Thạc Sĩ Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới tái sinh tự nhiên ở

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Nhằm củng cố kiến thức học tập, vận dụng những lý thuyết vào thực tế và hoàn thành chương trình học tập theo quy trình đào tạo của nhà trường. Được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, chủ nhiệm khoa Lâm học, bộ môn Lâm sinh và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo GS.TS Ngô Quang Đê, tôi thực hiện khóa luận nghiên cứu với nội dung:
    Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới tái sinh tự nhiên ở các trạng thái rừng III[SUB]A1[/SUB], III[SUB]A2[/SUB] và III[SUB]A3[/SUB] tại vườn quốc gia Ba Vì – Hà Nội”.
    Nhân dịp hoàn thành khóa luận, tôi xin chân thành cảm ơn:
    Thầy giáo GS.TS Ngô Quang Đê đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực tập và viết báo cáo. Đồng cám ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn Lâm sinh đã giúp tôi hoàn thành khóa luận này.
    Ban quản lý Vườn Quốc gia Ba Vì – Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tại đó.
    Bạn bè, gia đình luôn động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện khóa luận.
    Mặc dù có sự cố gắng, nỗ lực song do thời gian thực tập có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự nhận xét và đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn để bài khóa luận được hoàn thiện hơn.
    Tôi xin chân thành cảm ơn!
    Hà nội, ngày 13 tháng 5 năm 2011
    Sinh viên thực hiện



    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Trần Thị Phượng
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]VQG: Vườn Quốc gia
    [/TD]
    [TD]TB: Trung bình
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]OTC: Ô tiêu chuẩn
    [/TD]
    [TD]ĐT: Đông - Tây
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ODB: Ô dạng bản
    [/TD]
    [TD]NB: Nam - Bắc
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TTR: Trạng thái rừng
    [/TD]
    [TD]Hvn: Chiều cao vút ngọn
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TT: Thứ tự
    [/TD]
    [TD]Hdc: Chiều cao dưới cành
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Dt: Đường kính tán
    [/TD]
    [TD]PTNT: Phát triển nông thôn
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]D1.3: Đường kính tại vị trí 1,3m
    [/TD]
    [TD]TSTN: Tái sinh tự nhiên
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    MỤC LỤC


    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    Phần I LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 3
    1.1. Trên thế giới. 3
    1.2. Ở Việt Nam . 5
    Phần II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 8
    2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 8
    2.1.1. Vị trí địa lý 8
    2.1.2. Địa hình, địa thế. 8
    2.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn 9
    2.1.4. Địa chất, thổ nhưỡng 10
    2.1.5. Tài nguyên rừng 10
    2.2. Đặc điểm kinh tế -xã hội. 12
    2.2.1. Đặc điểm dân cư 12
    2.2.2. Tập quán sản xuất. 14
    Phần III MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 15
    3.1. Mục tiêu nghiên cứu 15
    3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 15
    3.2.1. Đối tượng nghiên cứu 15
    3.2.2. Phạm vi nghiên cứu 15
    3.3. Nội dung nghiên cứu 15

    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    3.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao 15
    3.3.2. Nghiên cứu cây bụi, thảm tươi. 15
    3.3.3. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên 15
    3.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên 16
    3.3.5. Đề xuất một số biện pháp lâm sinh tác động hợp lý để nâng cao hiệu quả tái sinh phục hồi rừng cho trạng thái III[SUB]A1[/SUB], III[SUB]A2[/SUB] và III[SUB]A3[/SUB] 16
    3.4. Phương pháp nghiên cứu 16
    3.4.1. Phương pháp luận 16
    3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu 17
    3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 21
    Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 27
    4.1. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao 27
    4.1.1. Tổ thành tầng cây cao 27
    4.1.2. Mật độ và độ tàn che tầng cây cao 29
    4.2. Kết quả nghiên cứu cây bụi, thảm tươi. 31
    4.3. Kết quả nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên 34
    4.3.1. Kết quả nghiên cứu tổ thành cây tái sinh 34
    4.3.2. Kết quả nghiên cứu mật độ cây tái sinh 36
    4.3.3. Kết quả nghiên cứu phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao 38
    4.3.4. Kết quả nghiên cứu phân bố cây tái sinh trên mặt đất. 44
    4.3.5. Kết quả nghiên cứu phân bố cây tái sinh theo chất lượng và nguồn gốc 44
    4.3.6. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ cây tái sinh triển vọng 44
    4.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên 44

    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    4.4.1. Ảnh hưởng của tầng cây cao đến tái sinh tự nhiên ở các trạng thái rừng III[SUB]A1[/SUB], III[SUB]A2[/SUB] và III[SUB]A3[/SUB] 44
    4.4.2. Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên ở các trạng thái rừng III[SUB]A1[/SUB], III[SUB]A2[/SUB] và III[SUB]A3[/SUB]. 44
    4.5. Đề xuất một số biện pháp lâm sinh tác động hợp lý để nâng cao hiệu quả tái sinh phục hồi rừng cho trạng thái III[SUB]A1[/SUB], III[SUB]A2 [/SUB]và III[SUB]A3[/SUB] 44
    Phần V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ. 44
    5.1. Kết luận 44
    5.1.1. Tầng cây cao 44
    5.1.2. Cây bụi, thảm tươi. 44
    5.1.3. Cây tái sinh 44
    5.1.4. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên 44
    5.2. Tồn tại. 44
    5.3. Khuyến nghị. 44
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 44
    PHỤ BIỂU . 44


    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    DANH MỤC BẢNG
    BIỂU THỐNG KÊ DÂN SỐ 7 XÃ VÙNG ĐỆM 13
    Hình 1: Sơ đồ bố trí ô dạng bản (OBD). 18
    Bảng 4.1: Tổ thành tầng cây cao trạng thái III[SUB]A1[/SUB], III[SUB]A2[/SUB] và III[SUB]A3[/SUB]. 28
    Bảng 4.2: Mật độ và độ tàn che tầng cây cao trạng thái III[SUB]A1, [/SUB]III[SUB]A2[/SUB] và III[SUB]A3[/SUB]. 30
    Bảng 4.3: Cây bụi, thảm tươi các trạng thái rừng III[SUB]A1[/SUB], III[SUB]A2 [/SUB]và III[SUB]A3[/SUB]. 32
    Bảng 4.4: Tổ thành cây tái sinh 35
    Bảng 4.5: Mật độ cây tái sinh 37
    Bảng 4.6: Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao 39
    Bảng 4.7: Mô hình hóa số cây tái sinh theo cấp chiều cao 40
    Hình 2, 3, 4: Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao OTC 1, OTC 2 và OTC 3 trạng thái III[SUB]A1[/SUB]. 41
    Hình 5, 6, 7: Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao OTC 3, OTC 4 và OTC 5 trạng thái III[SUB]A2[/SUB]. 42
    Hình 8, 9, 10: Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao OTC 7, OTC 8 và OTC 9 trạng thái III[SUB]A3[/SUB]. 43
    Bảng 4.8: Phân bố cây tái sinh trên mặt đất. 44
    Bảng 4.9: Phân bố số cây tái sinh theo cấp chất lượng và nguồn gốc. 44
    Bảng 4.10: Tỷ lệ cây tái sinh triển vọng 44
    Bảng 4.11: Tổ thành tầng cây cao và cây tái sinh 44
    Bảng 4.12: Mật độ cây cao và cây tái sinh 44
    Bảng 4.13: Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên ở các trạng thái rừng III[SUB]A1[/SUB], III[SUB]A2[/SUB] và III[SUB]A3[/SUB]. 44
    Bảng 4.14: Bảng tổng hợp các biện pháp tác động 44

    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1: Sơ đồ bố trí ô dạng bản (OBD). 18
    Hình 2, 3, 4: Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao OTC 1, OTC 2 và OTC 3 trạng thái III[SUB]A1[/SUB]. 41
    Hình 5, 6, 7: Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao OTC 3, OTC 4 và OTC 5 trạng thái III[SUB]A2[/SUB]. 42
    Hình 8, 9, 10: Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao OTC 7, OTC 8 và OTC 9 trạng thái III[SUB]A3[/SUB]. 43
    [h=3][/h][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [h=3][/h]












    [h=3][/h][h=3]ĐẶT VẤN ĐỀ[/h] Rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá của mỗi quốc gia. Rừng không chỉ cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp mà còn cung cấp lương thực, thực phẩm cho người dân sống trong hoặc gần rừng. Rừng còn có vai trò rất lớn trong việc điều hòa khí hậu, cải tạo môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính, hạn chế xói mòn đất và giảm tác động của thiên tai.
    Hiện nay, tài nguyên rừng đang bị suy giảm nghiêm trọng. Hàng năm, trên thế giới mất đi hàng triệu ha rừng. Nguyên nhân của sự suy giảm này do công nghiệp phát triển mạnh, nhu cầu sử dụng gỗ của con người ngày càng tăng. Tài nguyên rừng suy giảm gây ra nhiều hậu quả cho kinh tế, xã hội như: khả năng cung cấp các nguyên liệu giảm, gây khó khăn cho đời sống người dân. Đặc biệt còn giảm đa dạng sinh học, gây xói mòn đất và gia tăng tần xuất xuất hiện thiên tai, dịch bệnh. Vì vậy, việc bảo vệ và phát triển rừng là trách nhiệm của mỗi cá nhân, cộng đồng và toàn xã hội.
    Cây tái sinh là thế hệ thay thế, là tương lai của rừng sau này. Vì vậy vấn đề then chốt và sống còn đối việc bảo tồn nguồn gen quý hiếm, bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái bền vững, lâu dài và liên tục là thực hiện tái sinh một cách có hiệu quả. Điều đó chỉ có thể giải quyết thỏa đáng khi có những hiểu biết và kiến thức về tái sinh tự nhiên diễn ra dưới tán rừng. Đó là cơ sở khoa học cho những tác động lâm sinh hợp lý và việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
    Xúc tiến tái sinh tự nhiên là phương pháp có thể áp dụng trên diện rộng, những nơi con người khó có thể trồng trực tiếp. Hơn nữa xúc tiến tái sinh tự nhiên cho cây con phẩm chất tốt, năng lực sinh trưởng mạnh, khả năng sống cao, duy trì được nguồn gen những loài cây bản địa có giá trị và giảm được chi phí cho phát triển vốn rừng.
    Từ thực tế đó việc nghiên cứu các đặc điểm tái sinh tự nhiên và những tác động của các yếu tố đến tái sinh tự nhiên là rất cần thiết. Vì vậy, tôi thực hiện đề tài : “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới tái sinh tự nhiên ở các trạng thái rừng III[SUB]A1[/SUB], III[SUB]A2[/SUB] và III[SUB]A3[/SUB] tại vườn quốc gia Ba Vì – Hà Nội”. Nhằm đánh giá chất lượng và số lượng cây tái sinh ở các trạng thái rừng III[SUB]A1[/SUB], III[SUB]A2[/SUB] và III[SUB]A3[/SUB] phục vụ cho việc đánh giá khả năng tái sinh tự nhiên. Từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh xúc tiến tái sinh rừng tại Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...