Thạc Sĩ Nghiên cứu đặc điểm sinh học, diễn biến mật độ của sâu đo Buzurasp. hại vải Thiều và biện pháp phòng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, diễn biến mật độ của sâu đo Buzurasp. hại vải Thiều và biện pháp phòng trừ năm 2011 tại Bắc Giang

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục hình vi
    1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu 2
    1.2.1. Mục ñích 2
    1.2.2. Yêu cầu 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU3
    2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trong và ngoài nước3
    2.1.1. Nguồn gốc và giá trị của cây vải3
    2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trong nước4
    2.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trên thếgiới6
    2.2. Nghiên cứu sâu hại nhãn vải8
    2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới8
    2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam11
    2.3. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu hại nhãn vải19
    2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới19
    2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước21
    3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU27
    3.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu27
    3.1.1. ðịa ñiểm nghiên cứu 27
    3.1.2. Thời gian nghiên cứu: 27
    3.2. ðối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu27
    3.2.1. ðối tượng nghiên cứu 27
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    3.2.2. Vật liệu nghiên cứu 27
    3.3. Nội dung nghiên cứu 27
    3.4. Phương pháp nghiên cứu28
    3.4.1. ðiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại và thiên ñịch (côn trùng ký sinh,
    côn trùng, nhện bắt mồi) của chúng trên vải thiều tại Bắc Giang 28
    3.4.2. Phương pháp phân loại và tìm hiểu ñặc ñiểm hình thái, sinh học
    sâu ño Buzura sp. 28
    3.4.3. ðiều tra biến ñộng mật ñộ và tỷ lệ hại của sâu ño Buzura sp.29
    3.4.4. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ29
    3.5. Xử lý số liệu 30
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU32
    4.1. Thành phần sâu, nhện hại vải32
    4.2. Thành phần thiên ñịch (côn trùng, nhện bắt mồi, côn trùng ký
    sinh) trên vải 35
    4.3. ðặc ñiểm hình thái, sinh học của sâu ño Buzura sp.37
    4.3.1. ðặc ñiểm hình thái 37
    4.3.2. ðặc ñiểm sinh học 40
    4.3.3. Tập tính sống và khả năng gây hại47
    4.4. Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của sâu ño Buzurasp.50
    4.5. Biện pháp phòng trừ 54
    4.5.1. Phòng trừ bằng cách phối hợp biện pháp canhtác, bảo vệ thiên
    ñịch (côn trùng ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi)54
    4.5.2. ðánh giá hiệu lực của biện pháp sinh học (chế phẩm Metavina
    80LS) và biện pháp hóa học phòng trừ sâu ño Buzura sp.
    (Trong phòng thí nghiệm)61
    5.1. Kết luận. 63
    5.2. Kiến nghị 63
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1. Thành phần sâu, nhện hại vải tại Yên Thế, Bắc Giang năm 201132
    Bảng 2: Tỷ lệ phân bố của các loài sâu, nhện hại vải 34
    Bảng 3. Thành phần thiên ñịch trên vải tại Yên Thế,Bắc Giang năm
    2011 35
    Bảng 4: Kích thước các pha phát dục của sâu ño Buzura sp. (Yên Thế,
    Bắc Giang, 2011) 40
    Bảng 5: Thời gian phát dục pha sâu non sâu ño Buzura sp. (Yên Thế,
    Bắc Giang, 2011) 41
    Bảng 6. Thời gian phát dục các pha sinh trưởng sâu ño Buzura sp. (Yên
    Thế, Bắc Giang, 2011) 42
    Bảng 7. Nhịp ñiệu ñẻ trứng của sâu ño Buzura sp.43
    Bảng 8: Thời gian và lượng trứng ñẻ của ngài sâu ñoăn thêm mật ong 45
    Bảng 9: Tỷ lệ nở của trứng sâu ño trong phòng thí nghiệm45
    Bảng 10. Tỷ lệ ñực, cái của trưởng thành sâu ño Buzurasp. qua các tháng
    vụ xuân hè 2011 tại Yên Thế, Bắc Giang46
    Bảng 11: Diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại của sâu ño trên giống vải lai (vải
    U Hồng) và vải chính vụ (vải thiều Thanh Hà) tại Yên Thế,
    Bắc Giang, năm 2011 50
    Bảng 12: Ảnh hưởng của tuổi cây vải Thiều ñến diễnbiến mật ñộ và tỷ lệ
    hại của sâu ño Buzurasp. tại Yên Thế, Bắc Giang, năm 201153
    Bảng 13: Hiệu quả phòng trừ sâu ño Buzurasp. bằng BPCT và bảo vệ
    thiên ñịch 58
    Bảng 14: Hiệu lực của một số loại thuốc trên sâu ño Buzurasp. trong
    phòng thí nghiệm 62
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1: Tỷ lệ phân bố các loài sâu, nhện hại vải34
    Hình 2: Sâu non T1 38
    Hình 3: Sâu non T2 38
    Hình 4: Sâu non T3 38
    Hình 5: Sâu non T4 38
    Hình 6: Sâu non T5 38
    Hình 7: Nhộng 38
    Hình 8: Trứng 39
    Hình 9: Trưởng thành cái 39
    Hình 10: Trưởng thành ñực 39
    Hình 11: Nhịp ñiệu ñẻ trứng của sâu ño Buzurasp. trong phòng43
    Hình 11: Sâu ño ñang di chuyển 48
    Hình 12: Sâu non nhả tơ ngay trên lộc hoa 48
    Hình 13: Hiện tượng giả dạng cành cây48
    Hình 14: Thay ñổi màu cho phù hợp với màu cành cây48
    Hình 15: Biến màu phù hợp với màu chùm hoa48
    Hình 16: Sâu non dựng ñứng giả dạng cành cây48
    Hình 17: Nhộng hoá dưới ñất 49
    Hình 18: Sâu non chuẩn bị hoá nhộng49
    Hình 19: Sâu non ăn trụi lộc hoa 49
    Hình 20: Sâu non ăn khuyết phiến lá49
    Hình 21: Sâu non ăn trơ trụi cả vườn49
    Hình 22: Sâu non ăn trơ trụi cả cây49
    Hình 23: Diễn biến mật ñộ sâu ño Buzura sp. trên 2 giống Vải U Hồng
    và Vải Thiều Thanh Hà tại Yên Thế, Bắc Giang, năm 201151
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    Hình 24: Tỷ lệ hại của sâu ño Buzura sp. trên 2 giống vải U Hồng và vải
    Thiều Thanh Hà tại Yên Thế, Bắc Giang, năm 201152
    Hình 25: So sánh tỷ lệ hại của sâu ño giữa 2 vườn vải chính vụ (Mô
    hình 1 và mô hình 2) 59
    Hình 26: Rệp muội (Aphis gossypii Glover) 64
    Hình 27: Sâu ño xanh nhỏ 64
    Hình 28: Ve sầu nâu 64
    Hình 29: Rệp sáp 3 sọc nổi (Unaspis citriComstock)64
    Hình 30: Bọ xít nhãn vải (Tessaratoma papillosa Drury)65
    Hình 31: Nhện lông nhung (Eriophes litchi Keifer)65
    Hình 32: Câu cấu xanh nhỏ(Plantycterus sieversi Reitter)65
    Hình 33: Bọ phấn trắng (Aleurocanthussp.)65
    Hình 34 : Trưởng thành sâu ñục cuống ( Conopomorpha sinensis Bradley) 65
    Hình 35 : Rệp sáp bột hai tua dài (Farrisia virgata Cockerell)65
    Hình 36: Bọ rùa chữ nhân (Cocciinela transversalis Fabricius)66
    Hình 37: Bộ rùa ñỏ (Micraspis discolor Fabricius)66
    Hình 38: Bọ ngựa (Mantis sp.) 66
    Hình 39: Nhện linh miêu (Oxyopes javanus Thorell)66
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Cây vải có tên khoa học là Litchi chinensisSonn. Thuộc họ Bồ hòn
    (Spadaceae), có nguồn gốc từ miền nam Trung Quốc. Vải là một trong những
    cây ăn quả có giá trị kinh tế cao của một số nước nhiệt ñới và cận nhiệt ñới
    như: Trung Quốc, Ðài Loan, Thái Lan, Miến Ðiện, Bangladesh, Queensland
    (Australia), New Zealand, Tây Ấn, Brazil, Nam Phi, Madagascar, Hawaii và
    Florida, Mỹ và Việt Nam. Ở Việt Nam, cây vải ñược trồng cách ñây 2000
    năm, là loại cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Ngoài
    việc dùng ñể ăn tươi, quả vải còn ñược chế biến nhưsấy khô, làm ñồ hộp, làm
    nước giải khát xuất khẩu và ñược thị trường thế giới ưa chuộng. Do vải là một
    loài cây dễ trồng và cho năng suất cao nên diện tích trồng vải ở nước ta tăng
    lên rất nhanh và trở thành cây xóa ñói giảm nghèo, góp phần làm giàu cho
    nông dân ở vùng ñồng bằng Sông Hồng cũng như trung du và miền núi.
    Riêng tỉnh Bắc Giang ñến năm 2009, diện tích cây ănquả ñã tăng lên 50.976
    ha, trong ñó Vải là 39.853 ha, có 39.238 ha cho thuhoạch, sản lượng ñến năm
    2008 ñạt 220.000 tấn. Diện tích trồng vải tăng nhanh cùng với việc ñầu tư
    thâm canh bị hạn chế ñồng nghĩa với việc mật ñộ và chủng quần sâu hại gia
    tăng. Có rất nhiều loài côn trùng hại vải như: bọ xít hại nhãn vải, sâu cuốn lá,
    sâu ño, sâu xanh bướm vàng xám, rệp muội, rệp sáp, . Trong những năm gần
    ñây, sâu hại Vải có xu hướng phát sinh mạnh về cả số lượng cá thể loài và số
    loài gây hại. Theo kết quả ñiều tra của các nhà nghiên cứu trong nước và
    ngoài nước, do hoạt ñộng canh tác của con người, dobiến ñổi khí hậu một
    cách phức tạp, hạn hán kéo dài, nhiệt ñộ cao gây nên sự ức chế sinh trưởng
    của cả cây trồng và sâu hại nên sau một thời gian dài có mưa liên tục ñã dẫn
    tới sự bùng phát của sâu hại, những loài trước kia không thấy xuất hiện và gây
    hại trên cây vải thì giờ lại bùng phát và trở thànhloài sâu hại nghiêm trọng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    Trong ñó, sâu ño Buzurasp. với ñặc ñiểm gia tăng nhanh chóng về số lượng
    trở thành loài có khả năng gây hại lớn. Những năm gần ñây, chúng ñã trở thành
    loài thường xuyên gây hại mạnh trên lá, hoa và quả vải, gây ảnh hưởng trực tiếp
    tới năng suất và trở thành mối nguy hại ñối với loài cây này. Tuy nhiên, các
    nghiên cứu chi tiết về ñặc ñiểm sinh học, biến ñộngmật ñộ, tỷ lệ hại và biện
    pháp phòng trừ chúng ở các vùng trồng vải nước ta chưa nhiều. Dưới sự hướng
    dẫn của GS. TS. NGƯT Hà Quang Hùng chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài:
    “Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, diễn biến mật ñộ của sâu ño Buzurasp. hại
    vải Thiều và biện pháp phòng trừ năm 2011 tại Bắc Giang”.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    - Trên cơ sở xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học, diễn biến mật ñộ và sự gây hại
    của sâu ño Buzurasp., ñề xuất biện pháp phòng trừ theo hướng quản lý tổng
    hợp (phối hợp canh tác kỹ thuật, hóa học và bảo vệ thiên ñịch).
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại vải Thiều vàthiên ñịch của
    chúng (côn trùng ký sinh, côn trùng, nhện bắt mồi) tại ñiểm nghiên cứu.
    - Xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học, diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại của sâu ño
    Buzurasp. trên vải Thiều.
    - Xác ñịnh biện pháp phòng chống sâu ño Buzura sp. theo hướng quản
    lý tổng hợp (phối hợp canh tác kỹ thuật, hóa học vàbảo vệ thiên ñịch).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trong và ngoài nước
    2.1.1. Nguồn gốc và giá trị của cây vải
    Cây vải (Litchi chinensisSonn) còn có tên là Lệ chi hay Phlekale (theo
    tiếng Cam pu chia). Theo ðường Hồng Dật (2003) [3] cây vải có nguồn gốc
    từ miền Nam Trung Quốc, nó ñược trồng cách ñây 3000năm. Vào cuối thế kỷ
    17, cây vải ñược ñưa từ Trung quốc sang Myama và Ấnðộ. Từ ñó diện tích
    trồng vải ñã ñược nhân rộng sang nhiều nước trên thế giới: Trung Á, Châu
    Âu, Châu Mĩ (Trần Thế Tục, 2004) [26]. Hiện nay vảiñược trồng nhiều ở
    Trung Quốc, Ấn ðộ, Pakistan, Australia, Inñônêxia, Thái Lan, Mỹ, Malaixia,
    Nam Phi, Braxin và nhiều nước khác.
    Ở Việt Nam, cây vải cũng ñược biết ñến từ khá lâu,khoảng 2000 năm.
    Theo Vũ Công Hậu (1996) [4] Việt Nam là quê hương của một số giống vải
    dại mà các nhà khoa học chưa biết ñến vì năm 1972 tác giả ñã thấy có một số
    giống Vải chua ñược bày bán dưới chân núi Tam ðảo, thuộc huyện Tam
    Dương, Vĩnh Phúc.
    Vải là một trong những loại quả ñặc sản của vùng nhiệt ñới. Lê Quý
    ðôn, nhà bác học lớn của nước ta thế kỷ 18 ñã viết: ’’Làng Thịnh Quang
    (mạn Hàng Bột ngày nay) có giống quả vải vị ngọt ñậm, ăn vào thấy hương
    thơm tưởng chừng như thứ rượu tiên trên ñời. Vải chữa bệnh yếu tim, lại
    thêm trí nhớ, bổ dạ dày, lá lách, yên thần kinh nêndễ ngủ ’’ (Sách thượng
    kinh phong vật trí). Về thành phần dinh dưỡng thì dinh dưỡng có trong quả
    vải cao hơn so với một số loại quả khác, phần cùi của quả Vải chiếm 70 –
    80% khối lượng quả, vỏ quả chỉ chiếm 10 – 15%, hạt chiếm 4 – 8 %. Tổng
    100g nước ép cùi vải có chứa: 11 – 14% ñường, 0,4 –0,9% axit hữu cơ, 34mg
    lân, 36mg vitamin C, ngoài ra còn có Ca, Fe, Vitamin B1, B2, PP. Trong hạt
    quả vải (Lệ chi hạch) có từ 1 – 1,5% tanin, 1 – 1,2% ñộ tro, 10 – 12% ñộ ẩm,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    5 – 6% chất béo (ðường Hồng Dật, 2003) [2]. Ngoài những giá trị dinh
    dưỡng ñó, hoa cây vải còn là nguồn mật rất tốt, nênngười ta thường nuôi ong
    trong các vườn vải ñể lấy mật. Mật ong ñược lấy từ hoa vải là mật ong ñặc
    sản. Gỗ vải là loại gỗ quý, bền, không bị mọt ñục do ñó có thể dùng ñể xây
    nhà, làm nội thất, ñồ trang trí rất ñẹp (Vũ Công Hậu, 1996) [4].
    Cây vải thích hợp cả nơi ñất ñồi núi, trung du, phát triển ñược trên các
    vùng ñồi gò, vùng hoang hoá Vì ñây là cơ sở xây dựng chủ trương, chính
    sách chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc, góp phần
    xoá ñói giảm nghèo cho người dân vùng nui, vùng cao. Mặt khác cây vải là
    loại cây có bộ khung tán ñẹp nên có thể vừa trồng ñể lấy quả vừa làm cây bóng
    mát, vườn sinh thái góp phần làm ñẹp cảnh quan, trong sạch môi trường.
    Như vậy, không chỉ quả vải mang lại lợi ích cho conngười mà hầu
    hết các bộ phận trên cây vải ñều ñược sử dụng với nhiều mục ñích khác
    nhau. Vì thế diện tích trồng vải cũng như nhu cầu tiêu thụ vải của nước ta
    ngày càng tăng mạnh.
    2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trong nước
    Ở Việt Nam, vải là cây ăn quả ñặc sản ñược trồng trên diện tích lớn
    ở nhiều tỉnh ñồng bằng, trung du và miền núi phía Bắc. Mặc dù ở Việt
    Nam, cây vải ñã ñược du nhập và trồng từ hơn một trăm năm nay nhưng
    việc phát triển loài cây này thành một ngành sản xuất hàng hóa lớn mới
    chỉ trong mười năm trở lại ñây. Vùng phân bố tự nhiên của cây vải nước
    ta từ 18 – 19
    0
    vĩ Bắc trở ra. Hầu hết vải ñược trồng ở vùng ñồng bằng
    sông Hồng, trung du miền núi Bắc Bộ và một phần khu4 cũ, nguyên nhân
    phân bố mật ñộ cây vải không ñồng ñều giữa các vùngmiền là do yếu tố
    ngoại cảnh, ñiều kiện khí hậu, ñất ñai ở các vùng nói trên phù hợp với ñặc
    ñiểm sinh lý, sinh thái của cây vải. Với các vùng khác như miền Nam,
    Tây Nguyên cũng có thể trồng ñược vải nhưng năng suất và chất lượng
    không cao nên người ta ít trồng. Những nơi truyền thống trồng vải của
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    nước ta là: Thanh Hà - Hải Dương, Lục Ngạn - Bắc Giang, Mê Linh –
    Vĩnh Phúc, Thanh Hoà – Phú Thọ, một số huyện của tỉnh Hà Tây cũ như
    Thanh Oai, Quốc Oai, Chương Mỹ.
    Những năm trở lại ñây, ðảng và nhà nước ñã có nhiềuchính sách
    khuyến khích bà con nông dân sản xuất nông nghiệp, nhằm xoá ñói giảm
    nghèo, tăng năng suất cây trồng. Cùng với những chính sách ñó, việc chuyển
    ñổi giống cây trồng ñưa những giống mới vào sản xuất ñược bà con hưởng
    ứng nhiệt tình. Vì thế diện tích tổng cây ăn quả (trong ñó có cây vải) của
    nước ta ngày càng tăng mạnh. Năm 1990, diện tích trồng vải của nước ta mới
    có 5.000 ha, sản lượng ñạt 10.200 tấn. ðến năm 1995, riêng ở Hà Tây và Hoà
    Bình ñã trồng 5 vạn ha cả vải và nhãn (ðường Hồng Dật, 2003) [3]. Theo
    thống kê năm 1997 miền Bắc có khoảng 25.114 ha trồng vải trong ñó 10.313
    ha ñang ñộ tuổi thu hoạch, sản lượng ñạt 27.193 tấn. Những tỉnh có diện tích
    trồng vải lớn là Bắc Giang 11.785 ha, Hải Dương 9.325 ha, Quảng Ninh
    3.077 ha, Hà Tây 604 ha, Lạng Sơn 223 ha.
    Năm 2000 cả nước có 50.000 ha vải Thiều trong ñó có30.000 ha
    cho sản phẩm sản lượng ñạt 109.200 tấn quả. Năm 2001 cả nước có
    60.000 ha, với 37.000 ha cho sản phẩm. Năm 2003, cảnước có 86.500 ha
    vải thiều trong ñó có 57.112 ha cho sản phẩm, sản lượng ñạt 158.687 tấn.
    Do gặp khó khăn về ñầu ra cho sản phẩm nên diện tích vải lại có xu
    hướng thu hẹp dần và thay thế bằng những cây trồng khác, vì vậy diện
    tích vải của nước ta hiện tại có khoảng 35.000 ha, trong ñó khoảng 30.000
    ha ñang cho thu hoạch với sản lượng khoảng 350.000 - 400.000 tấn quả
    tươi năm 2003. Vùng tập trung chủ yếu hiện nay là Lục Ngạn (Bắc Giang)
    và Thanh Hà (Hải Dương) [7].
    Năm 1998, Bắc Giang có 18.538 ha vải thiều riệng huyện Lục Ngạn
    ñã có khoảng 10.200 ha, sản lượng ñạt 15.000 tấn, cũng trong năm ñó
    Thái Nguyên có 7.839 ha cây ăn quả trong ñó vải thiều chiếm 46,58%, là

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Tài liệu Tiếng Việt
    1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), 10 TCN 982: 2003
    Phương pháp ñiều tra phát hiện sinh vật hại lúa, rau mầu, cây ăn quả và cây
    lâm nghiệp.
    2. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2008. Báo cáo ñinh kỳ lần bốn.
    3. ðường Hồng Dật (2003). Hỏi ñáp về cây nhãn, cây vải. NXB Hà Nội
    4. Vũ Công Hậu (1999). Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. NXB Nông
    nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
    5. Trần Văn Hai, Trịnh Thị Xuân, Phạm Kim Sơn, 2006. Tạo sinh khối
    và thử nghiệm hiệu lực của một số loại nấm ký sinh trên sâu ăn tạp và rầy
    mềm hại rau cải tại TP. Cần Thơ. Tạp chí nghiên cứu khoa học, trường ðHCT.
    6. Trịnh Văn Hạnh, 2008. Nghiên cứu thử nghiệm và ñề xuất giải pháp
    sử dụng chế phẩm Metarhizium anisopliaeñể phòng trừ 1 số loại côn trùng
    trong ñất gây hại trong sản xuất rau, cây ăn quả antoàn ở Hà Nội. Báo cáo kết
    quả, Viện Phòng trừ Mối và Bảo vệ công trình
    7. Nguyễn Văn Hoa, Phạm Văn Nhạ - Viện Bảo vệ Thực vật, 2009,
    Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại vải theo hướng GAPở Bắc Giang.
    8. Nguyễn Xuân Hồng, 1999. ðiều tra thành phần sâu hại vải, tìm hiểu
    một số loài hại quả chủ yếu, thử nghiệm phòng trừ bằng biện pháp hoá học ở
    Lục Ngạn, Bắc Giang và Chương Mỹ, Hà Tây. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp.
    9. ðỗ Mạnh Hùng (2001). Bảo quản, chế biến và những giải pháp phát
    triển ổn ñịnh cây vải nhãn. NXB Nông nghiệp.
    10. Nguyễn Thị Liên, 2008. Kết quả nghiên cứu thành phần sâu bệnh
    hại trên vải chín sớm và biện pháp phòng trừ. Báo cáo khoa học, Viện
    Nghiên cứu Rau quả.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    68
    11. Nguyễn Thị Lộc, Võ Thị Bích Chi, Nguyễn Thị Nhàn, Phạm Quang
    Hưng, Huỳnh Văn Nghiệp, Vũ Tiến Khang và Nguyễn ðứcThành, 2002.
    Nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng hai chế phẩm sinh học ñể quản lý các loài
    sâu hại lúa. Viện lúa ðBSCL. Trang 274 – 295.
    12. Võ Thị Thu Oanh, Lê ðình ðôn, Bùi Cách Tuyến. 2007. ðặc ñiểm
    sinh học và khả năng gây bệnh của nấm Metarhizium anisopliae(Metsch.)
    Sorokin ñối với sâu khoang (Spodoptera lituraF.) hại rau cải xanh (Brassica
    junceaL.). Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 1&2. ðại học Nông Lâm Tp.
    HCM. Trang 58-63
    13. Trương Thị Minh, ðào Thế Anh, Trịnh Văn Tuấn và CS, 2008, Xây
    dựng quy trình canh tác Vải thiều Thanh Hà theo hướng Asean GAP(tr 7).
    14. Phạm Văn Nhạ, Nguyễn văn Hoa, Phạm Duy Trọng, ðặng Thanh
    Thúy, Nguyễn Thị Dung, 2011, Kết quả nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học sâu
    ño hại vải Thalassodes falsaria tại Lục Ngạn - Bắc Giang. Tạp chí BVTV số
    3, 2011 trang 8-12.
    15. Nguyễn Xuân Thành (1999). Côn trùng, vi sinh vật trên vải thiều
    tại Quảng Ninh và Thanh Hoá, biện pháp lợi dụng và ñiều khiển chúng. Kỷ
    yếu hội nghị khoa học, công nghệ và môi trường các tỉnh miền núi phía Bắc
    lần thứ 7 – Hà Giang 11/1999
    16. Nguyễn Xuân Thành (2003). Thành phần côn trùng hại nhãn vải và
    thiên ñịch của chúng ở miền Bắc Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc
    gia BVTV. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    17. Nguyễn Xuân Thành, Phạm Quỳnh Mai (2003). Ong ký sinh trứng
    bọ xít nhãn vải và ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái ñến chúng. Những vấn
    ñề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. NXB Khoa học và Kĩ thuật.
    18. Nguyễn Xuân Thành, Phạm Quỳnh Mai (2003). Thành phần biến
    ñộng số lượng loài bọ rùa phổ biến Harmonia sedecimnotata Fabr trên cây
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    69
    vải tại Sóc Sơn – Hà Hội.Những vấn ñề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự
    sống. NXB Khoa học và Kĩ thuật.
    19. Nguyễn Xuân Thành (2000). Một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học,
    sinh thái của hai loài bọ mắt vàng Chrysopa spvà Ankylopteryx sp.
    (Chrysopidae) trên vải thiều ðông Triều – Quảng Ninh.Tạp chí sinh học,
    tháng 3 năm 2000.
    20. Nguyễn Xuân Thành (1999). Thử nghiệm một số chế phẩm thiên
    nông trên cây vải thiều. Kỷ yếu hội nghị khoa hoc, công nghệ và môi trường
    các tỉnh miền núi phía Bắc lần thứ 7 – Hà Giang 11/1999.
    21. Trần Huy Thọ, ðào ðăng Tựu, Trương Văn Hàm (1996). Một số
    kết quả nghiên cứu về sâu hại chủ yếu trên một số cây ăn quả ở miền Bắc Việt
    Nam. Tuyển tập công trình nghiên cứu của viện BVTV 1990 - 1995.
    22. Nguyễn Công Thuật (1995). Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây
    trồng – nghiên cứu và ứng dụng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    23. Nguyễn Thị Thuận, 2010, Áp dụng kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại vải.
    24. Lê Văn Thuyết và cộng tác viên (1999). Kỹ thuật trồng, chăm sóc
    và phòng trừ sâu bệnh cho cây vải. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    25. Tôn Thất trình (2000). Tìm hiểu về các loại cây ăn trái có triển vọng
    xuất khẩu. NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
    26. Trần Thế Tục (2000). 100 câu hỏi về cây vải. NXB Nông nghiêp,
    Hà Nội.
    27. ðào ðăng Tựu, Trần Huy Thọ và cộng tác viên (1999). Một số kết
    quả nghiên cứu về sâu hại vải và biện pháp phòng trừ. Tuyển tập công trình
    nghiên cứu của BVTV 1996 – 2000. NXB Nông nghiệp.
    28. ðào ðăng Tựu, Lê Văn Trịnh, Trần Huy Thọ (2003). Một số kết
    quả nghiên cứu về sâu hại nhãn vải và biện pháp phòng trừ. Kỷ yếu hội thảo
    Quốc gia BVTV. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    70
    29. Nguyễn Danh Vàm (1998). Bộ cánh cứng ăn lá nhãn. Tạp chí BVTV
    số 3, năm 1998.
    30. Viện Bảo vệ thực vật (1976), Kết quả ñiều tra côn trùng 1967-1968, NXB Nông Nghiệp (tr 462-463).
    31. Viện Bảo vệ thực vật (2000), Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực
    vật - Tập III, NXB Nông nghiệp.
    32. Viện nghiên cứu rau quả (1988). Tuyển tập công trình nghiên cứu
    cây ăn quả và cây công nghiệp.NXB Nông nghiệp, Hà Hội.
    33. Viện Bảo vệ thực vật, 2007. Biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu
    bệnh trên vải. http//www. nhanong.net, 27/10/2007.
    34. Viện Bảo vệ thực vật, 2009. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại vải
    theo quy trình GAP. http//www.kinhtenongthon.com.vn, 20/5/2009
    35. Viện BVTV (1999). Kết quả ñiều tra côn trùng và bệnh hại Cây ăn
    quả ở Việt Nam.NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    2. Tài liệu Tiếng Anh
    36. Dhamo K. Butani (1979), Insects and Fruits, International Book
    Distributors, Printed at khosla and pragati printers, F-37, DSIDC Industrial
    Complex, Rohtak Road, Nangloi, Delhi-110041: (186-195)
    37. Hajek, A.E. and R.J. St. Leger. 1994. Interactions between fungal
    pathogens and insect hosts. Annu. Rev. Entomol. 39. 293-322.
    38. Henry Y. Nakasone and Robert E. Paull (1998), Tropical Fruit, Printed
    and bound in the UK by Biddles Ltd, Guildford and king’s Lynn: 173-207
    39. Hung C. C, Chang B. Y and Hwang J. S (2002). Reading
    techniques, eclosion and mating behavior of litchi fruit borer, Conomorpha
    sinensis Bradley (Lepidoptera: Gracillariidae). Plant Prot. Bull. 44: 89-99
    40. J.E. Pena, T. Vasquez, R. Duncan and J. Brown (2001). Crocidocema
    new species (lepidoptera: totricidae) Anew threat to litchi chinensis in Florida.
    Proc. Interamer. Soc. Trop. Hort. 44: 85 – 91.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    71
    41. McCoy, C.W 1990. Entomogenous fungi as microbial pesticides,
    pp. 139-159. InR.R. Baker, and P.E. Dunn (eds.), New Directions in
    Biological Control. Alan R. Liss, New York. pp. 139-159
    42. Mitra S. K (2001), Overview og litchee production in Asia-pacific
    region. In: Lichee production in Asis-pacific region (red: Minas K. P. And
    Frank J. D. 2002). Food and Agriculture otganization of the united nations
    regional office for Asia and pacific Bangkok, Thailand. March 2002. RAP
    publication 2002/04.
    43. Rajpal Singh, Chopra, S.K, Singh. K. flower visitor of litchi and
    theirrole in pollinnation and fruit production. Pest Management and Economic
    zoology, 1998. Vol.6, No. 1, pp.1 – 57 ref.
    44. Taborsky, V 1992. Small-scale processing of microbial
    pestcides. FAO Agric. Service Bull. 96. Food and Agriculture Organization of
    the United Nations Rome
    45. Tan Shi Dong, Wei jin Dao, Lan Ru Xing, Wei JinXian. Study on the
    structure and dynamics of pest community in lychee orchard. Actaphytopphylacica
    sinica, 1999.
    46. Waterhose, D.F (ACIAR: Consultan in plant protection). The
    Maior Arthropod pest and weed of Agricultare in suotheast Asia. Distribution
    ionprotance and Origin. Canberra, Autralia – 1993
    47. Yang ki Chun, Lou Qi Hao. A rew genus ang species of gall midge
    (Dipera Cecidommyiidao) infesting litchi from China. Entomotaxonomia 1999.
    Vol. 21, No2, pp.129 – 132.3 ref. Issn: 1000 – 7482.
    48. Yuan, R.L. (1985), Studies on the control of tung oil tree geometrid
    Buzura suppressaria (Lep.: Geometridae) by Trichogramma dendrolimi (Hymen.:
    Trichogrammatidae). Natural Enemies of Insects 7(3):129-132
    3. Tiêng Trung
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...