hình quản lý sản xuất .62
    4.2.6. Tình hình quản lý công tác bán hàng .65
    4.2.7. Tình hình quản lý công tác tồn kho 73
    4.3. Một sốbài học vềmô hình tổchức quản lý ñối với các công ty của
    Việt Nam .78
    PHẦN 5. KÊT LUẬN 83
    5.1. Kết luận 83
    5.2. Kiến nghị 84
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
    PHỤC LỤC 87

    PHẦN 1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Peter Ferdinand Drucker (1909 – 2005) ñã nói quản lý kinh doanh
    không phải là nhiệm vụthích ứng mà là một nhiệm vụsáng tạo. Có nghĩa là
    tạo ra các ñiều kiện kinh tếvà thay ñổi chúng khi cần thiết hơn là thích ứng
    với chúng một cách ngoan ngoãn và thụ ñộng [dẫn theo 5]. Nhưvậy, quản lý
    có ý nghĩa rất lớn ñối với việc phát triển nền kinh tế. Ngày nay, quản lý vừa là
    khoa học vừa là nghệthuật, nó ñang là vấn ñềthu hút sựquan tâm của nhiều
    người. Một xã hội ñược cấu tạo nên từnhững gia ñình. Một nền kinh tế ñược
    tạo nên từnhững doanh nghiệp. Hiệu quảhoạt ñộng của các doanh nghiệp ñể
    chứng tỏnền kinh tếnước ñó mạnh. Một doanh nghiệp hoạt ñộng có hiệu quả
    do rất nhiều nguyên nhân nhưng trong ñó có ý nghĩa quan trọng là việc xây
    dựng và hoàn thiện cơcấu tổchức bộmáy quản lý của doanh nghiệp ñó phù
    hợp với các quy ñịnh, quy mô của mỗi doanh nghiệp.
    Trong giai ñoạn hội nhập ngày càng sâu rộng của nền kinh tếViệt Nam
    với nền kinh tếthếgiới, ðảng và Chính phủnước ta không chỉthu hút vốn
    ñầu tưnước ngoài mà còn cốgắng học hỏi những mô hình quản lý mang tính
    hiệu quảcao ñã ñược kiểm chứng tính ñúng ñắn ởcác quốc gia phát triển.
    Nếu nhưtrước ñây chúng ta cốgắng thu hút thật nhiều nguồn vốn theo dạng
    ñầu tưgián tiếp từnước ngoài thì giờ ñây quan ñiểm ñã có nhiều sựthay ñổi
    ñáng kể. Các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và các doanh nghiệp liên
    doanh ngày càng nhiều. Các chuyên gia quản lý nước ngoài và các mô hình
    quản lý mới cũng vì vậy ñược sửdụng rộng rãi hơn. Thực tếcho thấy rằng,
    không phải cứlà mô hình hiện ñại ởnước ngoài ñem áp dụng vào Việt Nam
    thì cũng sẽmang lại hiệu quảcao, và các doanh nghiệp cần phải biết vận dụng
    sao cho hợp lý, phù hợp với tình hình kinh tếvà con người Việt Nam. ðểcác
    doanh nghiệp liên doanh, liên kết hoạt ñộng có hiệu quảthì cần phải có một
    mô hình tổchức quản lý phù hợp.
    Xuất phát từ thực trạng năng lực quản lý của các doanh nghiệp Việt
    Nam còn yếu kém cho nên khi liên kết liên doanh với các doanh nghiệp nước
    ngoài Việt Nam học tập ñược nhiều kinh nghiệm quản lý của các doanh
    nghiệp trên thếgiới mà họ ñã áp dụng các mô hình quản lý ñó vào Việt Nam.
    Một trong những kinh nghiệm mà chúng ta học hỏi ñược là các doanh nghiệp
    liên doanh ñã xây dựng và vận hành các mô hình quản lý nhưthếnào? ðể
    hiểu rõ hơn tác dụng mới của mô hình tổ chức liên doanh em ñi sâu vào
    nghiên cứu ñềtài: “Nghiên cứu ñặc ñiểm tổchức, quản lý của doanh nghiệp
    liên doanh và những vận dụng trong quản lý tại công ty TNHH sứINAX
    Việt Nam”
    1.2. Mục ñích nghiên cứu của ñềtài
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu ñặc ñiểm tổchức, quản lý của doanh nghiệp liên doanh và
    những vận dụng trong quản lý tại các công ty
    1.2.2. Mục tiêu cụthể
    - Hệthống hoá cơsởlý luận về ñặc ñiểm tổchức quản lý của các doanh
    nghiệp, khảo sát các mô hình tổchức quản lý của các công ty liên doanh tại
    Việt Nam, thành công của các công ty ña quốc gia trong việc vận dụng các
    mô hình tổchức quản lý.
    - ðánh giá thực trạng vềmô hình tổchức quản lý của công ty TNHH sứ
    INAX Việt Nam và vận dụng trong trong công tác quản lý tại công ty.
    - ðưa ra một sốbài học vềmô hình tổchức quản lý ñối với các công ty
    của Việt Nam.
    1.3. Phạm vi nghiên cứu
    Phạm vi vềnội dung: nhấn mạnh đến công tác quản lý nguyên vật liệu,
    tài sản cố định, lao động, quá trình sản xuất và hàng hoá.
    Phạm vi vềthời gian: nghiên cứu thực trạng qua 2 năm 2009 – 2010.



    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. Các khái niệm có liên quan
    2.1.1. Quản lý
    Quản lý là sựtác ñộng có hướng của con người nhằm mục ñích biến
    ñổi ñối tượng quản lý từtrạng thái này sang trạng thái khác bằng các phương
    pháp tác ñộng khác nhau.
    ðểquản lý ñược phải tồn tại một hệquản lý bao gồm hai phân hệlà
    chủthểquản lý và ñối tượng quản lý. Chủthểquản lý là tác nhân tạo ra các
    tác ñộng quản lý nhằm dẫn dắt ñối tượng quản lý ñến mục tiêu cuối cùng. Chủ
    thểquản lý có thểlà một người, một bộmáy bao gồm nhiều người, m ột thiết
    bị. ðối tượng quản lý tiếp nhận các tác ñộng của chủthểquản lý. ðối tượng
    quản lý có thểlà giới vô sinh, giới sinh vật hoặc con người (cá nhân, tập thể).
    Quản lý bao giờcũng liên quan ñến việc trao ñổi thông tin nhiều chiều.
    Quản lý là một quá trình thông tin. Chủ thể quản lý phải liên tục thu thập
    thông tin vềmôi trường và hệthống, tiến hành chọn lọc thông tin, xửlý thông
    tin, bảo quản thông tin, truyền tin và ra các quy ết ñịnh (một dạng thông tin
    ñặc biệt nhằm tác ñộng lên các ñối tượng quản lý). Còn ñối tượng quản lý
    phải tiếp nhận các tác ñộng quản lý của chủthểcùng các vật chất khác ñể
    thực hiện các chức năng và quyết ñịnh của mình.
    Quản lý bao giờcũng có khảnăng thích nghi. Nếu chủthểquản lý ra
    những tác ñộng không phù hợp thì ñối tượng quản lý sẽthích nghi bằng cách:
    tựbiến ñổi cơcấu của mình hoặc gây sức ép buộc chủthểquản lý thấy sai và
    tựsửa.
    Nếu ñối tượng quản lý tăng lên vềsốlượng và phức tạp hơn vềquan hệ
    thì chủthểquản lý vẫn quản lý ñược bằng cách cải tiến phương pháp và bộ
    máy của mình. Hệthống quản lý không cần phát triển lên ngang bằng mức

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ngô Xuân Bình & Hoàng Văn Hải (2005), Kinh tế và quản trị doanh
    nghiệp, NXB Giáo dục.
    2. CKA (2009), Nghệthuật và thực tiễn trong phong cỏch quản lý Nhật
    Bản,http://www.365ngay.com.vn , ngày ủăng 27/2/2009.
    3. David. W. Pearce (1999), Từ ủiển kinh tếhọc hiện ủại, NXB Chính
    trị.
    4. Đoàn Thị Thu Hà & Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2006), Quản trị học,
    NXB Giao thông vận tải.
    5. Phạm Vũ Lửa Hạ (2005), Peter Drucker: Người tôn vinh nghề quản
    trị, http://chungta.com, Đăng ngày 28/11/2005
    6. Hiệu quả của mụ hỡnh quản lý “5S” tại Cụng ty Liờn doanh
    Vinastone, http://www.baothanhhoa.vn,ngày ủăng 6/11/2009.
    7. Đặng Thị Hoà (2006) , Kế toán quản trị, NXB Thống kê.
    8. Võ Đắc Khôi (2009), Những câu chuyện quản lý thời hiện đại
    http://doanhnghiepvietnam.com.vn, ngày ủăng 7/9/2010.
    9. Nguyễn Đình Kiệm & Bạch Đức Hải (2008), Tài chính doanh
    nghiệp, NXB Tài chính.
    10. Nguyễn Hữu Long (2009), “Cần hiểu đúng về mô hình tập đoàn”
    http://www.gs-audit.com, ngày ủăng 14/10/2009.
    11. Huỳnh ðức Lộng (2000), Phõn tớch hoạt ủộng kinh tế doanh
    nghiệp, ðH Kinh tếTP.HCM.
    12. Martin Hilb (2003), Quản trị nhân sự tổng thể, NXB Thống kê.
    13. Nguyễn Quốc Minh (2009), “Con đường trở thành thương hiệu toàn
    cầu cầu của Toyota”, www.nangsuatchatluong.vn, ngày ủăng 4/1/2009.
    14. Đồng Thị Thanh Phương(2004), Quản trị sản xuất và dịch vụ,NXB
    Thống kê.
    15. Nguyễn Mạnh Quân (2004), Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh
    nghiệp, NXB Lao động – X‚ hội.
    16. Quốc hội 2005,Luật doanh nghiệp và cỏc văn bản hướng dẫn thực
    thực thi hành,Nxb. Chớnh trịquốc gia, Hà Nội.
    17. Lê Văn Tâm & Ngô Kim Thanh (2008), Quản trị doanh nghiệp,
    NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...