Luận Văn Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Lược vàng

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ: Gần đây, qua thông tin đại chúng, cây Lược vàng được xem như một “thần dược” trị bách bệnh. Là một cây cảnh di thực từ Nga sang Việt Nam, ban đầu ở Thanh Hóa, giờ đây cây Lược vàng đã nhanh chóng lan ra các tỉnh, thành phố khác như Hà Nội, Hải Dương, Bắc Giang . Cây được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian, đặc biệt là truyền miệng để điều trị rất nhiều bệnh từ những bệnh thông thường như mụn nhọt, dị ứng, đau họng, đau răng, đến những bệnh nan y như ung thư, tiểu đường . Trong khi đó cho đến nay có rất ít tài liệu nghiên cứu khoa học công bố về thành phần hóa học cũng như tác dụng sinh học của cây Lược vàng. Vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu rõ hơn về cây lược vàng để xác định thực sự nó có nhiều tác dụng như dân gian vẫn truyền miệng hay không đồng thời giúp người dân hiểu và cẩn trọng trong việc sử dụng. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Lược vàng”.

    MỤC LỤC
    Phần I. TỔNG QUAN 2

    1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ PHÂN BỐ 2
    1.1.1. Vị trí phân loại của họ Thài lài 2
    1.1.2. Đặc điểm thực vật của họ Thài lài 3
    1.1.3. Khóa phân loại thực vật họ Commelinaceae 3
    1.1.4 Đặc điểm của chi Callisia 6
    1.1.5. Đặc điểm một số loài thuộc chi Callisia 6
    1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC 8
    1.3. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG 9
    1.3.1. Tác dụng 9
    1.3.2. Công dụng 9
    Phần II. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 11
    2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 11
    2.1.1 Nguyên liệu 11
    2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 11
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
    2.2.1 Nghiên cứu về thực vật 12
    2.2.2 Nghiên cứu về thành phần hóa học 13
    2.2.3 Nghiên cứu về tác dụng sinh học 13
    2.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 15
    2.3.1. Nghiên cứu về thực vật 15
    2.3.1.1. Mô tả hình thái cây và kiểm định tên khoa học của mẫu nghiên cứu 15
    2.3.1.2. Đặc điểm vi phẫu lá và thân cây Lược vàng 16
    2.3.1.3. Đặc điểm bột cây Lược vàng 18
    2.3.2. Nghiên cứu thành phần hóa học cây lược vàng 19
    2.3.3. Chiết xuất và chiết phân đoạn dịch chiết cây Lược vàng 27
    2.3.3.1. Chiết xuất 27
    2.3.3.2. Định tính các phân đoạn dịch chiết bằng sắc ký lớp mỏng 28
    2.3.3.3. Định tính phân đoạn EtOAc trong cây lược vàng bằng sắc ký lớp mỏng 32
    2.3.3.4. Phân lập phân đoạn EtOAc bằng sắc ký cột mở 34
    2.3.4. Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn trên in vitro 36
    2.4. BÀN LUẬN 38
    Phần III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41
    3.1. Kết luận 41
    3.2 Đề xuất 42
     
Đang tải...