Thạc Sĩ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và liều lượng đạm bón th

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và liều lượng đạm bón thích hợp cho giống lạc L14, L24 tại Nam Định
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC BẢNG v
    DANH MỤC ðỒTHỊ, BIỂU ðỒ vii
    DANH MỤC ðỒTHỊ, BIỂU ðỒ vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích, yêu cầu 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Nhu cầu vềdinh dưỡng của cây lạc 4
    2.2 Tình hình sản xuất lạc trên thếgiới và ởViệt Nam 8
    2.3 Tình hình nghiên cứu lạc trong nước và trên thếgiới 15
    2.4 Tình hình sản xuất lạc ởNam ðịnh 24
    3 ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
    3.1 ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 26
    3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu. 27
    3.3 Nội dung nghiên cứu 27
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 27
    3.5 Các chỉtiêu theo dõi 30
    3.6 Phương pháp phân tích sốliệu 32
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33
    4.1 Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của
    một sốgiống lạc nhập nội tại tỉnh Nam ðịnh. 33
    4.1.1 ðặc ñiểm hình thái các giống lạc 33
    4.1.2 ðánh giá khảnăng sinh trưởng, phát triển của một sốgiống lạc 35
    4.1.3 Khảnăng chống chịu sâu bệnh hại lạc 52
    4.1.4 Các yếu tốcấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc 54
    4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến sinh trưởng, phát
    triển và năng suất của 2 giống lạc L14 và L24 trong vụxuân tại
    Nam ðịnh. 59
    4.2.1 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến thời gian sinh trưởng, phát
    triển của 2 giống lạc L14 và L24 59
    4.2.2 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến ñộng thái tăng trưởng chiều
    cao thân chính của 2 giống lạc L14 và L24 61
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 79 5.1 Kết luận 79
    5.2 ðềnghị 79
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
    Phụlục 85


    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cây lạc (Arachis hypogaea L.) có nguồn gốc ởNam Mỹ, ñã có lịch sử
    khoảng 3.000 năm, là cây trồng có nhiều ý nghĩa ñối với các nước vùng nhiệt
    ñới bởi nó có giá trịdinh dưỡng và kinh tếcao; ngoài ra còn có ý nghĩa trong
    chăn nuôi và trồng trọt.
    Giá trịdinh dưỡng của cây lạc chủyếu thểhiện ởthành phần sinh hóa
    của hạt lạc với 26 – 34 % protein, 40 – 46 % lipit, trong ñó protein của lạc có
    chứa ñầy ñủcác axitamin không thay thế. Ngoài ra trong thành phần của hạt
    lạc còn chứa gluxit, xellulo, các vitamin (B1, B2, PP, E ).
    Giá trịkinh tếcuảcây lạc ñược thểhiện ởnhiều mặt: hạt lạc ñược sử
    dụng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chếbiến nhưép dầu, mỹ
    phẩm, sản xuất xà phòng, công nghiệp thực phẩm và là mặt hang xuất khẩu
    quan trọng của nhiều quốc gia trong ñó có Việt Nam; khô giầu lạc còn làm
    thức ăn chăn nuôi rất tốt, quảlạc non, cám lạc, thân lá xanh ñều có thểsử
    dụng cho một sốloài gia súc ăn.
    Giá trịtrồng trọt của cây lạc thểhiện ởtác dụng cải tạo ñất do ởrễlạc
    có sựcộng sinh với vi khuẩn Rhizobium vigna ñểtạo thành nốt sần có khả
    năng cố ñịnh ñạm.
    Chính từnhững giá trịnày mà cây lạc ngày càng ñược quan tâm nghiên
    cứu và mởrộng diện tích, ñồng thời gia tăng cảvềsản lượng và năng suất.
    Tính trên toàn thế giới diện tích và năng suất lạc ñều tăng ñáng kể trong
    những năm gần ñây. Năm 2007 tổng diện tích gieo trồng lạc của thếgiới là
    23,10 triệu ha, năng suất bình quân ñạt 16,70 tạ/ha và tổng sản lượng ñạt 37,4
    triệu tấn.
    ỞViệt Nam, cây lạc ñược trồng rộng khắp trong nước, trên nhiều loại
    ñất và trên nhiều ñịa hình khác nhau. Diện tích và năng suất lạc ởnước ta ñặc
    biệt tăng nhanh trong những năm gần ñây, tính ñến năm 2009 diện tích trồng
    lạc ñã là 249,2 nghìn ha với năng suất bình quân 21,1 tạ/ha.
    Nam ðịnh là ñịa phương có năng suất trồng lạc khá cao, luôn ñứng ñầu
    trong vùng ðồng bằng Sông Hồng và ñứng thứ2 toàn quốc (sau Trà Vinh).
    Trong sản xuất lạc trên ñịa bàn tỉnh Nam ðịnh nhìn chung bộgiống lạc phục
    vụsản xuất còn nghèo nàn. Người dân chủyếu trồng một sốgiống phổbiến
    như Sán Dầu 30, Trạm Dầu 207. Vì vậy một yêu cầu ñặt ra là cần có các
    nghiên cứu vềgiống lạc cùng với các biện pháp kỹ thuật phù hợp nhưbón
    phân, mật ñộ, thời vụnhằm chỉra các giống thích hợp với ñiều kiện tựnhiên
    của ñịa phương ñể ñưa vào sản xuất ñại trà. ðây là một vấn ñềquan trọng và
    cần thiết với thực tiễn sản xuất. ðược sựhướng dẫn của Tiến sĩNinh ThịPhíp
    chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài: “Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh trưởng,
    phát triển, năng suất của một sốgiống lạc và liều lượng ñạm bón thích hợp
    cho giống lạc L14, L24 tại Nam ðịnh”.
    1.2. Mục ñích, yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    ðánh giá ñặc ñiểm sinh trưởng của một sốgiống lạc nhập nội, nhằm
    góp phần ñềxuất giống lạc có năng suất cao cho sản xuất ñại trà và xác ñịnh
    liều lượng N bón phù hợp cho 2 giống lạc L14, L24.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðánh giá ñặc ñiểm hình thái của các giống lạc nhập nội tại Nam ðịnh.
    - ðánh giá khảnăng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống
    lạc nhập nội tại Nam ðịnh.
    - ðánh giá khảnăng chống chịu sâu bệnh của các giống lạc nhập nội tại
    Nam ðịnh.
    - ðánh giá ảnh hưởng liều lượng N bón ñến khảnăng sinh trưởng, phát
    triển và năng suất của 2 giống lạc L14, L24.
    - ðánh giá ảnh hưởng liều lượng N bón ñến hiệu quả kinh tế của 2
    giống lạc L14 và L24.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Xác ñịnh có cơsởkhoa học những giống lạc sinh trưởng, phát triển
    tốt, năng suất cao cho tỉnh Nam ðịnh, trên nền phân bón hợp lý.
    - Làm c ơsởkhoa học ñểhoàn thiện quy trình thâm canh lạc có năng
    suất cao.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - B ổsung một sốgiống lạc có năng suất cao, phù hợp với ñiều kiện
    sinh thái tại ñịa phương nhằm phát triển sản xuất lạc trong vụ xuân t ại
    tỉnh Nam ðịnh.
    - Góp phần phát triển sản xuất lạc tại tỉnh Nam ðịnh và nâng cao hiệu
    quảkinh tếcho người sản xuất.
    - ðềxuất liều lượng bón phân ñạm hợp lý cho cây lạc trồng trong vụ
    xuân trên ñịa bàn tỉnh Nam ðịnh.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Nhu cầu vềdinh dưỡng của cây lạc
    * Vai trò và sựhấp thu N
    Nitơlà thành phần của Axit amin, yếu tốcơbản ñểtạo nên protein, Nitơ
    cũng là thành phần cấu trúc của diệp lục. Vì vậy N có mặt trong nhiều hợp
    chất quan trọng tham gia vào quá trình trao ñổi chất của cây. Thiếu N cây sinh
    trưởng kém, lá vàng, thân có màu ñỏ, chất khô tích luỹbịgiảm, sốquảvà
    khối lượng quả ñều giảm. Nhất là thiếu N ởthời kỳsinh trưởng cuối. Thiếu N
    nghiêm trọng dẫn tới ngừng phát triển quảvà hạt [5].
    Lượng N lạc hấp thụrất lớn, ñể ñạt 1 tấn lạc quảkhô, cần sửdụng tới
    50 - 70 kg N.
    Th ời kỳ hấp thu N nhiều nhất là thời kỳ lạc ra hoa - làm quảvà hạt. Thời kỳ
    này chỉchiếm 25% thời gian sinh trưởng của lạc nhưng hấp thu tới 40 - 45% nhu
    cầu N của cảthời kỳ sinh trưởng.
    Có 2 nguồn N cung cấp cho lạc là N do bộrễhấp thu từ ñất và N cố ñịnh
    ởnốt sần do hoạt ñộng cố ñịnh N
    2
    của vi khuẩn nốt sần cộng sinh cố ñịnh N.
    Nguồn N cố ñịnh có thể ñáp ứng ñược 50 - 70% nhu cầu ñạm của cây [5].
    Do lạc có khảnăng cố ñịnh nitơkhí quyển nhờhệthống vi khuẩn nốt
    sần. Vì vậy lượng ñạm bón cho lạc thường giảm, ñặc biệt trên ñất có thành
    phần cơgiới nhẹ, thoát nước tốt và pH trung tính, là ñiều kiện thuận lợi cho
    hoạt ñộng cố ñịnh ñạm [2]. Tuy nhiên, các nốt sần chỉxuất hiện khi lạc có
    cành nhánh và phát triển nhiều khi lạc ra hoa. Do ñó ở giai ñoạn ñầu sinh
    trưởng của cây, lạc chưa có khảnăng cố ñịnh N cho cây, nên lúc này cần bón
    bổsung cho cây một lượng N kết hợp với phân chuồng, tạo ñiều kiện cho cây
    sinh trưởng phát triển mạnh thúc ñẩy sựphát triển của vi khuẩn cộng sinh ở
    thời kỳsau (Ưng ðịnh, 1977) [19].
    Lượng nốt sần của rễlạc tăng lên theo thời gian sinh trưởng và ñạt cực
    ñại ởthời kỳhình thành quảvà hạt, lúc này hoạt ñộng cố ñịnh của vi khuẩn
    rất mạnh, nhưng ñể ñạt năng suất lạc cao việc bón bổsung vào thời kỳnày là
    rất cần thiết. Vì hoạt ñộng cố ñịnh ñạm của vi khuẩn nốt sần thới kỳnày mạnh
    nhưng lượng ñạm cố ñịnh ñược không ñủ ñáp ứng nhu cầu của cây, nhất là
    trong thời kỳphát dục mạnh [2].
    Vi ệc bón phân cho cây lạc ñặc biệt là phân ñạm, phải cân bằng ñược
    quan hệgiữa lượng ñạm cộng sinh với lượng ñạm hấp thu do rễ. Giải quy ết
    vấn ñềnày chỉcó thểlà xác ñịnh thời kỳbón, lượng ñạm bón, dạng ñạm sử
    dụng và việc bón cân ñối dinh dưỡng ñểtạo ñiều kiện tốt nhất cho cây lạc
    hấp thu dinh dưỡng ñạm.
    * Nhu cầu vềLân
    Lân là yếu tốdinh dưỡng quan trọng ñối với lạc. Nó có tác dụng lớn ñến
    sựphát triển nốt sần, sựra hoa và hình thành quả. Vì vậy nó cũng là yếu tố
    hạn chế năng suất trên các loại ñất trồng lạc có thành phần cơ gi ới nhẹ.
    Lượng lân cây hấp thu không lớn, ñể ñạt một tấn quảkhô lạc chỉsửdụng 2
    - 4 kg P
    2O5
    . Tuy nhiên, việc bón lân cho lạc là rất cần thiết ởnhiều loại ñất
    trồng, ñồng thời lượng phân lân bón cho lạc ñòi hỏi tương ñối cao vì khả
    năng hấp thu lân của lạc kém. Các loại ñất bạc màu, ñất khô cằn nhiệt ñới
    thường rất thiếu lân. Bón phân lân thường là mấu chốt tăng năng suất ở
    nhiều vùng trồng lạc.
    Lạc hấp thu lân nhiều nhất ởthời kỳra hoa, hình thành quả, trong thời kỳ
    này lạc hấp thu tới 45% lượng hấp thu lân của cảchu kỳsinh trưởng. Sựhấp
    thu lân giảm rõ rệt ởthời kỳ chín [5].
    Một sốkết quảnghiên cứu của Viện nông hoá thổnhưỡng cho thấy trên
    nhiều vùng ñất trồng lạc khác nhau ởphía Bắc cho thấy: với liều lượng bón
    60 kg P2O5trên nền 8 - 10 tấn phân chuồng + 30 kg K2O + 30 kg N ñạt giá trị

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Lê Thanh Bồn (1999), ðặc ñiểm của lân trong ñất và hiệu lực phân lân
    ñối với lúa và lạc trên ñất cát biển Thừa Thiên - Huế, Lu ận án Tiến sĩ
    chuyên ngành nông hoá, ðại học Nông nghiệp , Hà Nội.
    2. Vũ ðình Chính, Nguy ễn Văn Bình, Nguy ễn ThếCôn, Lê Song Dự, ðoàn
    Thị Thanh Nhàn, Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình cây công nghiệp,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    3. Nguyễn ThịChinh, Nguyễn ThịQuỳ nh, Trần Văn Lài, Ngô ThếDân, Trần
    ThịNghĩa, Nguyễn Thái An “Kết quảthửnghiêm các bộgiống lạc ởviện
    nghiên cứu quốc tếcác cây trồng ởvùng nhiệt ñới bán khô hạn ởViệt Nam
    ”, tiến bộkỹthuật trồng lạc và ðậu ðỗ ởViệt Nam, NXB Nông Nghiệp
    1991.
    4. Nguy ễn ThịChinh (1999), kết quảthửnghiệm và phát triển các kỹthuật tiến
    bộtrồng lạc trên ñồng ruộng nông dân ởmiền bắc Việt Nam, Hội thảo về
    kỹthuật trồng lạc toàn quốc tổchức tại Thanh Hóa, tháng 6/1999.
    5. Nguy ễn ThịChinh, Trần ðình Long, Nguy ễn Văn Thắng, VũNgọc Phượng,
    Nguyễn ThịThúy Lương. Kết quảbước ñầu ñánh giá m ột sốgiống lạc nhập
    nội từTrung Quốc (2000 - 2002). Tuyển tập các công trình khoa học Kỹthu ật
    Nông nghiệp năm 2003. BộNNPTNT, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam,
    NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2003.
    6. Nguyễn Thị Chinh kỹ thuật thâm canh lạc năng suất cao – NXB Nông
    nghiệp Hà Nội ( 2005 ), tr 7- 42.
    7. ðường Hồng Dật sổtay hưỡng dẫn sửdụng phân bón, NXB Nông Nghiệp
    Hà Nội, 2003.
    8. Nguyễn ThịDần, Thái Phiên và cộng sự(1991). “Sửdụng phân bón hợp lý
    cho lạc trên 1 sốloại ñất nhẹ”, Tiến bộkỹthuật vềtrồng lạc và ñậu ñỗ
    Việt Nam,NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 81- 91.
    9. Degens L.G (1978), Hướng dẫn bón phân cho cây trồng nhiệt ñới và á
    nhiệt ñới tập II, NXB Khoa học Kỹthuật, Hà Nội.
    10. Duan Shufen (1999), Cây lạc ởTrung Quốc những bí quyết thành công
    (biên dịch: Ngô ThếDân, Phạm ThịVượng), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    11. Lê Văn Diễn (1991),kinh tếsản xuất lạc ởViệt Nam, Tiến bộkỹthuật về
    trồng lạc và ñậu ñỗ ởViệt Nam,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    12. Lê Song Dự, ðào Văn Khuynh và Ngô ðức Dương (1991), Giống lạc
    Sen lai 75/23, Tiến bộkỹthuật vềtrồng lạc và ñậu ñỗ ởViệt Nam, NXB
    Nông nghiệp.
    13. Bùi Huy ðáp (1961), ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sựsinh trưởng và phát
    triển của một sốthực vật. Tạp chí sinh vật ñịa học 3/1961, tr 24.
    14. Trương ðích, “kỹthuuật trồng các giống lạc ñậu ñỗrau quảvà cây có củ”
    NXBNN, 2002
    15. Nguyễn Danh ðông (1984), Cây lạc - nghiên cứu sản xuất và ứng
    dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    16. Nguyễn NhưHà (2006), Giáo trình bón phân cho cây trồng, NXB Nông
    Nghiệp Hà Nội.
    17. VũCông Hậu, Ngô ThếDân, Trần ThịDung (1995), Cây lạc,NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội, tr. 201- 225.
    18. Võ Minh Kha (1996), ‘’Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón’’,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Ưng ðịnh, ðặng Phú (1977), Tưliệu vềcây lạc,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    20. Lê Văn Quang, Nguyễn ThịLan, 2007, Xác ñịnh liều lượng lân và kali
    bón cho Lạc xuân, trên ñất cát huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tỹnh, Tạp chí
    Khoa học Kỹthuật Nông nghiệp trường ðại học nông nghiệp I, tập 5,
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...