Tiến Sĩ Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo cây con cây Phay (Duabanga grandiflora Roxb.ex DC) tại

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/2/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2015
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết 1
    2. Mục tiêu của luận án . 2
    3. Ý nghĩa của luận án 2
    4. Những đóng góp mới của luận án . 2
    5. Giới hạn của đề tài 2
    6. Bố cục của luận án 3
    Chương 1.
    TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
    1.1. Những kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học và nhân giống cây rừng . 4
    1.1.1. Ở ngoài nước . 4
    1.1.2. Ở trong nước 16
    1.2. Kết quả nghiên cứu về cây Phay 28
    1.2.1. Ở ngoài nước 28
    1.2.2. Ở trong nước . 30
    1.3. Thảo luận . 32
    Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 34
    2.1. Nội dung nghiên cứu 34
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 34
    2.2.1. Phương pháp tiếp cận . 34
    2.2.2. Phương pháp kế thừa . 34
    2.2.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể . 34
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52
    3.1. Một số đặc điểm sinh học của cây Phay 52
    3.1.1. Đặc điểm hình thái và vật hậu của cây Phay 52
    3.1.2. Đặc điểm phân bố và sinh thái . 55
    3.1.3. Một số đặc điểm cấu trúc quần xã có Phay phân bố 58
    3.1.4. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây Phay ở các trạng thái thảm thực vật64
    3.2. Một số đặc điểm sinh lý của hạt giống Phay . 75
    3.2.1. Một số đặc điểm của hạt giống Phay và tuổi thọ của hạt . 75
    3.2.2. Đặc trưng hút ẩm của hạt Phay . 79
    3.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ nước xử lý đến nảy mầm của hạt Phay . 81
    3.2.4. Ảnh hưởng của độ sâu lấp đất khi gieo hạt Phay . 82
    3.3. Một số đặc điểm sinh lý, sinh thái của cây Phay ở giai đoạn vườn ươm 83
    3.3.1. Chế độ ánh sáng 83
    3.3.2. Ảnh hưởng của chế độ nước đến sinh trưởng của cây Phay ở giai
    đoạn vườn ươm . 90
    3.3.3. Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng khoáng đến sinh trưởng của cây
    Phay ở giai đoạn vườn ươm . 93
    3.4. Nhân giống cây Phay bằng phương pháp giâm hom . 97
    3.4.1. Ảnh hưởng của thuốc IAA, IBA đến khả năng ra rễ của hom Phay 97
    3.4.2. Ảnh hưởng của giá thể giâm hom đến khả năng ra rễ của hom Phay 101
    3.4.3. Ảnh hưởng của vị trí lấy hom đến khả năng ra rễ, ra chồi của hom Phay 102
    3.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhân giống phục vụ trồng rừng bằng cây
    Phay tại Bắc Kạn . 112
    3.5.1. Điều kiện trồng . 112
    3.5.2. Kỹ thuật gieo ươm 114
    3.5.3. Kỹ thuật giâm hom cây Phay . 116
    KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 118
    1. Kết luận . 118
    2. Tồn tại . 120
    3. Khuyến nghị 120
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN . 121
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 122
    PHỤ LỤC . 132 MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết
    Cây Phay (Duabanga grandisflora Roxb.ex DC) là loài cây gỗ lớn, có phân
    bố rộng, mọc hầu hết ở các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc. Cây thường mọc ở
    chân núi, ven khe suối, ven các khe ẩm, ưa tầng đất sâu hoặc đất có lẫn đá; đi kèm
    với các loài: Vàng anh, Vả, Dâu da đất và các loài khác
    Theo Thông tư số 35/2010/BNN&PTNT của BNN&PTNT về việc ban hành
    danh mục bổ sung một số loài cây trồng rừng và lâm sản ngoài gỗ tại 63 huyện
    nghèo thuộc 21 tỉnh [6], cây Phay được đề xuất là một trong số ít loài cây ưu tiên
    cho trồng rừng phòng hộ đầu nguồn và sản xuất tại Ba Bể và Pắc Nặm là hai
    huyện 30A của tỉnh Bắc Kạn. Với đặc tính ưu việt là ưa sáng, khả năng chống
    chịu cao, sinh trưởng tương đối nhanh, . cây Phay đã được ưu tiên lựa chọn
    trồng ở những nơi điều kiện lập địa đã bị suy thoái nghiêm trọng do mất rừng, ở
    những nơi đất trống.
    Mặc dù vậy, cho đến nay thông tin về cây Phay còn rất hạn chế và chưa được
    quan tâm đưa vào hệ thống thông tin chung của các loài cây trồng rừng.
    Cho đến nay, chưa có nguồn giống cây Phay nào được tuyển chọn và công
    nhận cho các vùng lâm nghiệp ở nước ta. Đây là một tồn tại lớn cần được giải quyết
    để đảm bảo phát triển bền vững cây Phay và để thực hiện Quyết định số
    14/2005/QĐ-BNN [7] ngày 15 tháng 3 năm 2005 về việc Ban hành Danh mục
    giống cây Lâm nghiệp được phép sản xuất, kinh doanh. Thiếu nguồn giống đã trở
    thành rào cản cho trồng rừng Phay ở nước ta.
    Về kỹ thuật trồng cây Phay, do thiếu nhiều thông tin nên chúng ta vẫn chưa



    xây dựng được qui trình trồng cây Phay, từ khâu lựa chọn các điều kiện lập địa phù
    hợp để trồng và phát triển ổn định loài cây này, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao
    ở Việt Nam.
    Hiện nay, chưa có mô hình trình diễn về kỹ thuật trồng cây Phay trên các
    điều kiện lập địa khác nhau ở các địa phương có Phay phân bố.
    Để góp phần giải quyết những vấn đề nêu trên, đề tài "Nghiên cứu đặc điểm
    sinh học và kỹ thuật tạo cây con cây Phay (Duabanga grandiflora Roxb.ex DC)
    tại tỉnh Bắc Kạn" đặt ra là hết sức cần thiết, nhằm góp phần cung cấp những dẫn
    liệu khoa học, tiến tới bổ sung loài cây này cho trồng rừng cung cấp gỗ lớn. 2. Mục tiêu của luận án
    2.1. Về lý luận
    Cung cấp các dẫn liệu khoa học về cây Phay như: xác định được một số đặc điểm
    hình thái, sinh lý, sinh thái, đặc điểm lâm học và kỹ thuật nhân giống cây Phay.
    2.2. Về thực tiễn
    Bước đầu đề xuất được hướng dẫn kỹ thuật trong tạo giống cây con, góp phần
    phát triển cây Phay, một loài cây bản địa, gỗ lớn tại tỉnh Bắc Kạn và các vùng có điều
    kiện tự nhiên tương đồng.
    3. Ý nghĩa của luận án
    3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Bổ sung hoàn thiện các thông tin về đặc điểm sinh học và kỹ thuật nhân
    giống một loài cây bản địa có giá trị kinh tế trong cơ cấu cây trồng hiện nay.
    - Kết quả của luận án là tài liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy cho các
    nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, sinh viên về đặc điểm sinh học và kỹ thuật
    trồng cây Phay.
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Xác định được một số biện pháp kỹ thuật nhân giống và trồng cây Phay.
    4. Những đóng góp mới của luận án
    - Bổ sung những thông tin mới, cơ bản về đặc điểm sinh học, sinh thái và
    lâm học của cây Phay, một loài cây bản địa có tiềm năng về trồng rừng, cung cấp gỗ
    lớn tại Bắc Kạn.
    - Đánh giá được khả năng nhân giống tạo cây con từ hạt và từ hom cành qua
    đó đề xuất được tiêu chuẩn cây con xuất vườn phục vụ công tác trồng rừng tại
    địa phương.
     
Đang tải...