Thạc Sĩ Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ phấn trắng bemisia tabacigenn. (homoptera: Aleyrodida

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ PHẤN TRẮNG BEMISIA TABACIGENN. (HOMOPTERA: ALEYRODIDAE) HẠI CÀ CHUA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2010 - 2011 TẠI THANH TRÌ, HÀ NỘI


    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa i
    Lời cảm ơn . ii
    Lời cam ñoan . iii
    Mục lục iv
    Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt . vii
    Danh mục các bảng . viii
    Danh mục các hình vẽ, ñồ thị x
    MỞ ðẦU 1
    1. Tính cấp thiết của ñề tài .1
    2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài .3
    2.1. Mục tiêu ñề tài 3
    2.2. Yêu cầu ñề tài .3
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 4
    3.1. Ý nghĩa khoa học .4
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4
    4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 4
    4.1. ðối tượng nghiên cứu .4
    4.2. Phạm vi nghiên cứu 4
    CHƯƠNG 1 5
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 5
    1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 5
    1.2. Tình hình sản xuất cây cà chua 5
    1.2.1. Sản xuất cây cà chua trên thế giới .5
    1.2.2. Sản xuất cây cà chua ở Việt Nam .7
    1.3. Một số kết quả nghiên cứu ở nước ngoài về bọ phấn trắng Bemisia tabaci 8
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    1.3.1. Vấn ñề phân loại 8
    1.3.2. ðánh giá tác hại .9
    1.3.3. ðặc ñiểm hình thái bọ phấn trắng Bemisia tabaci .12
    1.3.4. ðặc ñiểm sinh học, sinh thái của bọ phấn trắng Bemisia tabaci .13
    1.3.5. Biện pháp phòng trừ .17
    1.4. Một số kết quả nghiên cứu trong nước về bọ phấn trắng Bemisia tabaci 22
    1.4.1. Vấn ñề phân loại .22
    1.4.2. ðánh giá tác hại 23
    1.4.3. ðặc ñiểm sinh học, sinh thái bọ phấn trắng Bemisia tabaci 23
    1.4.4. Biện pháp phòng trừ .25
    CHƯƠNG 2 26
    VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
    2.1. Vật liệu nghiên cứu 26
    2.2. Nội dung nghiên cứu 27
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 27
    2.3.1. Phương pháp xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học bọ phấn trắng Bemisia tabaciở
    trong phòng thí nghiệm .27
    2.3.2. Phương pháp nghiên cứu sự phát sinh, diễn biến mật ñộ và ảnh hưởng của
    một số yếu tố sinh thái ñến sự tích lũy số lượng bọphấn trắng trên cà chua ở vùng
    Thanh Trì, Hà Nội .29
    2.3.3. Phương pháp nghiên cứu hiệu quả của một số biện pháp hợp lý phòng trừ bọ
    phấn trắng trên cà chua .30
    2.3.4. Phương pháp tính toán số liệu .31
    CHƯƠNG 3 33
    KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .33
    3.1. ðặc ñiểm hình thái và sinh học của bọ phấn trắng Bemisia tabaci .33
    3.1.1. ðặc ñiểm hình thái các pha phát dục bọ phấn trắng Bemisia tabaci 33
    3.1.2. ðặc ñiểm sinh học bọ phấn trắng Bemisia tabaci .36
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    3.2. Diễn biến mật ñộ và yếu tố ảnh hưởng ñến sự tích lũy số lượng bọ phấn trắng
    trên cây cà chua ở vùng Thanh Trì (Hà Nội) 43
    3.2.1. Diễn biến mật ñộ bọ phấn trắng trong một vụ cây cà chua .43
    3.2.2. Ảnh hưởng của thời vụ ñến biến ñộng số lượngbọ phấn trắng hại cây cà chua
    .48
    3.2.3. Ảnh hưởng của giống ñến biến ñộng số lượng bọ phấn trắng hại cây cà chua
    trong vụ ðông Xuân 2010 - 2011 tại Yên Mỹ (Thanh Trì, Hà Nội) .51
    3.2.4. Ảnh hưởng của xen canh tới biến ñộng số lượng bọ phấn trắng hại cây cà
    chua trong vụ ðông Xuân 2010-2011 tại Yên Mỹ (ThanhTrì, Hà Nội) 54
    3.3. Hiệu quả của một số biện pháp phòng trừ bọ phấn trắng Bemisia tabacitrên cây
    cà chua .56
    3.3.1. Hiệu quả của biện pháp canh tác .56
    3.3.2. Nghiên cứu biện pháp sinh học .57
    3.3.3. Nghiên cứu biện pháp hóa học 58
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64
    KẾT LUẬN .64
    KIẾN NGHỊ 65
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
    PHỤ LỤC .76
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    TT Chữ viết tắt Từ viết tắt
    1 BPHH Biện pháp hóa học
    2 BPSH Biện pháp sinh học
    3 BVTV Bảo vệ thực vật
    4 CS Cộng sự
    5 CT Công thức
    6 FAO Food and agriculture organization
    7 GðST Giai ñoạn sinh trưởng
    8 IPM Integrated pest management
    9 MðBP Mật ñộ bọ phấn
    10 NXB Nhà xuất bản
    11 RCBD Randomized complete block design
    12 TN Thí nghiệm
    13 ToLCV Tomato leaf curl virus
    14 TYLCV Tomato yellow leaf curl virus
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Số bảng Tên bảng Trang
    3.1
    Thời gian phát triển các pha phát dục và vòng ñời của bọ phấn
    trắng B. tabacinuôi trong mùa ñông năm 2010 (Thanh Trì, Hà
    Nội)
    37
    3.2
    Thời gian phát triển các pha phát dục và vòng ñời của bọ phấn
    trắng B. tabacinuôi trong mùa xuân năm 2011 (Thanh Trì, Hà
    Nội)
    38
    3.3
    Thời gian phát triển các pha phát dục và vòng ñời của bọ phấn
    trắng B. tabacinuôi trong mùa hè năm 2011 (Thanh Trì, Hà Nội)
    39
    3.4
    Tuổi thọ của trưởng thành bọ phấn trắng (Thanh Trì,Hà Nội,
    2010 - 2011)
    41
    3.5
    Khả năng ñẻ trứng của trưởng thành cái bọ phấn trắng (Thanh
    Trì, Hà Nội, 2010 - 2011)
    41
    3.6
    Tỷ lệ trứng nở của bọ phấn trắng (Thanh Trì, Hà Nội, 2010 -
    2011)
    42
    3.7
    Diễn biến mật ñộ bọ phấn trắng hại cây cà chua trong vụ ðông
    Xuân 2010 – 2011 tại Yên Mỹ (Thanh Trì, Hà Nội)
    44
    3.8
    Diễn biến mật ñộ bọ phấn trắng gây hại trên cây cà chua trong vụ
    ðông Xuân 2010 – 2011 tại Yên Mỹ (Thanh Trì, Hà Nội)
    46
    3.9
    Ảnh hưởng của thời vụ ñến biến ñộng số lượng bọ phấn trắng hại
    cà chua trong vụ ðông Xuân 2010 – 2011 tại Yên Mỹ (Thanh
    Trì, Hà Nội)
    50
    3.10
    Ảnh hưởng của giống cà chua ñến biến ñộng số lượng bọ phấn
    trắng trong vụ ðông Xuân 2010 – 2011 tại Yên Mỹ (Thanh Trì,
    Hà Nội)
    52
    3.11
    Ảnh hưởng của chế ñộ xen canh cây cà chua ñến biến ñộng số
    lượng bọ phấn trắng trong vụ ðông Xuân 2010 – 2011 tại Yên
    55
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    ix
    Mỹ (Thanh Trì, Hà Nội)
    3.12
    Các loài côn trùng sử dụng trứng bọ phấn trắng làm thức ăn
    (Thanh Trì, Hà Nội, 2011)
    57
    3.13
    Khả năng ăn trứng bọ phấn trắng Bemisia tabacitrên lá cà chua
    của bọ rùa 6 vằn Menochilus ***maculatus(Thanh Trì, Hà Nội,
    2011)
    58
    3.14
    Hiệu quả của một số hoá chất BVTV trong phòng trừ ấu trùng
    Bemisia tabacitrong phòng thí nghiệm (Thanh Trì, Hà Nội)
    59
    3.15
    Hiệu quả của một số hoá chất BVTV trong phòng trừ nhộng giả
    Bemisia tabacitrong phòng thí nghiệm (Thanh Trì, Hà Nội)
    60
    3.16
    Hiệu quả của một số hoá chất BVTV trong phòng trừ trưởng
    thành Bemisia tabacitrong phòng thí nghiệm (Thanh Trì, Hà
    Nội)
    61
    3.17
    Hiệu quả của một số hoá chất BVTV trong phòng trừ trưởng
    thành Bemisia tabacitrên ñồng trong vụ ðông Xuân 2010 –
    2011 tại Yên Mỹ (Thanh Trì, Hà Nội)
    62
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    x
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ðỒ THỊ
    Số hình Tên hình Trang
    3.1 Trứng bọ phấn trắng 34
    3.2 Ấu trùng tuổi 1 bọ phấn trắng 34
    3.3 Ấu trùng tuổi 2 bọ phấn trắng 34
    3.4 Ấu trùng tuổi 3 bọ phấn trắng 34
    3.5 Nhộng bọ phấn trắng 34
    3.6 Trưởng thành bọ phấn trắng 34
    3.7
    Diễn biến mật ñộ bọ phấn trắng hại cây cà chua trong vụ ðông
    Xuân 2010 – 2011 tại Yên Mỹ (Thanh Trì, Hà Nội)
    45
    3.8
    Diễn biến mật ñộ bọ phấn trắng gây hại trên cây cà chua trong vụ
    ðông Xuân 2010 – 2011 tại Yên Mỹ (Thanh Trì, Hà Nội)
    47
    3.9
    Ảnh hưởng của thời vụ ñến biến ñộng số lượng bọ phấn trắng hại
    cà chua VL2000 trong vụ ðông Xuân 2010 - 2011 tại Yên Mỹ
    (Thanh Trì, Hà Nội)
    51
    3.10
    Ảnh hưởng của giống cà chua ñến biến ñộng số lượng bọ phấn
    trắng trong vụ ðông Xuân 2010 – 2011 tại Yên Mỹ (Thanh Trì,
    Hà Nội)
    53
    3.11
    Ảnh hưởng của chế ñộ xen canh ñến biến ñộng số lượng bọ phấn
    trắng trong vụ ðông Xuân 2010 – 2011 tại Yên Mỹ (Thanh Trì,
    Hà Nội)
    56
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    MỞ ðẦU
    1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Rau là loại thực phẩm rất cần thiết ñối với ñời sống hàng ngày và không thể
    thay thế. Rau cung cấp cho cơ thể những chất quan trọng như protein, lipit, axit hữu
    cơ, vitamin, [5]. Trong rau xanh, hàm lượng nước chiếm 85 - 95%, chỉ có 5 - 15%
    là chất khô. Giá trị dinh dưỡng cao nhất ở rau là hàm lượng ñường (chủ yếu là
    ñường ñơn) chiếm tỷ lệ lớn trong thành phần cacbon.Nhờ khả năng hoà tan cao,
    chúng làm tăng sự hấp thụ và lưu thông của máu, tăng tính hoạt hóa trong quá trình
    oxi hóa năng lượng của các mô tế bào [22]. Về mặt y học, một số loại rau (tỏi, gừng)
    ñược sử dụng như những cây dược liệu.
    Không chỉ có giá trị về mặt dinh dưỡng, rau còn là loại cây trồng cho hiệu
    quả kinh tế cao, giá trị sản xuất 1 ha rau gấp 2 - 3 lần 1 ha lúa. Ngành sản xuất rau
    phát triển sẽ góp phần tăng thu nhập cho người lao ñộng. Như vậy rau có ý nghĩa
    lớn về mặt xã hội [5].
    Thuộc nhóm rau có giá trị kinh tế cao, cây họ cà (Solanaceae) bao gồm cây
    cà chua (Lycopersicon esculentumMill.), khoai tây (Solanum tuberosum L.), ớt
    (Capsicum annuumL.), cà tím (Solanum melongena), ñược trồng rộng rãi và phổ
    biến khắp nơi trên thế giới, ñặc biệt là cây cây càchua.
    Theo FAO (1993), diện tích trồng cây cà chua trên thế giới là 2.723.000 ha,
    năng suất 25,9 tấn/ha, sản lượng 70.623.000 tấn [5]. Ở nước ta, cây cà chua ñược trồng
    trên 100 năm. Diện tích trồng cây cà chua hàng năm dao ñộng trong khoảng 68000 -
    73000 ha, tập trung chủ yếu ở vùng ñồng bằng và trung du Bắc Bộ, ñặc biệt ở các tỉnh
    như Hà Nội, Hải Phòng [22]. Với diện tích trồng rộng, sản lượng cao, cây cà chua
    không những tạo sản phẩm xuất khẩu mà còn ñáp ứng nhiều nhu cầu tiêu dùng trong
    nước như nước giải khát, tương ớt, nước sốt nấm, quả cà chua ñóng hộp, mứt, ô
    mai [5].
    Cây cà chua không những có giá trị dinh dưỡng, giá trị tiêu dùng mà còn là
    cây trồng có giá trị kinh tế cao, không chỉ ñáp ứnglợi ích cho người trồng mà còn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    có hiệu quả về mặt xã hội cho mỗi quốc gia. Sản phẩm quả cà chua vừa ñáp ứng yêu
    cầu tiêu dùng trong nước, vừa trở thành hàng hoá xuất khẩu có giá trị. Ở Mỹ, bình
    quân thu nhập trên 1 ha trồng trọt là 4610 USD ñối với cây cà chua, các cây rau
    khác là 2537 USD, lúa nước 1027 USD, cây lúa mỳ chỉcó 174 USD. Khu vực ñồng
    bằng sông Hồng ở nước ta sản xuất cà chua cho thu nhập bình quân 42,0 - 68,4 triệu
    ñồng/ha/vụ với mức lãi thuần 15 - 26 triệu ñồng, cao gấp nhiều lần so với trồng lúa.
    Trồng cây cà chua thu hút 1100 - 1200 công lao ñộng/ha/vụ, trong khi trồng lúa chỉ
    cần có 230 – 250 công lao ñộng. Phát triển mạnh sảnxuất cây trồng nông nghiệp
    hàng hoá nói chung, cây cà chua nói riêng là một hướng khả thi trong giải pháp giải
    quyết sự dư thừa nguồn lao ñộng ở vùng nông thôn hiện nay [21]. Chính vì vậy,
    việc mở rộng diện tích gieo trồng cây cà chua, ñẩy mạnh nghiên cứu các giải pháp
    khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và sản lượng của cây cà
    chua là một yêu cầu cấp thiết trong các dự án phát triển rau, hoa, quả hiện nay ở
    trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
    Tuy nhiên, cây cà chua bị nhiều loài sâu bệnh tấn công làm giảm năng suất
    và chất lượng. Trong số ñó, rệp ñào, bọ phấn là những loài gặp thường xuyên.
    Ngoài gây hại trực tiếp, những loài này còn là môi giới truyền bệnh virus rất nguy
    hiểm cho cây cà chua [3]. Bọ phấn ñược coi là ñối tượng hại số một trên cây cà
    chua. Chúng chích hút dịch cây trên lá, ngọn và phần non làm cho lá vàng, mép lá
    cong, cây còi cọc [6]. Trong trường hợp bị hại nặngchỉ gân lá còn xanh. Một số lá
    hoàn toàn biến thành màu nâu và khô. Cây có thể bị héo và rụng lá [16]. ðặc biệt,
    chúng là môi giới truyền bệnh xoăn vàng lá virus (TYLCV). Nếu cây cà chua bị
    nhiễm virus giai ñoạn ñầu có thể dẫn ñến giảm năng suất do việc hình thành quả bị
    hạn chế và có thể gây thất thu cho cây cà chua tới 90% năng suất [11], [41]. Ở miền
    Bắc Việt Nam, bọ phấn gần như xuất hiện gây hại quanh năm trên cây cà chua. ðây
    là yếu tố chính làm hạn chế năng suất và chất lượngcà chua, ñặc biệt là sản xuất cà
    chua vụ xuân hè [11].
    Một số giải pháp khoa học công nghệ trên thế giới ñã ñược sử dụng ñể phòng
    trừ bọ phấn như các biện pháp vật lý và kỹ thuật canh tác, biện pháp chọn giống
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    kháng, biện pháp sử dụng thiên ñịch, biện pháp sử dụng thuốc BVTV và quản lý
    dịch hại tổng hợp (IPM).
    Ở nước ta, ñã có một số nghiên cứu phòng trừ bọ phấn (Lê Thị Liễu, Trần
    ðình Chiến, 2004 [11]; Lê Thị Kim Oanh, Tào Minh Tuấn, 2006 [13]; Nguyễn Thơ,
    1984 [24]; Nguyễn Văn Viên, 1999 [26]; ). Tuy nhiên, trong thực tế sản xuất rau
    hiện nay, biện pháp phòng trừ sâu hại nói chung và bọ phấn nói riêng chủ yếu vẫn
    dựa vào thuốc hoá học [11], [13], [24], [26]. Việc sử dụng thuốc hóa học lại không
    tuân thủ nguyên tắc 4 ñúng (ñúng lúc, ñúng phương pháp, ñúng thuốc và ñúng nồng
    ñộ). Liều lượng ñược sử dụng cao hơn rất nhiều so với khuyến cáo, ñồng thời lại
    không ñảm bảo thời gian cách ly. Biện pháp hoá học ñã bộc lộ mặt trái của nó là
    làm cho côn trùng kháng thuốc, dẫn ñến làm tăng số lần sử dụng thuốc và gây ô
    nhiễm sản phẩm ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng, ô nhiễm môi trường [17].
    ðể khắc phục các nhược ñiểm này cần có những nghiêncứu chuyên sâu về
    bọ phấn. Trong khi ñó, việc nghiên cứu sâu về ñặc ñiểm sinh học và các biện pháp
    phòng trừ bọ phấn hại cây họ cà nói chung và cây càchua nói riêng ở Việt Nam còn
    hạn chế. Vì vậy, ñể góp phần xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp bọ phấn hại
    cây cà chua ñem lại sản phẩm an toàn cho người tiêudùng, giảm thiểu ô nhiễm môi
    trường, chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của
    bọ phấn trắng Bemisia tabaci Genn. (Homoptera: Aleyrodidae)hại cà chua và
    biện pháp phòng trừ trong vụ ðông Xuân 2010 -2011 tại Thanh Trì, Hà Nội”
    2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài
    2.1. Mục tiêu ñề tài
    Trên cơ sở nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của bọ phấn trắng hại cây
    cà chua ñề xuất các biện pháp phòng trừ hiệu quả, hợp lý, góp phần tạo ra sản phẩm
    an toàn, chất lượng.
    2.2. Yêu cầu ñề tài
    - Xác ñịnh ñược ñặc ñiểm sinh học của bọ phấn trắng;
    - Nghiên cứu diễn biến mật ñộ và yếu tố ảnh hưởng ñến sự tích lũy số lượng
    của bọ phấn trắng hại cây cà chua ở vùng Thanh Trì,Hà Nội;
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    - ðề xuất một số giải pháp phòng trừ bọ phấn trắng có tính khả thi.
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    3.1. Ý nghĩa khoa học
    ðề tài bổ sung các kết quả nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, ảnh hưởng của
    một số yếu tố sinh thái ñến sự phát sinh, phát triển của bọ phấn trắng Bemisia tabaci
    hại cây cà chua. ðồng thời cũng sẽ cung cấp dẫn liệu khoa học về hiệu quả của một
    số biện pháp phòng trừ ñối với bọ phấn trắng.
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp thêm tài liệu làmcăn cứ ñể ñề xuất giải
    pháp phòng chống bọ phấn trắng hại cây cà chua một cách hiệu quả, ñảm bảo sản
    phẩm an toàn, ñáp ứng các yêu cầu về kinh tế và môitrường.
    4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    4.1. ðối tượng nghiên cứu
    Bọ phấn trắng Bemisia tabaciGenn. hại cây cà chua
    4.2. Phạm vi nghiên cứu
    ðề tài ñi sâu nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái bọ phấn trắng hại cây cà
    chua và ñánh giá hiệu quả một số biện pháp phòng trừ bọ phấn trắng trên cây cà chua.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
    1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
    Trong những năm gần ñây, bọ phấn trắng Bemisia tabacilà côn trùng gây hại
    nghiêm trọng cho cây trồng nông nghiệp, ñặc biệt làcây cà chua. Với ñặc ñiểm kích
    thước cơ thể nhỏ, vòng ñời ngắn, có khả năng nhanh quen thuốc BVTV, chích hút
    dịch cây ở mặt dưới lá, ngọn và phần non của cây khiến cho việc phòng trừ gặp rất
    nhiều khó khăn. Ngoài tác hại trực tiếp (chích hút nhựa cây), bọ phấn trắng Bemisia
    tabacicòn là môi giới truyền bệnh virus xoăn vàng lá câycà chua làm thiệt hại nặng
    nề ñến năng suất và chất lượng của cây trồng.
    Tiêu diệt môi giới truyền bệnh là ñiều rất quan trọng trong phòng chống bệnh
    virus hại cây trồng. ðể hạn chế tác hại của bệnh virus xoăn vàng lá cây cà chua cần
    phải xây dựng các biện pháp trừ bọ phấn trắng một cách hiệu quả.
    Ở nước ta, những hiểu biết về bọ phấn nói chung, bọphấn trắng hại cây cà
    chua nói riêng còn rất ít và tản mạn. Trong khi ñó,những hiểu biết về ñặc ñiểm sinh
    học, sinh thái học của bọ phấn trắng và hiệu quả của các biện pháp BVTV ñối với
    bọ phấn trắng sẽ là cơ sở khoa học ñể ñề xuất giải pháp phòng trừ hữu hiệu ñối với
    bọ phấn trắng. ðây chính là cơ sở và căn cứ ñể ñề xuất nghiên cứu ñề tài “Nghiên
    cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của bọ phấn trắng Bemisia tabaci Genn.
    (Homoptera: Aleyrodidae)hại cà chua và biện pháp phòng trừ trong vụ ðông
    Xuân 2010 - 2011 tại Thanh Trì, Hà Nội”.
    1.2. Tình hình sản xuất cây cà chua
    1.2.1. Sản xuất cây cà chua trên thế giới
    Cây cà chua là một trong những cây rau quan trọng, có giá trị kinh tế cao,
    ñược trồng phổ biến và sử dụng rộng rãi khắp nơi trên thế giới.
    Cây cà chua ñược cho là có nguồn gốc từ dãy núi Andes ở Pêru. Loại cây
    này ñược trồng và phát triển rộng rãi ở Chile, Ecuador và Bolivia. Một số ý kiến
    khác cho rằng Argentina, Brazil và Colombia là nơi trồng cây cà chua ñầu tiên.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    Ngoài ra, cây cà chua còn ñược cho rằng có nguồn gốc phát sinh ở Venezuela và phát
    triển ở các vùng cao của Costa Rica, Guatemala, Jamaica, Puerto Rico và Haiti [62].
    Cà chua là cây rau có giá trị kinh tế cao ñược trồng rộng rãi trên thế giới. Theo
    FAO (1993) diện tích trồng cây cà chua trên thế giới là 2.723.000 ha, năng suất 25,9
    ha, sản lượng 70.623.000 tấn. ðứng hàng ñầu về sự tiêu thụ cây cà chua là châu Âu,
    sau ñó ñến Châu Á, Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Châu Á là khu vực ñứng thứ nhất về sản
    xuất cây cà chua. Mỹ là nước ñứng ñầu cả về năng suất và giá trị trên 1 ha gieo trồng.
    Liên Xô cũ là nước có diện tích trồng cây cà chua lớn nhất, năng suất thu hoạch bằng
    máy phổ biến là 56,05 tấn/ha, một số trường hợp năng suất tăng lên gấp ñôi [5].
    Theo số liệu tổ chức lương thực thế giới (FAO), diện tích cây cà chua trên
    thế giới tăng từ 3,29 triệu ha năm 1996 lên 39,99 triệu ha năm 2002; sản lượng cà
    chua cũng tăng từ 91,94 triệu tấn năm 1996 lên 107,97 triệu tấn năm 2002; năng suất
    bình quân ñạt 27,00 tấn/ha năm 2002. Tuy nhiên, trồng cây cà chua ñạt năng suất cao
    phải kể ñến những nước Tây Âu như Hà Lan ñạt 4285,7tạ/ha; Na uy ñạt 3566,7 tạ/ha;
    Bỉ ñạt 3333,3 tạ/ha; Thuỵ ðiển ñạt 3278,7 tạ/ha [45]. Khu vực châu Mỹ, ở Brazil mỗi
    cây cho năng suất quả là 44 - 66 lbs (20 - 30 kg) [62]. Năng suất bình quân của thế giới
    khoảng 238 tạ/ha. Châu Á chiếm vị trí rất quan trọng, chiếm 36% diện tích trồng cây cà
    chua trên thế giới với 1,2 triệu ha trong năm 1998 (FAO, 1998). Tuy nhiên, sản lượng
    cà chua ở các nước châu Á chỉ chiếm 26% sản lượng cà chua thế giới. ðiều này dẫn
    ñến sự không cân ñối trong thương mại cà chua, sự giao dịch chỉ khoảng 80 triệu USD
    năm 1998. Sản lượng cà chua tương ñối thấp ở châu Áñược giải thích do năng suất
    trung bình thấp, chỉ khoảng 20 tấn/ha, bằng 1/3 năng suất cà chua ở Mỹ. Philipines là
    nước có năng suất cà chua thấp nhất chỉ ñạt 73,8 tạ/ha; Hàn Quốc ñạt 482 tạ/ha; Trung
    Quốc ñạt 256,2 tạ/ha. Áp lực của sâu bệnh hại ñược xem là lí do chính giải thích cho
    năng suất thấp trong sản xuất cà chua ở Châu Á hiệnnay [45].
    Ở vùng sông Mê Kông có khoảng 1 triệu ha rau ñược trồng năm 1998, trong
    ñó Thái Lan là nước trồng chính chiếm 30% tổng diệntích trồng rau của cả vùng.
    Thái Lan là nước có diện tích trồng cây cà chua gấpñôi trong 20 năm qua ñạt tới
    12500 ha (năm 1998), nhưng năng suất không ñược cảithiện trong 10 năm chỉ ñạt


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. TIẾNG VIỆT
    1. Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau và kỹ
    thuật trồng rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chương trình hỗ trợ ngành Nông
    nghiệp, Hợp phần giống cây trồng, 575 giống cây trồng nông nghiệp mới,
    NXB Nông nghiệp, tr.245-257.
    3. Bộ môn côn trùng (2004), Giáo trình côn trùng chuyên khoa, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    4. Cheanghong H. (1999), Nghiên cứu bệnh khảm thuốc lá (TMV) hại cà chua
    vùng Gia Lâm và Sóc Sơn, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông
    nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội.
    5. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình cây rau,
    NXB Nông nghiệp.
    6. ðường Hồng Dật (2007), Sâu bệnh hại rau và biện pháp phòng trừ, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Hoàng Hà (2009), Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học và khả năng phòng
    trừ bọ phấn Bemisia tabaci Genn. (Homoptera: Aleyrodidae) hại cà chua
    vùng Gia Lâm – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường ðại học
    Nông nghiệp Hà Nội.
    8. Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Kim Oanh (2007), “ðặc ñiểm sinh học, sinh
    thái bọ phấn Bemisia tabaciGenadius hại dưa chuột”, Tạp chí Nông nghiệp
    và Phát triển Nông thôn số 9, tr.38-41, 45.
    9. Trần Quang Hùng (1999), Thuốc Bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp.
    10. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2002), Một số nghiên cứu về bệnh khảm lá cà chua
    (Tomato mosaic virus) vụ xuân hè 2002 ở vùng Gia Lâm, Hà Nội và phụ
    cận, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường ñại học Nông nghiệp
    I Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    67
    11. Lê Thị Liễu, Trần ðình Chiến (2004), “Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học
    và biện pháp hóa học phòng trừ bọ phấn Bemisia tabaciGenn.
    (Homoptera: Aleyrodidae) hại cà chua vùng Gia Lâm –Hà Nội”, Tạp chí
    BVTV, số 3, tr.3-9.
    12. Lê Thị Tuyết Nhung, Phạm Văn Lầm, Quách Thị Ngọ, Thế Trường
    Thành, Trương Thị Hương Lan (2011), “Thành phần bọ phấn (Homoptera:
    Aleyrodidae) gây hại trên một số cây trồng ở miền Bắc Việt Nam”, Báo
    cáo khoa học hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 7/2011, NXB Nông
    nghiệp, tr.643-648.
    13. Lê Thị Kim Oanh, Tào Minh Tuấn và ctv (2006), “Nghiên cứu tính kháng
    thuốc trừ sâu của bọ phấn Bemisia tabaciGennadius hại rau vùng Hà Nội
    và phụ cận”, Tạp chí BVTV,số 3, tr.38-43.
    14. Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thuỷ (2006), Giáo
    trình sử dụng thuốc BVTV, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    15. Trần ðình Phả, Nguyễn Hồng Sơn, Phạm Văn Hoàn, Cù Thị Thanh Phúc,
    ðặng Thị Phương Lan, Lê Xuân Cuộc, Lê Thanh Giang (2007), “Kết quả
    nghiên cứu bước ñầu về bọ phấn trắng Bemisia tabaci(Gennadius)
    (Hom .:Aleyrodidae) hại cây cà chua và cây dưa chu ột”, Báo cáo khoa học hội
    nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6/2008, NXB Nông nghiệp, tr. 689-694.
    16. Parker, B.L., Talekar, N.S. và Skinner, M., (1995), Sổ tay hướng dẫn sâu
    hại các loại rau chọn lọc ở vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới của châu Á, Trung tâm
    Nghiên cứu và Phát triển Rau châu Á, Shanhua, Tainan, Taiwan, ROC, tr.76-77.
    17. Trần Quang Tấn (2003), “Một số nghiên cứu và sử dụng các chế phẩm
    sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội
    thảo quốc gia bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    18. Phạm Chí Thành (1998), Giáo trình phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Trần Khắc Thi (1999), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    68
    20. Trần Khắc Thi (2000), “Phát triển dứa và cà chua trong xu thế cạnh tranh
    trong ASEAN”, Báo cáo tham luận tại thành phố Hồ Chí Minh, tr.39-84.
    21. Trần Khắc Thi (2001), “Nghiên cứu phát triển rau chất lượng cao, nhiệm
    vụ trọng tâm của ngành trong những năm ñầu thế kỷ 21”, Tạp chí Nông
    nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 3, tr.12-13
    22. Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2005), Kỹ thuật trồng rau sạch – rau
    an toàn và chế biến rau xuất khẩu, NXB Thanh Hóa, tr.64-71.
    23. Nguyễn ðình Thông (2006), Nghiên cứu ñánh giá mức ñộ mẫn cảm với
    một số loại thuốc trừ sâu của bọ phấn (Bemisia tabaci Gennadius) ở vùng
    trồng rau Hà Nội và phụ cận, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường ñại
    học Nông nghiệp I Hà Nội.
    24. Nguyễn Thơ (1984), ðiều tra, nghiên cứu một số bệnh vurus chủ yếu của
    ba cây trồng họ cà (Solanaceae) có ý nghĩa kinh tế:thuốc lá, cà chua,
    khoai tây, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường ñại học
    Nông nghiệp I Hà Nội.
    25. Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình côn trùng học ñại cương, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội, tr.66–67.
    26. Nguyễn Văn Viên (1999), Nghiên cứu tình hình phát sinh phát triển và
    biện pháp phòng trừ một số bệnh nấm và bệnh xoăn láhại cà chua vùng
    Hà Nội và phụ cận, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, 178 trang.
    27. Viện BVTV (2000), Phương pháp nghiên cứu BVTV tập III, Phương pháp
    ñiều tra, ñánh giá sâu, bệnh, cỏ dại, chuột hại câytrồng cạn, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội, tr.19-20.
    B. TIẾNG NƯỚC NGOÀI
    28. Ann Ki Su, Lee Ki Yeol, Choi Mi Hyun, Kim Jeong Whaand Kim Gil Hah
    (2001), Effect of temperature and host plant on development and
    reproduction of the sweetpotato whitefly Bemisia tabaci(Homoptera:
    Aleyrodidae), Korean Journal of Applied Entomology, 40:3, pp.203-209.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    69
    29. Attahom T.S. and Sutabutra T. (1986), Plant virus diseases of horticultural
    crops in the tropic and subtropic, FFTC book series, No.33, pp.61-62.
    30. Attique M.R.; Muhamad Rafiq; Abdul Ghaffar and Ahmad Z. (2001), Host
    preference of Bemisia tabaci(Genn.) (Homoptera: Aleyrodidae) for
    oviposition, developmental period and survival, Pakistan Journal of
    Zoology, pp.275-278.
    31. Azusa Fujiie, Abdul Mohsen Said Omar, Ahmed Bahij Sawas, Abbas
    Abbas, Mohammad Abdul Hadi, Emad Alden Sawas, AymanBarakat,
    Shigenori Ueda and Keiko T. Natsuaki (2008), “Geographic distribution of
    Bemisia tabacibiotypes collected from autumn – cultured potato fields in
    Syria”, J. Issaas Vol. 15, No. 2:12-20 (2009).
    32. Bellows et al. (1994), Description of a species of Bemisia tabaci
    (Homoptera: Aleyrodidae), Annals of the Entomological Society of
    America 87, pp.195-206.
    33. Berlinger M.J. and R.Dhan (1989), Importance of plant resistance in the
    control of whiteflies and white-borne viruses in tomato and the
    development of screening methods, Proceedings of the international
    symposium on intergrated management practices, AVRDC, Shanhua,
    Tainan, Taiwan, pp.239-248.
    34. Bolano R.E. (1997), Bemisia tabacieconomic injury level in tomato crops
    in the Northern area of Cesar, Colombia Mane jo Integrado de Plagas No
    46, pp.26-33.
    35. Brown et al (1996), Evaluation of five insecticidesfor control of
    Aleurodicus dispersus Russell (Spiralling Whitefly)on banana (Musa AAA,
    Infield trials in Limon-Costa Rica, 21 (46)), pp.93-98.
    36. Brown J.K. and Bird J. (1992), Whitefly-transmitted geminiviruses and
    associated disorders in the America and the Caribean Basin, Plant Disease
    76 (3), pp.220-225.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    70
    37. Cardona C; Rendon F.; Garcia J.; Lopez Avila A.; Bueno J.M. and Ramirez
    J.D. (2001), Resistance to insecticides in Bemisia tabaci and Trialeurodes
    vaporariorum(Homoptera: Aleyrodidae) in Colombia and Ecuador,
    Revista Colombian de Entomological, pp.33-38.
    38. Costa et al. (1993), Association betweenBemisia tabaci dentrity and
    reduced growth, yellowing and stem blanching of lettuce and kaichoy,
    PlanLDis. 77, pp.969-972.
    39. Delatte, H. (2005), Study of the pathosystem begomovirus/Bemisia
    tabaci/tomato on the south west islands of the Indian Ocean, Ph. D. Thesis
    Wageningen University, Wageningen, the Netherlands,pp.160.
    40. Delatte, H., Reynaud, B., Granier, M., Thornary, L., Lett, J. M., Goldbach,
    R. & Peterschmitt. M. (2005), “A new silverleaf-inducing biotype Ms of
    Bemisia tabaci(Homoptera: Aleyrodidae) indigenous of the islandsof the
    south-west Indian Ocean”, Bulletin of Entomological Research 95, 29-35.
    41. Defra Plant Health and Seeds Inspector (PHSI) HQ, York, Bemisia tabaci
    – the tobacco whitefly.
    www.fera.defra.gov.uk/plants/publications/documents/ ./bemisia.pdf
    42. Dharmendar Singh; Jaglan R.S. and Singh D. (2001),Efficacy of seedling
    root dip method of insecticides against whitefly (Bemisia tabaciGenn.) on
    brinjal, Journal of Entomological Research, pp.293-298.
    43. El Kady H., Denholm I. and Devine G.J. (2002), “Insecticide resistance in
    Egyptian strains of Bemisia tabaci”, The BCPC Conference: Pests and
    diseases, Volumes 1 and 2, Proceedings of an international conference held
    at the Brighton Hilton Metropole Hotel, Brighton, UK, 18-21, November –
    2002, pp.787-792.
    44. EPPO/CABI (1996), EPPO PQR database, Paris, France
    45. FAO org.Start data base 1998,1999,2000,2001,2002,2003.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...