Thạc Sĩ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lúa nếp địa phương và phân b

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lúa nếp địa phương và phân bón lá với giống lúa nếp Vơi trồng tại Tân Sơn, Phú Thọ vụ mùa 2010

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề . 1
    1.2. Mục ñích - yêu cầu 3
    1.2.1. Mục ñích . 3
    1.2.2. Yêu cầu . 3
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn . 4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 5
    2.1. Giới thiệu sơ lược về cây lúa 5
    2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam 7
    2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trênthế giới . 7
    2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở Việt Nam 10
    2.3. Một số kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng cho cây lúa . 13
    2.4. Dinh dưỡng qua lá của cây trồng 23
    2.4.1. Dinh dưỡng qua lá . 23
    2.4.2. Tình hình sử dụng phân bón lá trên thế giớivà trong nước . 23
    3. ðối tượng, Nội dung và phương pháp nghiên cứu 28
    3.1 ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 28
    3.1.1. ðối tượng nghiên cứu . 28
    3.1.2. Vật liệu nghiên cứu . 29
    3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 30
    3.2.1 Néi dung nghiªn cøu . 30
    3.2.2. Phư¬ng ph¸p nghiªn cøu . 30
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
    4.1. ðánh giá ®Æc ®iÓm sinh trưëng, n¨ng suÊt, tÝnh chèng chÞu vµ
    hiÖu qu¶ kinh tÕ cña cña mét sè gièng lóa nÕp ®Æc s¶n t¹i T©n
    S¬n, Phó Thä . 35
    4.1.1. ðánh giá một số chỉ tiêu trên cây mạ trước khi cấy . 35
    4.1.2 Thời gian sinh trưởng qua các giai ñoạn . 37
    4.1.3 Số nhánh hữu hiệu và tỷ lệ nhánh hữu hiệu của các giống lúa nếp 39
    4.1.4 Một số ñặc ñiểm của thân và bông của các giống lúa nếp 40
    4.1.5 Một số ñặc ñiểm hình thái của các giống . 42
    4.1.6 Tình hình sâu bệnh hại và ñộ cứng của cây 43
    4.1.7 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giốnglúa nếp nghiên cứu 44
    4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón lá ñến sinh trưởng phát triển,
    năng suất, tính chống chịu và hiệu quả kinh tế của giống lúa nếp
    Vơi trên ñất Tân Sơn, Phú Thọ . 48
    4.2.1 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến thời gian sinhtrưởng của giống
    lúa nếp Vơi 48
    4.2.2. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến chỉ số diện tích lá (LAI - m2 lá /m2 đất)
    của giống lúa nếp Vơi 49
    4.2.3. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến khả năng tíchluỹ chất khô của
    giống lúa nếp Vơi 51
    4.2.4 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến khả năng chốngchịu sâu bệnh
    và ñộ cứng cây của giống lúa nếp Vơi vụ mùa 2010 53
    4.2.5. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến các yếu tố cấu thành năng suất
    của giống lúa nếp Vơi . 55
    4.2.6. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến hiệu quả kinh tế của giống lúa nếp Vơi . 58
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 60
    5.1. Kết luận . 60
    5.2. ðề nghị 60
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
    PHỤ LỤC . 66

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Xã hội phát triển, ñời sống của người dân ngày càng nâng cao, chất lượng
    ăn uống ñược cải thiện ñáng kể nhất là khu vực ñô thị, nhu cầu về thực phẩm
    chất lượng cao ñang ñược ñặt lên hàng ñầu. ðặc biệtvới việc gia nhập WTO,
    nông nghiệp nước ta ñứng trước một thách thức hết sức to lớn. Mặc dù là
    nước ñứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo song giá thành cạnh tranh
    thấp và chưa mang lại hiệu quả cao cho người nông dân. ðiều ñó ñòi hỏi
    chúng ta phải ngày càng nâng cao chất lượng lúa gạophục vụ tiêu dùng trong
    nước cũng như xuất khẩu. Từ buổi ñầu của nền văn minh, cây lúa ñã ñược
    chia làm hai loại là lúa nếp và lúa tẻ, cả hai loạilúa này ñều ñóng góp vai trò
    quan trọng trong ñời sống văn hóa ẩm thực của ngườidân Việt Nam.
    Lúa nếp ñược trồng từ rất lâu ñời và ñược sửdụng vào nhiều mục ñích
    khác nhau như: nấu xôi, làm các loại bánh trưng, bánh dày, bánh dẻo, làm ñồ
    uống như rượu và nhiều loại ñồ ăn khác, ñó là nhữngthứ không thể thiếu trong
    các dịp lễ, tết. Lúa nếp ñã góp phần làm nên hương vị ñộc ñáo, giàu tính nhân
    văn của văn hóa ẩm thực Việt Nam. Lúa nếp chiếm khoảng 10 % diện tích sản
    xuất lúa và khoảng 10% lượng gạo ñược tiêu dùng củangười Việt Nam.
    Từ thời ñại các vua Hùng, gạo nếp ñã ñược biết ñến trong truyền thuyết
    bánh chưng, bánh dày và các sản vật chế biến từ gạonếp trong các dịp lễ, tết.
    Trong một thời gian dài trước ñây, khi lương thực còn thiếu trầm trọng, cái
    ñói luôn rình rập, các giống lúa có năng suất cao luôn ñược quan tâm hàng
    ñầu. Khi nhu cầu tiêu dùng của con người ngày càng tăng cao về sử dụng các
    giống lúa có chất lượng cao, thì người ta thường quay trở lại với các giống lúa
    bản ñịa truyền thống tuy năng suất không cao nhưng lại có chất lượng tốt.
    Trong thời gian vừa qua, trên ñịa bàn tỉnh chủ yếu gieo trồng giống lúa nếp có
    năng suất cao nhưng phẩm chất cơm thấp (IRI 352), nhưng thị trường trong
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    tỉnh vẫn có rất nhiều loại gạo nếp ñược nhập từ cácnơi về (nếp ðiện Biên,
    nếp Tú Lệ, .) với chất lượng tốt. Trong khi ñó, trên ñịa bàn huyện Tân Sơn,
    Thanh Sơn và Yên Lập, có rất nhiều giống lúa nếp bản ñịa, ñặc sản với chất
    lượng tốt, nhưng lại không mở rộng phát triển ñược,thậm chí còn có nguy cơ
    mất hẳn giống.
    Xã Xuân ðài thuộc huyện Tân Sơn năm 2009 có diện tích lúa vụ chiêm
    159 ha, vụ mùa 163 ha, năng suất bình quân ñạt 47 tạ/ha; tỷ lệ diện tích lúa lai
    ñạt 40%. Trước ñây, vụ mùa tỷ lệ diện tích lúa nếp chiếm 50% là các giống
    nếp ñịa phương như nếp Vơi, nếp Quà ñen, nếp Gừng, nếp quả vải, .; vụ
    chiêm là các giống lúa tẻ ñịa phương. Hệ thống thủylợi chủ yếu là nước ñược
    dẫn từ ñập dâng, khe núi .tự chảy, ñịa hình ruộng bậc thang, khe rộc.
    Như vậy, trên cơ sở thu thập thông tin ban ñầu tại ñịa phương cho thấy,
    trên ñịa bàn huyện Tân Sơn nói riêng, các huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ
    nói chung có nhiều giống lúa nếp bản ñịa ñặc sản, nhưng ñể khôi phục lại
    ñược nguyên bản các ñặc tính quý vốn có của giống thì phải tiến hành khảo
    nghiệm, ñánh giá so sánh giống; sau ñó là phục tráng giống ñể có hạt giống
    lúa nếp siêu nguyên chủng và nguyên chủng phục vụ sản xuất ñại trà.
    Xuất phát từ ñặc tính của các giống lúa nếp ñặc sảncủa Tân Sơn là các
    giống lúa phản ứng với ñiều kiện ánh sáng ngày ngắn, lại phải ñược sinh trưởng
    trong ñiều kiện sinh thái tại Tân Sơn (vùng nguyên sản), nên ñề tài tiến hành
    trong ñiều kiện thời tiết vụ mùa, ñặt tại xã Xuân ðài, huyện Tân Sơn là một
    trong những xuất xứ của các giống lúa nếp Tân Sơn, tại ñây ñã có câu “Tiền nhà
    Chúa, lúa Xuân ðài”. ðể lựa chọn ñược giống có khảnăng thích ứng tốt, năng
    suất, chất lượng cao ở ñiều kiện ñịa phương, chúng tôi tiến hành ñề tài:
    “Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số
    giống lúa nếp ñịa phương và phân bón lá với giống lúa nếp Vơi trồng tại
    Tân Sơn, Phú Thọ vụ mùa 2010.”
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    1.2. Mục ñích - yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    -ðánh giá®Æc ®iÓm sinh trưëng vµ n¨ng su¸t cña c¸c gièng lóa nÕp ®Æc
    s¶n t¹i huyÖn T©n S¬n lµm c¬ së ñể chọngièng cã n¨ng suÊt chÊt lưîng nh¾t
    phï hîp víi ®iÒu kiÖn sinh th¸i cña huyÖn T©n S¬n, tØnh Phó Thä.
    - X¸c ®Þnh chÕ phÈm phun qua l¸ phï hîp nh»m lµm t¨ng n¨ng suÊt
    gièng lóa nÕp V¬i t¹i huyÖn T©n S¬n, tØnh Phó Thä.
    Trªn c¬ së ®ã ®Ò xuÊt gièng lóa cho n¨ng suÊt vµ hiÖu qu¶ kinh tÕ cao,
    ®ång thêi khuyÕn cao lo¹i ph©n bãn l¸ thÝch hîp chogièng lóa nÕp Víi nh»m
    lµm t¨ng hiÖu qu¶ kinh tÕ cho ngưêi s¶n xuÊt t¹i huyÖn T©n S¬n T©n S¬n tØnh
    Phó Thä.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðánh giá®Æc ®iÓm sinh trưëng ph¸t triÓn vµ n¨ng suÊt cña c¸c gièng
    lóa nÕp ®Þa phư¬ng
    - So s¸nh kh¶ n¨ng chèng chÞu s©u bÖnh cña c¸c gièng lóa nÕp ®Þa
    phư¬ng
    - X¸c ®Þnh gièng cã n¨ng suÊt, chÊt lưîng vµ kh¶ n¨ng thÝch øng tèt nhÊt
    phï hîp víi ®iÒu kiÖn sinh th¸i t¹i ®Þa phư¬ng.
    - X¸c ®Þnh ¶nh hưëng cña mét sè chÕ phÈm ph©n bãn l¸ ®Õn sinh trưëng,
    ph¸t triÓn, n¨ng suÊt vµ tÝnh chèng chÞu cña gièng lóa nÕp V¬i.
    - X¸c ®Þnh lo¹i ph©n bãn l¸ lµm t¨ng n¨ng suÊt vµ hiÖu qu¶ kinh tÕ cho
    ngưêi s¶n xuÊt t¹i huyÖn T©n S¬n tØnh Phó Thä.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    KÕt qu¶ nghiªn cøu sÏ cung cÊp dÉn liÖu khoa häc vÒ®Æc ®iÓm sinh
    trưëng ph¸t triÓn cña c¸c gièng lóa nÕp ®Þa phư¬ng tham gia thÝ nghiÖm. §ång
    thêi cung cÊp dÉn liÖu vÒ ¶nh hưëng cña chÕ phÈm phun qua l¸ ®Õn sinh
    trưëng, ph¸t triÓn, n¨ng suÊt gièng nÕp V¬i t¹i huyÖn T©n S¬n tØnh Phó Thä.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    Kết quả của ñề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho học tập và nghiên
    cứu trên giống lúa nếp ñịa phương và ñặc biệt giốnglúa nếp Vơi tại Phú Thọ
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Qua kÕt qu¶ nghiªn cøu ñãx¸c ®Þnh và ñề xuấtgièng lóa nÕp ®Æc s¶n
    cho n¨ng suÊt vµ hiÖu qu¶ kinh tÕ cao tại Tân Sơn, Phú Thọ. §ång thêi ®Ò
    xuÊt lo¹i ph©n bãn l¸ bổ sung vào quy trình thâm canh t¨ng n¨ng suÊt vµ tăng
    hiÖu qu¶ kinh tÕ cho ngưêi s¶n xuÊt trªn gièng lóanÕp V¬i trång t¹i T©n S¬n
    tØnh Phó Thä.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Giới thiệu sơ lược về cây lúa
    *Nguồn gốc cây lúa
    Cây lúa là cây trồng có lịch sử trồng trọt lâu ñời căn cứ vào các tài liệu
    khảo cổ của Trung Quốc, Ấn ðộ, Việt Nam cây lúa ñãcó mặt từ 3000 -
    4000 năm trước công nguyên, ở Trung Quốc vùng TriếtGiang ñã xuất hiện
    cây lúa khoảng 5000 năm, ở hạ lưu sông Dương Tử 4000 năm trước [11]. Ở
    Việt Nam, cây lúa ñược coi là cây trồng “bản ñịa”, nó không phải là loại cây
    từ nơi khác ñưa vào (Bùi Huy ðáp - 1985) [9]. Việt Nam nằm trong cái nôi
    lớn sinh ra nghề trồng lúa của loài người, nhiều tác giả khi nghiên cứu về
    nguồn gốc của cây lúa trồng ở trong và ngoài nước ñã xác ñịnh ñó là vùng
    bán ñảo ðông Dương, Miến ðiện và Thái Lan [9].
    Theo nghiên cứu của Ting (1933), SaniPaath và Rao (1951) về xuất xứ
    của lúa trồng O.sativa. L có nguồn gốc từ Trung Quốc, Ấn ðộ. Theo kết luận
    của Chang (1976) thì O.Sativa. L xuất hiện tại Hymalaya, Miến ðiện, Lào,
    Việt Nam và Nam Trung Quốc.
    Từ các trung tâm này, lúa Indica phát tán lên khu vực sông Hoàng Hà
    và sông Dương Tử rồi sang Nhật Bản, Triều Tiên và từ ñó biến thành chủng
    Japonica, Sinica. Lúa Javanica ñược hình thành ở Inñônêxia nó là sản phẩm
    của quá trình chọn lọc từ Indica [16].
    Về nguồn gốc cây lúa cũng có nhiều ý kiến khác nhau, có ý kiến cho
    rằng cây lúa ñược hình thành ñầu tiên ở vùng Tây Bắc - Ấn ðộ, Myanma, Thái
    Lan, Lào, Nam Trung Quốc và Việt Nam. Một số tác giả cho rằng cây lúa bắt
    nguồn từ Ấn ðộ (Watt. G, 1908; Vavilop N.T 1926). Một số tác giả khác coi
    Nam Trung Quốc là vùng xuất hiện cây lúa ñầu tiên (Decañolle A, 1885;
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    Roshevit Ru. 1930). Lại có người cho rằng: cây lúa có nguồn gốc ở Việt
    Nam, Campuchia (Chevalier. A.1937, Komarov. V.L. 1938, Erughin
    P.S.1950). Cũng có ý kiến cho rằng: Quê hương của cây lúa là vùng ñồng
    bằng ðông Nam Á [11].
    * Phân loại lúa trồng
    ðối với lúa trồng cũng có nhiều cách phân loại khác nhau:
    - Theo ñiều kiện sinh thái, Kato (1930) chia lúa trồng thành 2 nhóm
    Japonica (lúa cánh) và Indica (lúa tiên). Dinh Dĩnh(1958) cho rằng lúa cánh
    bắt nguồn từ Trung Quốc nên gọi là Sino - Japonica.
    Lúa tiên: phân bố ở vùng vĩ ñộ thấp như Ấn ðộ, Nam Trung Quốc,
    Việt Nam, Inñônêxia. Lúa tiên cao cây, lá nhỏ, xanhnhạt, bông xoè, hạt dài,
    vỏ trấu mỏng, lúa tiên thường khô cơm, nở nhiều. Lúa cánh: phân bố ở vùng
    vĩ ñộ cao như Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc, Châu Âu Lúa cánh thấp
    cây, lá to, xanh ñậm, bông chụm, hạt ngắn, vỏ trấu dày về phẩm chất lúa cánh
    thường dẻo, ít nở.
    Ngoài hai loài phụ Indica và Japonica còn có loài phụ Javanica ñược
    phân bố nhiều ở Inñônêxia, Malayxia, Philippin Loài phụ này có ñặc ñiểm
    cao cây lá to, ñẻ nhánh kém, hạt thưa và rộng.
    - Theo mùa vụ gieo cấy trong năm và thời gian sinh trưởng người ta
    chia ra làm lúa chiêm và lúa mùa.
    - Căn cứ vào thời gian sinh trưởng khác nhau, TrungQuốc chia ra lúa
    sớm và lúa muộn hoặc lúa xuân và lúa mùa. Từ lâu ở nước ta ñã hình thành 2
    vụ lúa chiêm và lúa mùa. Về nguồn gốc lúa chiêm ñược hình thành từ lúa mùa
    sớm nhưng do sinh trưởng trong vụ ñông xuân, nhiệtñộ thấp nên thực tế thời
    gian sinh trưởng của lúa chiêm lại dài hơn lúa mùa.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    7
    Lúa chiêm mẫn cảm với ñiều kiện nhiệt ñộ, ngược lạilúa mùa nhất là
    lúa mùa trung và mùa muộn phản ứng chặt với quang chu kỳ.
    - Theo ñiều kiện tưới và gieo trồng
    Do ruộng lúa ñược phân bố trong các ñiều kiện ñịa hình khác nhau, chế
    ñộ tưới và mức nước tưới ngập khác nhau ñã hình thành lúa cạn (lúa ñồi, lúa
    nương) và lúa nước, lúa chịu nước sâu hay lúa nổi. Về nguồn gốc: người ta
    cho rằng lúa cạn là từ lúa nước mà hình thành. Trong thân, lá của lúa cạn vẫn
    có tổ chức mô thông khí, một ñặc trưng hình thái của cây lúa nước, vì vậy khi
    ñưa lúa cạn “xuống ruộng” chúng vẫn sinh trưởng và cho năng suất bình
    thường thậm chí còn tăng cao do gặp ñiều kiện thuậnlợi [11].
    - Theo chất lượng và hình dạng hạt: Kornik và Atefeld phân chia lúa ở
    Java (Inñônêxia) thành lúa tẻ (Utinissma) và lúa nếp (Glutinosa) lúa tẻ và lúa
    nếp khác nhau là do cấu tạo và thành phần tinh bột Lúa tẻ có thành phần
    tinh bột là amyloza, các phân tử có cấu tạo mạch ngang (liên kết 1 - 4). Lúa
    nếp có thành phần tinh bột chủ yếu là amylopectin, ngoài mạch ngang còn có
    cấu tạo mạch dọc (liên kết 1 - 6). Người ta cho rằng lúa nếp là do lúa tẻ biến
    dị mà thành [11].
    Ngoài các nhóm trên ở Việt Nam còn có một số giống lúa thích nghi
    với các tiểu vùng sinh thái chuyên biệt khác nhau như giống lúa chịu mặn, các
    giống này thường ñược trồng ở vùng Duyên Hải, Bắc, Nam Trung Bộ. Các
    vùng ñó thường xuyên bị nước biển xâm nhập nhưng nếu ñược thau rửa nước
    ngọt vẫn có thể canh tác ñược.
    2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam
    2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới
    Lúa là một trong ba cây lương thực quan trọng trênthế giới, là cây có
    giá trị dinh dưỡng cao. Trên thế giới hiện nay có trên 100 quốc gia trồng lúa,

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn Văn Bộ (1998), Dự báo nhu cầu sử dụng phân bón ñến 2010 ở
    Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội nghị hoá học toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội
    01 -02/10/1998, Hội Hoá học Việt Nam.
    2. Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Công Chức (1998), Hiện
    trạng sử dụng phân bón của các hộ nông dân miền BắcViệt Nam, Hội thảo
    “Quan ñiểm về quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng ở miền Bắc
    Việt Nam”, Hà Nội 26 - 27/5/1998.
    3. Nguyễn Văn Bộ và cs (2002), Một số kết quả nghiên cứu phân bón
    cho lúa lai ở Việt Nam, Trung tâm thông tin Bộ nông nghiệp và phát
    triển nông thôn.
    4. Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân ñối cho cây trồng ở Việt Nam, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. Nguyễn Văn Bộ và cs (2003), Một số ñặc ñiểm dinh dưỡng của lúa lai,
    Trung tâm thôn tin Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
    6. Cục Khuyến nông và Khuyến lâm (1998), Bón phân cân ñối và hợp lý cho
    cây trồng, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Phạm Văn Cường (2005), "Ảnh hưởng của liều lượngñạm ñến năng suất
    chất khô ở các giai ñoan sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa
    lai và lúa thuần", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, III (5), Trường
    ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    8. ðường Hồng Dật (2002), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, NXB Nông
    nghiệp, Hà nội, tr. 5 - 96
    9. Bùi Huy ðáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    62
    10. Bùi Huy ðáp (1985), Văn Minh lúa nước và nghề trồng lúa ở Việt Nam,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    11. Bùi Huy ðáp (1999), Một số vấn ñề về cây lúa, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    12. Nguyễn ðình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công
    Vượng (2001), Giáo trình cây lương thực, Tập 1, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    13. Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày thâm canh trên ñất
    phù sa sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường ñại học Nông
    nghiệp I, Hà Nội.
    14. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho cây trồng,Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    15. Nguyễn Như Hà (2005), Bài giảng cao học, Chương 3 xác ñịnh lượng
    phân bón cho cây trồng và tính toán kinh tế trong sử dụng phân bón.
    16. Nguyễn Thị Hằng (2001), Kết quả khảo nghiệm và trình diễn lúa mới năm
    2000. Kết quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng năm 2000,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    17. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng, Nhà xuất bản giáo dục,
    Hà Nội.
    18. Nguyễn Văn Hoan (2000), Lúa lai và kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Nguyễn Văn Hoan và Vũ Hồng Quảng (2005), Chọn tạo các tổ hợp lúa
    lai 2 dòng kháng bệnh bạc lá VL
    24
    , Báo cáo nghiệm thu ñề tài cấp Bộ.
    20. Nguyễn Trí Hoàn (2002), Hiện trạng nghiên cứu và phát triển lúa lai ở
    Việt Nam, phương hướng nghiên cứu giai ñoạn 2001 - 2005, tháng
    1/2003, Hà Nội.
    21. Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng của ñạm ñến sinh trưởng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    63
    phát triển và năng suất của một số giống lúa, Viện KHKT Nông nghiệp,
    Việt Nam, Hà Nội.
    22. Nguyễn Thị Kim Lý (2001), Nghiên cứu tuyển chọn và nhân giống cây
    hoa cúc trên vùng ñất trồng hoa tại Hà nội, Luận án tiến sỹ nông nghiệp,
    Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt nam, Hà nội
    23. Nguyễn Văn Luật (2001) Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    24. Nguyễn Hữu Nghĩa (1996), Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam - thực
    trạng và những vấn ñề chính trong công tác cải thiện sản xuất lúa gạo
    thông qua sự hợp tác ña phương, Kết quả nghiên cứu KH nông nghiệp
    1995 - 1996.
    25. Trần Duy Quý (1994), Cơ sở di truyền và kỹ thuật gây tạo sản xuất lúa
    lai, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    26. Mai Văn Quyền (2002), 160 câu hỏi và ñáp về cây lúa và kỹ thuật trồng
    lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TPHCM.
    27. Cao Kỳ Sơn, Nguyễn Văn Bộ, Bùi ðình Dinh (1998), "Sử dụng chế phẩm
    bón qua lá - một tiến bộ kỹ thuật trong sử dụng phân bón ở Việt nam",
    Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện nông hóa thổ nhưỡng, NXB Nông
    nghiệp, Hà nội, quyển 3, tr. 511 – 519
    28. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh,Nguyễn Thị Trâm,
    Nguyễn Trí Hoàn, Quách Ngọc Ân (2002), Lúa lai ở Việt Nam, Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    29. Vũ Cao Thái (1996), "Phân bón và an toàn dinh dưỡng cây trồng", Tổng
    kết thí nghiệm nghiên cứu các chế phẩm mới, phân bón sinh hoá hữu cơ
    Komic, Viện nông hoá thổ nhưỡng, tr. 85 - 86
    30. Vũ Cao Thái (2000), Danh mục các loại phân bón lá ñược phép sử dụng ở
    Việt nam, NXB Nông nghiệp, Hà nội, tr. 6 - 22
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    64
    31. Nguyễn Quang Thạch, ðặng Văn ðông (2002), Cây hoa cúc và kỹ thuật
    trồng, NXB Nông nghiệp, Hà nội
    32. ðỗ Thị Thọ (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm và số
    dảnh cấy ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa VL20, Báo
    cáo luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường ñại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    33. Nguyễn Bá Thông (2001), Nghiên cứu khả năng nhân dòng bất dục ñực pei ải
    64s và sản xuất hạt lúa lai F1 Bồi tạp 77 và Bồi tạp Sơn Thanh tại Thanh
    Hóa, Luận van thạc sỹ khoa học, Trường ñại học nông ng hiệp I, Hà Nội.
    34. Phạm Văn Toản, Trương Hợp Tác (2004), Phân bón vi sinh trong nông
    nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
    35. Nguyễn Thị Trâm (2002), Chọn giống lúa lai, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
    Hà Nội, 131 trang (tái bản lần thứ nhất).
    36. ðào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa năng suất cao, Nhà xuất bản
    Khoa học kỹ thuật.
    37. Hoàng Ngọc Thuận (2005), "Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm phân bón lá
    phức hữu cơ Pomior (EGTA - Aminoacid chelated) trong kỹ thuật nâng
    cao năng suất và chất lượng của một số cây trồng nông nghiệp", Báo cáo
    khoa học, Trường ðH Nông nghiệp I Hà nội
    38. Mai Thành phụng và cs (1996) nghiên cứu bón phân lân trên ñất phèn
    nặng.
    39. ðào Trọng Văn (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ cấy lúa BoA
    tới năng suất hạt lai F1 của tổ hợp Bắc Ưu 64 vụ Xuân 2001 tại ñồng
    bằng Hà Nam, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường ñại học nông nghiệp
    I, Hà Nội.
    40. Trịnh An Vĩnh (1995), “Thông tin chuyên ñề số 3/95”, Tạp chí nông
    nghiệp & CNTP, Hà nội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    65
    Tài liệu tiếng nước ngoài
    41. Bo Nguyen Van, Ernst Muutert, Cong Doan Sat & CS,(2003), Banlance
    Fertilization for Better Crops in Vietnam.
    42. Cuong Pham Van, Murayama,S, and Kawamitsu,Y (2004), Heterosis for
    photosynthesis, dry matter production and grain yield in F
    1
    hybird rice
    (Oriza sativa L.), from themo - sensitive gennic male sterile line
    cultivated at different soil nitrogen levels, Journal of Environ, Control in
    Biology, Page Number 335 - 345.
    43. Cuong PhamVan, Murayama,S Ishimine.Y, Kawamitsu, Y.Motomura,
    K.and Tsuzuki (2004), Sterility of TGMS line, heterosis for grain yield
    and related characters in F
    1
    hybrid rice (Oriza sativa L.), Journal of plant
    production Science, Page Number 22 - 29.
    44. Senadhira D. Virmani S. SA (1987), Survial of some F1 Rice Hybird and their
    Parents in Saline Son, In Rice Res Newlt, 12, pp. 14 - 15.
    45. Sid q E.A (1996), Current status and fethur out look for hybird rice
    technology in India hybird rice technology , Hybird India, p.1 - 26.
    46. Virmani S.S Aquino R.c, Khush G.S (1981), “Heterosis Breeding in rice”
    (Oryza sativa L), Theory Genet. 63, pp, 373 - 380.
    47. Yuan L.P (1985), A cousice course in hybrid rice, Beijing, 168 pages.
    48. Yuan Longping and XiQuinFu (1995), Technology of hybird
    rice production , FAO, Rome, ITALY.
    49. Yuan L.P and S.S. Virmani, Status of hybird Rice research and development,
    Hybird Rice, IRRI, Manila, Philippines (1998), P.7 -24.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...