Tiến Sĩ Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng gi

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 2/4/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
    NĂM 2011

    MC LC
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn . ii
    Mục lục . iii
    Các chữ viết tắt . viii
    Danh mục các bảng . ix
    Danh mục các sơ đồ xi
    Danh mục các đồ thị xi
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu của đề tài . 3
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài . 3
    3.1. Ý nghĩa khoa học 3
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn . 4
    4. Những đóng góp mới của luận án . 4
    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 5
    5.1. Đối tượng nghiên cứu. . 5
    5.2. Phạm vi nghiên cứu. 5
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . . 6
    1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 6
    1.2. Nguồn gốc và lịch sử trồng cam quít trên thế giới . 7
    1.3. Một số đặc điểm thực vật học chính của cam quít 13
    1.3.1. Đặc điểm rễ cam quít 13
    1.3.2. Đặc điểm thân, cành 14
    1.3.3. Đặc điểm lá cam quít 15
    1.3.4. Đặc điểm hoa và tỷ lệ đậu quả ở cam quít . 16
    1.3.5. Ảnh hưởng của quá trình thụ phấn đến năng suất, chất lượng quả 18
    1.3.6. Hiện tượng đa phôi ở cam quít 19
    1.4. Một số yêu cầu sinh thái và dinh dưỡng của cam quít 20
    1.4.1. Nhiệt độ 20
    1.4.2. Nước . 20
    1.4.3. Đất đai 21
    1.4.4. Ánh sáng . 21
    1.4.5. Dinh dưỡng đối với cam quít 22
    1.5. Sâu bệnh hại cam quít và các biện pháp phòng trừ . 25
    1.5.1. Tình hình sâu bệnh hại cam quít . 25
    1.5.2. Các biện pháp phòng, trừ sâu bệnh hại trên cam quít 27
    1.6. Tuyển chọn giống cam quít . 30
    1.6.1. Chọn giống . 30
    1.6.2. Tuyển chọn và nhân giống cam quít ở Việt Nam 33
    1.7. Tóm tắt tổng quan tài liệu trong mối quan hệ với nội dung đề tài 38
    Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
    2.1. Vật liệu nghiên cứu 39
    2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 39
    2.3. Nội dung nghiên cứu . 39
    2.3.1. Khái quát đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên trong mối quan
    hệ với sản xuất cây ăn quả và sản xuất cam sành ở Hàm Yên . 39
    2.3.1.1. Vị trí địa lý . 39
    2.3.1.2. Đặc điểm khí hậu . 39
    2.3.1.3. Đặc điểm đất đai 39
    2.3.1.4. Đặc điểm địa hình 39
    2.3.1.5. Một số nhận xét chung về điều kiện tự nhiên trong mối
    quan hệ với sản xuất cây ăn quả và sản xuất cam sành 39
    2.3.2. Điều tra tình hình sản xuất giống cam sành ở vùng Hàm Yên 39
    2.3.2.1. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp . 39
    2.3.2.2. Tình hình sản xuất cam sành 39
    2.3.3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của giống cam sành . 39
    2.3.3.1. Đặc điểm về hình thái 39
    2.3.3.2. Đặc điểm về sinh trưởng phát triển 40
    2.3.4. Điều tra đánh giá tuyển chọn cây cam sành ưu tú 40
    2.3.4.1. Kết quả tuyển chọn cây cam sành ưu tú . 40
    2.3.4.2. Theo dõi một số đặc điểm sinh vật học của cây cam sành ưu tú. . 40
    2.3.5. Áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp trong sản xuất cam sành . 40
    2.3.5.1. Xác định lượng phân Đạm thích hợp kết hợp với các biện pháp kỹ thuật tổng hợp 40
    2.3.5.2. Xác định lượng phân Lân thích hợp kết hợp với các biện
    pháp kỹ thuật tổng hợp 40
    2.3.5.3. Xác định lượng phân Kali thích hợp kết hợp với các biện
    pháp kỹ thuật tổng hợp 40
    2.4. Phương pháp nghiên cứu . 40
    2.4.1. Các chỉ tiêu điều tra về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình sản xuất 40
    2.4.2. Nghiên cứu các chỉ tiêu về đặc điểm sinh vật học . 43
    2.4.3. Tuyển chọn cây ưu tú 45
    2.4.4. Áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm khắc phục các yếu
    tố hạn chế trong sản xuất cam sành 47
    2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu . 50

    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
    . 51
    3.1. Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Hàm Yên có liên quan với sản xuất cam quít 51
    3.1.1. Vị trí địa lý . 51
    3.1.2. Đặc điểm khí hậu huyện Hàm Yên . 51
    3.1.3. Địa hình 53
    3.1.4. Đặc điểm đất đai . 53
    3.1.5. Một số nhận xét chung về điều kiện tự nhiên 54
    3.1.5.1. Những thuận lợi . 54
    3.1.5.2. Những hạn chế . 54
    3.2. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp và sản xuất cam sành 55
    3.2.1. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp . 55
    3.2.2. Kết quả nghiên cứu về hiện trạng sản xuất cam sành 58
    3.2.2.1. Tình hình sản xuất 58
    3.2.2.2. Một số đặc điểm về hiện trạng sản xuất cam sành . 59
    3.3. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học cam sành Hàm Yên 70
    3.3.1. Đặc điểm hình thái 70
    3.3.1.1. Đặc điểm thân cành 70
    3.3.1.2. Đặc điểm của lá 71
    3.3.1.3. Đặc điểm của hoa . 72
    3.3.1.4. Đặc điểm quả 72
    3.3.1.5. Đặc điểm hạt 73
    3.3.2. Một số đặc điểm về sinh trưởng 74
    3.3.2.1. Đặc điểm sinh trưởng và mối liên hệ giữa các đợt lộc 74
    3.3.2.2. Một số nhận xét từ những kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học cam sành . 82
    3.4. Kết quả tuyển chọn và theo dõi một số đặc điểm năng sinh học cây cam sành ưu tú 83
    3.4.1. Kết quả tuyển chọn cây cam sành ưu tú 83
    3.4.2. Một số đặc điểm sinh vật học của cây cam sành ưu tú 86
    3.5. Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp . 91
    3.5.1. Kết quả xác định mức phân Đạm kết hợp với một số biện pháp
    kỹ thuật tổng hợp đối với cam sành 91
    3.5.2. Kết quả xác định mức bón phân Lân kết hợp với một số biện pháp kỹ thuật tổng hợp đối với cam sành . 97
    3.5.3. Kết quả xác định mức bón phân Kali kết hợp với một số biện pháp
    kỹ thuật tổng hợp đối với cam sành . 102
    3.5.4. Một số nhận xét chung rút ra từ 03 thí nghiệm . 107
    vii
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 108
    I. Kết luận . 108
    1. Đặc điểm sản xuất cam sành vùng Hàm Yên 108
    2. Đặc điểm nông sinh học giống cam sành trồng trọt ở vùng Hàm Yên 108
    3. Tuyển chọn cây cam sành ưu tú 108
    4. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp . 109
    II. Đề nghị 109
    C CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BLIÊN QUAN ĐẾN LUN ÁN TÀI LIU THAM KHO
    PHLC

    MỞ ĐẦU
    1 Tính cấp thiết của đề tài

    Lịch sử phát triển của xã hội loài người luôn gắn liền với những công cuộc đấu tranh: khám phá, chinh phục, giải phóng, khai thác và cải tạo thiên nhiên, nhằm thoả mãn những nhu cầu ngày càng tăng về số lượng và chất lượng các loại sản phẩm sinh học.
    Sản phẩm hoa quả là một trong những loại sản phẩm có ý nghĩa quan trọng và không thể thiếu được trong tiêu dùng hàng ngày của con người. Khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu đó cũng ngày càng tăng. Trong các loại sản phẩm về hoa quả, thì sản phẩm cây ăn quả có múi, nhất là cam quít luôn có một vị trí quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất.
    Việt Nam được xác định là quê hương của cam quít (Bùi Huy Đáp [22], [23] và nhiều các tài liệu khác (Hume H.H. (1957) [99]; Swingle, W. (1967) [111]; [104]; [112] . có cùng chung nhận định), ngoài những giống cam quít của địa phương và nhập nội, hiện nay còn tìm thấy nhiều loài hoang dại thuộc họ cam quít. Hiện nay cam quít trở thành một trong những cây ăn quả chủ yếu ở Việt Nam và được trồng từ Bắc vào Nam với bộ giống gồm khoảng gần 200 giống khác nhau (Viện nghiên cứu Rau Quả Hà Nội (2000) [76]).
    Việt Nam tuy là nước trồng nhiều cam quít và có lịch sử trồng trọt từ lâu, nhưng năng suất, chất lượng và các sản phẩm của cam quít hiện nay còn ở mức khiêm tốn, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển cũng như tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế. Nguyên nhân, do Việt Nam còn thiếu bộ giống tốt, công tác giống chưa thực sự được chú trọng và quản lý tốt, điều kiện kinh tế còn hạn hẹp, trình độ dân trí còn thấp, tập quán sản xuất còn mang nặng tính quảng canh. Các địa phương còn thiếu đội ngũ cán bộ chuyên môn thực sự có năng lực cũng như trình độ khoa học .
    Vùng Trung du - Miền núi phía Bắc có nhiều lợi thế về đất đai, khí hậu và nguồn gen phong phú cho phép phát triển tốt về cây ăn quả. Cam quít, trên thực tế đã là cây trồng phổ biến, nhiều nơi trồng thành những vùng tập trung từ vài trăm đến vài nghìn hec ta như ở Bắc Sơn (Lạng Sơn), Bắc Quang, Vị Xuyên (Hà Giang), Hàm Yên, Chiêm Hoá (Tuyên Quang), Bạch Thông (Bắc Kạn) . Trong tập đoàn giống cam quít ở vùng Trung du - Miền núi phía Bắc, cam sành (Citrus nobilis Lour) là một giống lai giữa cam và quít (C.reticulata x C.sinensis) (Do Dinh Ca (1995) [96]) được người dân trồng trọt lâu năm và hiện nay đang có diện tích trồng trọt lớn nhất so với các giống khác.
    Huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang), nổi tiếng có vùng cam sành rộng lớn, thương hiệu cam sành Hàm Yên chính thức xuất hiện và được công bố rộng rãi tháng 12/2007 (UBND huyện Hàm Yên [75]). Theo số liệu thống kê của Trung tâm cây ăn quả Hàm Yên năm 2010 [75], toàn huyện hiện có hơn
    2.500 hộ trồng cam, trong đó có 2.255 hộ có diện tích trồng dưới 2 ha, 240 hộ có diện tích từ 2 - 3 ha, 43 hộ có diện tích từ 3 - 5 ha và 10 hộ có diện tích hơn 5ha. Cây cam hiện đang chiếm vị trí quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân nơi đây (Việt Anh (2010) [1]). Chính từ loại cây này, Hàm Yên đã xuất hiện những “triệu phú cam sành” là người dân tộc thiểu số như Chúng A Sính; Chúng A Lỷ - thôn Thọ xã Phù Lưu, năm 2010 trừ chi phí còn lãi trên 300 triệu đồng, ngoài ra còn khá nhiều hộ nông dân khác đã trở thành triệu phú từ trồng cam.
    Tuy nhiên, vùng cam sành Hàm Yên - Tuyên Quang những năm gần đây có nhiều diễn biến cần quan tâm là: diện tích trồng trọt tăng mạnh, năng suất bình quân được cải thiện, tình hình sâu bệnh hại nghiêm trọng diễn ra phổ biến trên diện rộng, tuổi thọ của cây và vườn ngắn, giống bị thoái hoá và đang có nguy cơ bị mất đi nguồn gen quý. Bên cạnh đó cũng chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu chi tiết kỹ thuật trồng trọt giống này. Tác giả Đỗ Đình Ca (1995) [11] khi nghiên cứu khả năng phát triển vùng cam quít tại Hà Giang đưa ra kết luận: Mi vùng đều có nhng đặc thù riêng về điu kin tnhn, kinh tế xã hi, kcvloi ging cây trng, vt nuôi, bi vy khi xem xét, nghiên cu các loi cây trng nói chung và cam quít nói riêng phi đặt nó trong tng điu kin sinh thái, điu kin kinh tế, xã hi cth. Skhông có đề xut có ý nghĩa nếu như trong mt điu kin chung.
    Với thực tế nêu trên, việc chọn đề tài Nghiên cu đặc đim sinh vt hc và mt sbin pháp kthut nhm nâng cao năng sut, cht lượng ging cam sành ti Hàm Yên, Tuyên Quanglà rất cần thiết.
    2 Mc tiêu ca đề tài
    2.2. Điều tra, đánh giá về điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất, nhằm đánh giá khả năng thích ứng của giống, cũng như hiệu quả của việc sản xuất giống cam sành trong điều kiện sinh thái vùng Hàm Yên. Xác định những hạn chế và những căn nguyên của nó do phương thức canh tác mà nông dân trong vùng đang áp dụng để có những đề xuất thích hợp giúp sản xuất có hiệu quả.
    2.3. Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học giống cam sành trồng tại Hàm Yên, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật thích hợp nhằm phát huy những đặc điểm di truyền của giống trong điều kiện sinh thái của vùng.
    2.4. Điều tra, đánh giá và tuyển chọn những cây ưu tú trong quần thể cam sành trồng trọt ở địa phương, kết quả tuyển chọn sẽ là vật liệu khởi đầu cho nghiên cứu và sản xuất giống chất lượng.
    2.5. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm khắc phục một số hạn chế đang tồn tại từ thực trạng canh tác ở địa phương, giúp cho ngành sản xuất
    cam sành của địa phương có hiệu quả bền vững.

    3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    3.1. Ý nghĩa khoa hc

    - Kết quả nghiên cứu của đề tài bổ sung những tư liệu khoa học về đặc điểm nông sinh học của giống cam sành trồng ở khu vực miền núi phía Bắc, góp
    phần làm phong phú thêm kho tư liệu về cam quít nói chung ở Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...