Luận Văn Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm ương lươn đồng (monopterus albus) bằng các loại

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số đặc điểm sinh học sinh sản của lươn đồng đã được xác định qua các mẫu lươn
    được thu định kỳ mỗi tháng một lần (30 mẫu) trong vòng 1 năm tại 2 huyện Châu thành
    và Châu Phú (An giang). Mẫu lươn được chuyển về phòng thí nghiệm của Khoa Thủy
    sản để phân tích. Sau khi quan sát một số chỉ tiêu về hình thái, lươn được giải phẩu lấy
    tuyến sinh dục và tiến hành cắt mô xác định giới tính và các giai đoạn thành thục sinh
    dục. Một số mẫu lươn (30 con) được lấy máu để phân tích hàm lượng Testosterone và
    17 β Estradiol.
    Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số lươn có chiều dài cơ thể nhỏ hơn 30 cm là ở phase
    cái, lớn hơn 50 cm chủ yếu là lươn đực và khoảng giữa thường là lưỡng tính. Kết quả
    quan sát mô học tuyến sinh dục lưỡng tính tồn tại tinh nguyên bào, tinh tử và trứng ở
    các giai đoạn 1, 2, 3. Như vậy sự chuyển đổi từ cái sang lưỡng tính rồi đực chỉ xảy ra
    trên cùng một tuyến sinh dục của lươn. Lươn cái có hệ số thành thục cao nhất là 14,9%,
    lươn lưỡng tính là 9,4%, lươn đực là 0,53%. Mùa vụ sinh sản chính tập trung vào đầu
    mùa mưa, kích cỡ thành thục của lươn cái có chiều dài tổng lớn hơn 25 cm, khối lượng
    thân trên 16 g. Sức sinh sản thấp (143- 6813 trứng/ lươn cái), kích thước đường kính
    trứng tương đối lớn (giai đoạn IV: 0,9-2,01 mm). Hàm lượng T trong huyết tương lươn
    đực cao nhất là 3,09 ng/ml, và 17 β Estradiol trong huyết thanh lươn cái cao nhất là
    0,96 ng/ml. Đối với lươn lưỡng tính nồng độ 17 β Estradiol có chiều hướng giảm.
    Kết quả ương lươn ở giai đoạn từ 3- 23 ngày tuổi với 2 loại thức ăn khác nhau (moina
    và artemia) là không có sự khác biệt về mặt thống kê (p> 0.05). Khi sử dụng các loại
    thức ăn khác nhau trong ương lươn từ 20-40 ngày tuổi cho kết quả tăng trưởng tốt nhất
    ở nghiệm thức sử dụng trùng chỉ, trùng chỉ kết hợp với thức ăn chế biến và khác biệt có
    ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức khác (p< 0,05).
    .
    ii
    ABSTRACT
    The ricefield eel, Monopterus albus, were obtained from Chau phu and Chau thanh
    districts every month (30 samples) within a year for studying the reproductive
    physiology. The samples were transferred from the ricefield to the laboratory at the
    College of Aquaculture and Fisheries, Cantho University for analysis. After the
    morphological characterization were performed, an incision on the ventral body wall
    was made, the gonad was gentle pulled out and weighed for determination of the
    gonadosomatic index (GSI), a small portion of the gonadal tissue was fixed in Bouin’s
    solution for histological examination. Blood samples (30)were obtained by puncture of
    the caudal vasculature for analysis testosterone and 17 β Estradiol.
    The results show that the body length of female ricefield eels were lower than 30 cm
    and of the male ricefield eels were higher than 50 cm and of the hermaphrodite ricefield
    eels were from 40 to 50 cm. The gonads of the hermaphrodite ricefield eels contained
    both secondary spermatocytes and previtellogenic oocytes. These observations suggest
    that the ricefield eel is protogynous hermaphrodite which develops initially as female
    and then change sex as a functional male. The highest of GSI of the female,
    hermaphrodite and male rice field eels were 14,9%, 9.4% and 0,53% respectively. The
    season of reproduction is beginning of the rainy season. The body length and weight of
    mature female eel are 25 cm and 16 g respectively. The productivity of ricefield eel
    reproduction is low (143- 6813 eggs/ female). The average size of vitellogigenic
    oocytes is high (0,9 – 2,01 mm). The highest concentration of testosterone in the serum
    of male rice field eel is 3,09 ng/ mL and of the 17 β Estradiol in the serum of female
    rice field eel is 0,96 ng/ mL. The concentration of 17 β Estradiol in serum of the
    hermaphrodite eel decreased lightly.
    The results of nursery rice field eels frome 3 to 23 days old with two type feed (moina
    and artemia) show that survival rate and growth of rice field eels were not significanly
    difference (p> 0,05). When uesed difference 5 type on nursery ricefield eels frome 20 to
    40 days old, the best growth was obtained in the treaments fed with Tubifex sp,
    combined diet of Tubifex sp and processed food and significantly different to other
    treaments (p< 0,05).
    iii
    MỤC LỤC
    Lời cảm tạ . i
    Tóm tắt ii
    Abstract . iii
    Mục lục . iv
    Danh sách bảng . vii
    Danh sách hình viii
    CHƯƠNG 1 1
    MỞ ĐẦU . 1
    I. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
    1. Mục tiêu 1
    2. Nội dung . 1
    II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 2
    1. Đối tượng 2
    2. Phạm vi . 2
    III. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2
    1. Cơ sở lý luận . 2
    1.1 Đặc điểm sinh học lươn đồng (Monopterus albus) 2
    1.1.1 Vị trí phân lọai và hình thái cấu tạo 2
    1.1.2 Đặc điểm phân bố . 3
    1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng . 4
    1.1.4 Đặc điểm sinh sản . 5
    1.2. Sản xuất giống lươn đồng (Monopterus albus) . 7
    1.3. Kỹ thuật ương nuôi lươn đồng . 8
    1.3.1. Một số kết quả về ương lươn đồng 8
    1.3.2 Một số kết quả nghiên cứu về nuôi thịt lươn đồng . 9
    2. Phương tiện và phương pháp nghiên cứu 13
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 13
    2.2.1. Thu mẫu và cố định mẫu nghiên cứu sinh học . 13
    2.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu sinh học 14
    2.2.3 Thử nghiệm ương lươn đồng bằng các loại thức ăn khác nhau . 15
    CHƯƠNG II 17
    KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17
    I. Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản lươn đồng . 17
    1. Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng 17
    2. Giới tính 17
    iv
    3. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục 21
    3.1. Các giai đoạn phát triển của noãn sào 22
    3.2. Các giai đoạn phát triển tinh sào 23
    3.3. Các giai đoạn trứng và tinh bào của tuyến sinh dục lưỡng tính . 25
    3.4. Kích thước trứng qua các giai đoạn phát triển . 26
    4. Mùa vụ sinh sản . 26
    5. Sức sinh sản . 30
    6. Hàm lượng Testosterone (T) và 17 β Estradiol (E2) trong huyết tương lươn đồng theo
    giới tính . 34
    II. Thử nghiệm ương lươn bằng các loại thức ăn khác nhau . 35
    1. Môi trường bể thí nghiệm . 35
    2. Các chỉ tiêu theo dõi 36
    2.1. Thí nghiệm 1 36
    2.1.1. Tỷ lệ sống của lươn thí nghiệm . 36
    2.1.2. Sinh trưởng của lươn thí nghiệm . 37
    2.2. Thí nghiệm 2 38
    2.2.1. Tỷ lệ sống của lươn thí nghiệm . 38
    2.2.2 Sinh trưởng của lươn thí nghiệm 38
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41
    I. Kết luận 41
    II. Đề xuất . 41
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...