Thạc Sĩ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CÁ SỈNH GAI (Onychostoma laticeps Günther, 1868) TẠI KHU VỰC S

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CÁ SỈNH GAI (Onychostoma laticeps Günther, 1868) TẠI KHU VỰC SÔNG GIĂNG - NGHỆ AN
    Định dạng file word

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN . 2
    LỜI CÁM ƠN . ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . v
    DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ . v
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . vi
    MỞ ĐẦU 3
    CHƯƠNG I. TỔNG LUẬN . 5
    1.2. Một số đặc điểm về vùng nghiên cứu cá sỉnh gai: . 8
    1.2.1. Điều kiện tự nhiên . 8
    1.2.2. Nguồn lợi thủy sản của Nghệ An . 10
    1.2.3. Địa điểm nghiên cứu . 12
    1.3. Tình hình nghiên cứu về cá sỉnh gai trong nước và trên thế giới: 12
    1.3.1. Định danh trong hệ thống phân loại: 12
    1.3.2. Đặc điểm phân bố và tập tính sống: . 13
    1.3.3. Đặc điểm hình thái: . 14
    1.3.4. Đặc điểm dinh dưỡng: . 15
    1.3.5. Đặc điểm sinh trưởng: . 16
    1.3.6. Đặc điểm sinh sản: 17
    CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
    2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 18
    2.2. Phương pháp thu thập số liệu . 18
    2.3. Phương pháp thu thập vật mẫu . 19
    2. 4. Phương pháp định loại . 19
    2.5. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh sản . 19
    2.5.1. Tuổi và kích thước thành thục lần đầu 19
    2.5.2. Làm tiêu bản, nhuộm 20
    2.5.3. Xác định các giai đoạn của tuyến sinh dục . 20
    2.5.4. Hệ số thành thục 22
    2.5.4. Sức sinh sản tuyệt đối 22
    2.5.5. Sức sinh sản tương đối 23
    2.5.6. Mùa vụ sinh sản 23
    2.6. Phương pháp nghiên cứu dinh dưỡng . 23
    2.7. Mối tương quan chiều dài trọng lượng 24
    2.8. Phương pháp xử lý số liệu: . 24
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25
    3.1. Đặc điểm hình thái . 25
    3.2. Sơ bộ về môi trường và tập tính sống . 26
    3.3. Tương quan chiều dài và trọng lượng của cá sỉnh gai . 27
    3.4. Đặc điểm dinh dưỡng của cá sỉnh gai . 28
    3.4.1. Cấu tạo cơ quan tiêu hóa . 28
    3.4.2. Thành phần thức ăn. 29
    3.4.3. Tỷ lệ chiều dài ruột và chiều dài thân 29
    3.4.4. Hệ số béo 30
    3.5. Đặc điểm sinh sản của cá sỉnh gai 31
    3.5.1. Xác định giới tính: . 31
    3.5.2. Tỷ lệ đực cái 33
    3.5.3. Tuổi và kích thước thành thục lần đầu . 34
    3.5.4. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục . 36
    3.3.5. Sức sinh sản của cá sỉnh gai . 45
    3.3.6. Hệ số thành thục sinh dục 46
    CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT . 48
    1. Kết luận 48
    2. Đề xuất 49
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

    MỞ ĐẦU
    Nghệ An được xem là địa phương có nguồn lợi cá tự nhiên phong phú.
    Các loài cá ở đây đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp sản lượng cá tự
    nhiên, thuần hoá để nuôi và làm tăng sự đa dạng sinh học các loài thu ỷ sinh.
    Nguồn lợi cá nước ngọt của Nghệ An khá đa dạng, phân bố tự nhiên dọc
    theo các hệ thống sông suối. Khu hệ cá sông Lam gồm có 157 loài và phân
    loài thuộc 52 họ và phân họ nằm trong 17 bộ. Khu hệ cá sông Lam cũng rất đa
    dạng về sinh thái học, có nhiều loài có kích thước lớn trên 30kg như cá ghé, cá
    bọp, cá măng; nhiều loài kích thước nhỏ nhưng mật độ lớn như cá đục, cá
    mương, cá chiệc; những loài được nhân dân tuyển chọn làm cá nuôi truy ền
    thống như cá chép, cá mè, cá trôi; có những loài cá quí như cá chình; có nhiều
    lo ài có thể làm cá cảnh và cá làm đồ dùng dạy học như cá ép, cá ngần; có
    những loài cá có giá trị trên thị trường xuất khẩu như cá trê, lươn; nhiều loại
    ăn thực vật phù du hay thực vật thượng đẳng như cá mè, cá bóp, cá ních, có
    chuỗi thức ăn ngắn nên hiệu suất sinh học cao.
    Những năm gần đây, việc gia tăng các phương tiện khai thác, số lượng
    người đánh bắt cá tăng và trình độ khai thác của nhân dân được nâng lên đã
    dẫn đến hiện tượng nguồn lợi bị suy giảm trên hầu hết các vực nước tự nhiên,
    khai thác quá khả năng khôi phục của các quần thể cá đã làm giảm sút sản
    lượng cá tự nhiên. Dưới áp lực khai thác đó, một số loài cá đã bị tiêu diệt,
    nhiều loại cá khác trở nên khan hiếm, khó bắt gặp và đang ở trong tình trạng
    báo động mức V và E (Vulnerable và Endangred). Trong đó có loài cá sỉnh gai
    (Onychostoma laticeps Günther,1896) được ghi trong sách đỏ Việt nam với
    mức độ có nguy cơ bị tuyệt diệt loại V.
    Do vậy việc nghiên cứu sự phân bố, các đặc điểm sinh học, tình hình
    khai thác, đánh giá các tác động bất lợi và đề xuất các giải pháp bảo vệ, tái tạo
    nguồn lợi các loài cá ở hệ thống sông Nghệ An là hết sức cần thiết.
    Xuất phát từ nhu cầu khoa học và thực tiễn, được sự đồng ý của Khoa
    Nuôi trồng Thuỷ Sản Trường Đại Học Nha Trang. Tôi chọn thực hiện đề tài:
    “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá sỉnh gai (Onychostoma
    laticeps Günther, 1869) ở lưu vực sông Giăng - Nghệ An”. Bước đầu xây
    dựng cơ sở khoa học bảo tồn và phát triển nguồn lợi loài cá này đồng thời làm
    cơ sở để nghiên cứu sản xuất giống phục vụ cho mục tiêu đa dạng hóa đối
    tương nuôi ở Nghệ An.
    - Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    Việc nghiên cứu về các đặc điểm sinh học dinh dưỡng, sinh sản, sinh
    trưởng của cá sỉnh gai tạo cơ sở để nghiên cứu sâu hơn việc gia hóa, sinh sản
    nhân tạo, nuôi thương phẩm cá Sỉnh gai, góp phần đa dạng hóa đối tương
    nuôi, duy trì và phát triển nguồn lợi, bảo vệ quỹ gen, bảo tồn đa dạng sinh học
    ở hệ thống sông Nghệ An nói riêng và Việt nam nói chung.
    - Mục tiêu
    Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá sỉnh gai trên lưu
    vực sông Giăng – Nghệ An và đề xuất các biện pháp duy trì và phát triển
    nguồn lợi cá sỉnh gai ở Nghệ An.
    - Nội dung nghiên cứu chính:
    Tuổi, kích thước và khối lượng thành thục;
    Đặc điểm sinh học của tế bào sinh dục;
    Hệ số thành thục và sức sinh sản;
    Mùa sinh sản trong năm;
    Một số chỉ tiêu về đặc điểm dinh dưỡng;
    Một số chỉ tiêu về sinh trưởng.

    CHƯƠNG I. TỔNG LUẬN
    1.1. Nguồn lợi thuỷ sản và nghề cá nước ngọt ở Việt Nam:
    Lãnh thổ Việt Nam được chia thành 9 vùng sinh thái với 33 tiểu vùng
    (Le Quy An et al.,1995) do sự phân hóa cao của lãnh thổ, về điều kiện khí hậu
    thủy văn và sự tồn tại của các nhóm loài động thực vật đặc trưng: Vùng núi
    phía Bắc và Trung tâm Bắc; Vùng trung du Bắc bộ và Bắc Trung bộ; Vùng
    Đồng bằng sông Hồng; Vùng Trung bộ; Vùng cao nguyên Trung bộ; Vùng
    Đông nam bộ; Vùng châu thổ Nam bộ; Thành phố hà Nội; Thành phố Hồ Chí
    Minh [15].
    Thành phần nguồn lợi thủy sản nước ta khá đa dạng, gồm nhiều nhóm
    đối tượng như cá, giáp xác, thân mềm. Trong đó cá đóng vai trò quan trọng
    bậc nhất, phân bố ở các sông, suối, ao hồ từ miền núi, trung du đến đồng bằng,
    các hệ đầm phá ven biển và các thủy vực thuộc các hải đảo thềm lục địa.
    Theo kết quả hiện có, số lượng các loài động vật và tảo đơn bào (trừ vi
    sinh vật và th ực vật bậc cao) sống trong các thủy vực nội địa có trên 2.740 loài
    và dưới loài, trong đó tảo đơn bào và khuẩn Lam (Cyanophyta) có 1.403 loài
    và dưới loài, giáp xác (Crustacea) 292 loài, trùng bánh xe (Rôtatria) là 109
    loài, giun nhiều tơ (Polychaeta) là 30 loài, giun ít tơ (Oligochaeta) là 47 loài,
    đỉa (Hyrudinae) là 9 loài, thân mềm (Mollusca) là 147 loài, động vật nguy ên
    sinh (Protozoa) là 157 loài và cá nước ngọt (Pisces) là 547 loài. Thực vật bậc
    cao khá đa dạng, có thể từ vài chục loài đến vài ba trăm loài [15].
    Nhìn chung, các nghiên cứu về thành phần loài thực vật, động vật tập
    trung ở vùng đồng bằng. Nhiều ngọn nguồn sông suối, nơi giàu các loài đặc
    hữu còn chưa được khảo sát đầy đủ. Hơn nữa, nhiều nhóm loài còn chưa được
    nghiên cứu sâu. Ngay số lượng các loài cá nước ngọt cũng không dừng ở 546
    loài. Theo công bố của Nguyễn Văn Hảo (2000, 2005), riêng họ cá Chép
    (Cyprinidae) thống trị trong thủy vực nước ngọt đã có trên 300 loài và phân
    loài, còn số lượng cá trong thủy vực nội địa, gồm những loài cá nước ngọt


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng việt
    1. Hồ Văn Ân, 1970. Tổng kết điều tra sông, hồ, ao, ruộng (phần động vật
    đáy), Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủ y sản I.
    2. Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17 tháng năm 2008 Về việc công bố
    Danh mục các lo ài thu ỷ sinh quý hiếm có ngu y cơ tuyệt chủng ở Việt
    Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển
    3. Lê Văn Dân, Nguyễn Tường Anh, Một số đặc điểm sinh sản của cá trắm cỏ
    (Ctenopharyngodon idellus Cuvier et Valenciennes, 1844) trong điều kiện
    nuôi ở Quảnh Trị, tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 55, 2009.
    4. Hoàng Đức Đạt (1964), Dẫn liệu hình thái, sinh học của một số loài cá
    sông Lô, Sinh vật địa Tập III, 1964
    5. Nguyễn Hữu Dực, Ngô Sỹ Vân & NNK, 2004, Đa dạng sinh học cá nước
    ngọt Bắc Trường Sơn
    6. Ngyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước ngọt Việt nam, tập 1, Họ cá
    Chép (Cyprinidae), NXB Nông nghiệp
    7. Phan Nữ Phước Hồng (2004), Nghiên cứu đặc tính sinh trưởng và phân bố
    của một số loài cá có giá trị kinh tế ở sông Hương, Thừa Thiên Huế, Tạp
    chí khoa học, Đại học Huế, số 49, 2008
    8. Lý Văn Khánh, Phan Thị Thanh Vân, Nguyễn Hương Thủy và Đỗ Thị
    Thanh Hương, Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sinh sản của
    Lươn đồng (Monopterus albus), Tạp chí Khoa học 2008 (1): 100-111
    9. Võ Văn Phú, Bùi Minh Hằng, Đặc tính dinh dưỡng của cá Sỉnh gai
    (Onychostoma laticeps Gunther, 1896) tại hồ Phú Ninh và vùng phụ cận,
    Tỉnh Quảng Nam, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 49, 2008.
    10. Võ Văn Phú, Trần Thụ y Cẩm Hà, Đa dạng thành phần loài cá ở hệ thống
    sông Bù Lu thuộc huyện Phúc lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học,
    Đại học Huế, số 49, 2008.
    11. Võ Văn Phú, Trần Thụy Cẩm Hà, Hồ Thị Hồng, Đánh giá khu hệ cá vủng
    cảnh quan hành lang xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam, Báo cáo k ỹ
    thuật số 5, Dự án “Hành lang xanh: Góp phần vào mục tiêu bảo tồn đa
    dạng sinh học toàn cầu tại một cảnh quan hiệu suất”,
    12. Hoàng Xuân Quang và cộng sự, (2008), Đánh giá đa dạng sinh học cá,
    lưỡng cư, bồ sát khu vực Tây Nghệ An và đề xuất các giải pháp bảo tồn,
    Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu cơ bản trong khoa học tự nhiên, Bộ Khoa
    học và Công nghệ.
    13. Sách đỏ Việt nam, trang 259
    14. Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam (khai thác, duy
    trì và phát triển nguồn lợi), NXB Khoa học kỷ thu ật, Hà Nội.
    15. Vũ Trung Tạng, Nguyễn Đình Mão (2006), Khai thác và sử dụng bền vững
    đa dạng sinh học thủy sinh vật và nguồn lợi thủy sản Việt nam, NXB Nông
    nghiệp TP Hồ Chí Minh.
    16. Phạm Trần Nguyên Thảo, Lê Quốc Việt, Trần Thị Thanh Hiền, Nguy ễn
    Hương Thùy, Lý văn Khánh, Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá
    đối (Liza subviridis), Tạp chí nghiên cứu Khoa học 2006: 215-22, Trường
    Đại Học Cần Thơ
    17. Trần Mai Thiên, Nguyễn Công Thắng và ctv., 1990. Tóm tắt báo cáo chọn
    giống cá chép.
    18. Nguyễn Văn Triều, Dương Nhựt Long, Bùi Châu Trúc Đan, Nghiên cứu
    đặc điểm sinh học cá Kết (kryptopterus bleekeri Gunther, 1864), Tạp chí
    Nghiên cứu Khoa học 2006: 223-234, Trường Đại học Cần Thơ
    19. Nguyễn Tấn Trịnh, Hà Ký, Bùi Đình chung, Trần Mai Thiên và ctv, 1996.
    Nguồn lợi thu ỷ sản Việt nam. NXBNN
    20. Nguyến Thái Tự, 1981, Khu hệ cá sông Lam (Luận án Phó Tiến Sỹ )
    21. Phạm Anh Tuấn,1990. Danh mục những dẫn liệu chủ yếu một số dạng hình
    cá chép nuôi ở Việt Nam.
    22. Trần Tuất, Trần Thanh Xuân, Nguyễn Đức Nhật (1987), Địa lý thuỷ văn
    sông ngòi Việt Nam, Nhà xuất bản Hà nội
    23. Nguyễn Mạnh Tưởng (1972-1976). Lai kinh tế cá chép.
    24. UBND Tỉnh Nghệ An, 2008, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế thuỷ sản
    tỉnh Nghệ An đến 2020.
    25. Ngô Sỹ Vân (2005), Đánh giá nguồn lợi thuỷ sản ở hồ Ba Bể làm cơ sở
    khoa học cho việc xây dựng các quy định quản lý và tái tạo nguồn lợi,
    Báo cáo tổng kết đề tài, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1.
    26. Mai Đình Yên (1969), “Cá kinh tế nước ngọt ở Việt Nam”. NXB Khoa học
    và Kỷ thu ật.
    27. Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước ngọt các tỉnh phía bắc Việt Nam,
    NXB Khoa học và Kỹ thu ật
    28. Mai Đình Yên (1983), Các loài cá kinh tế miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa
    học và Kỹ thuật Hà Nội
    29. Mai Đìn h Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên (1979), “Ngư loại
    học”, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
    Tiếng Anh
    30. I.F. Pravđin, 1973, Hướng dẫn nghiên cứu cá, (tài liệu tiếng Việt do Phạm
    Thị Minh Giang dịch) NXB Khoa học kỹ thuật
    31. Bangenai T.B. (1978), Method for assessement of fish production in
    freshwater, Oxford
    32. ChuXinluo, Chen Yinrui et al, 1989. The fishes of Yunnan China, part I
    Cyprinidae (Chinese)
    33. Chu Xin Luo, Chen Yinrui et al, 1990. The fishes of Yunnan China, part II
    (Chinese)
    34. Eschmeyer W. N, 1998–Catalog of Fishes-Viện hàn lâm khoa học
    California USA.
    35. Joshep S. Nelson 1994, Fishes of the world
    36. Kottelat M, 2001. Freshwater Fishes of Northern Vietnam
    37. Maassen W.J.M., 1974. The non – Marine aquatic Mollusca of Thailand
    38. Nichol J. T. (1943), The freshwater fishes of China, Natural history of
    central asia vol IX
    39. Rainboth W.J., 1996. Fishes of the Cambodian Mekong FAO species
    identification Field guides for fishery purposes.
    40. Robert R. T., 1983. Revision of the South and Southeast Asian Sisorid
    Catfish genus Bagarius with description of the new species from Mekong
    Copeia, 1983 (2) p. 435-445.
    41. Smith. H.M., 1945. The freshwater of Siam or Thailand. Bull. Nat. Mus.,
    188, 1: 62, 9 pls.
    42. Taki Y., 1974. Fishes of the Lao Mekong Basin Vientiane (U.S.A. I.D.
    Mission to Lao Agria D.W) 232 p.
    43. William N. Echmeyer 1990, Catalog of the genera of recent fishes
    44. http://www.pumat.vn
    45. http://www.fishbase.us
    46. http://www.eol.org
    47. http://www.discoverlife.org
     
Đang tải...