Luận Văn Nghiên cứu đặc điểm sinh học của vi tảo Ankistrodesmus phân lập từ rừng ngập mặn Xuân Thuỷ, Nam Định

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . .1
    1.1. GIỚI THIỆU VỀ RỪNG NGẬP MẶN (RNM) XUÂN THỦY, NAM
    ĐỊNH . .1
    1.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VI TẢO LỤC VÀ VI TẢO Ankistrodesmus 4
    1.2.1. Vi tảo lục . .4
    1.2.2. Vi tảo Ankistrodesmus . .6
    1.2.2.1. Vị trí phân loại (taxon) của vi tảo Ankistrodesmus . .6
    1.2.2.2.Đặc điểm sinh học của vi tảo Ankistrodesmus . .7
    1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của vi tảo
    Ankistrodesmus . .8
    1.3. ACID BÉO TRONG VI TẢO . .9
    1.3.1. Khái niệm về acid béo . 9
    1.3.2. Vai trò của acid béo . .10
    1.4. KHẢ NĂNG KHÁNG TẾ BÀO UNG THƯ CỦA VI TẢO . .10
    CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP . .16
    NGHIÊN CỨU . 16
    2.1. NGUYÊN LIỆU . .16
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu . .16
    2.1.2. Địa điểm và thời gian thu mẫu . 16
    2.1.3. Hóa chất . .16
    2.1.4. Máy móc và dụng cụ thí nghiệm . 17
    2.2. MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY . .18
    2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . .18
    2.3.1. Phương pháp điều tra thu mẫu vi tảo lục ở Rừng ngập mặn Xuân
    Thủy, Nam Định . .18
    2.3.2. Phương pháp phân lập, nuôi cấy vi tảo . .18
    2.3.2.1. Làm giàu mẫu . .18
    2.3.2.2. Phương pháp tách và thuần khiết trên đĩa thạch . .19
    2.3.3. Phương pháp xác định khả năng sinh trưởng . .19




    2.3.4. Phương pháp xác định sự ảnh hưởng của pH tới tốc độ sinh trưởng.21
    2.3.5. Phân loại vi tảo lục Ankistrodesmus . 21
    2.3.5.1. Phương pháp hình thái học . .21
    2.3.5.2. Phương pháp tách DNA . 21
    2.3.6. Phương pháp nhân nuôi và thu sinh khối . .25
    2.3.7. Phương pháp xác định thành phần acid béo . 26
    2.3.8. Phương pháp thử độc tính tế bào - khả năng kháng tế bào ung thư 26
    2.3.9. Phương pháp sắc kí bản mỏng (TLC) . .27
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . .29
    3.1. PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI TẢO . 29
    3.2. LỰA CHỌN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY THÍCH HỢP CHO CHỦNG
    VI TẢO A . .30
    3.3. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ PH ĐẾN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG CỦA
    CHỦNG VI TẢO A . 32
    3.4. PHÂN LOẠI VI TẢO CHỦNG A . .33
    3.4.1. Phân loại theo phương pháp hình thái học . 33
    3.4.2. Phân loại theo phương pháp sinh học phân tử . 34
    3.5. NHÂN NUÔI VÀ THU SINH KHỐI VI TẢO Ankistrodesmus gracilis A
    35
    3.6. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN ACID BÉO CÓ TRONG VI TẢO
    Ankistrodesmus gracilis A . .37
    3.7. XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG KHÁNG TẾ BÀO UNG THƯ CỦA VI TẢO
    Ankistrodesmus gracilis A . .39
    KẾT LUẬN . .43
    KIẾN NGHỊ . .44
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . .45
    PHỤ LỤC 1 . .49
    PHỤ LỤC 2 . .52




    Mở đầu
    Vi tảo lục (Micro - green algae) phong phú về thành phần loài và đa dạng
    về cấu trúc. Chúng là những vi sinh vật có khả năng quang tự dưỡng, màu lục,
    đơn bào, cộng đơn bào và hiếm hơn là dạng tập đoàn. Chúng có kích thước hiển
    vi, sống trôi nổi trong nước, dưới đáy các thuỷ vực, sống bám trên các ao, hồ và
    các hồ chứa của thuỷ vực nước ngọt, hiếm gặp trong các thuỷ vực nước lợ và
    nước biển.
    Nhiều loài vi tảo lục có giá trị khoa học và thực tiễn. Ngày nay, nhiều loài
    vi tảo lục được các nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu để ứng dụng vào một số
    lĩnh vực như: sản xuất thực phẩm chức năng, nhiên liệu sinh học, chiết suất các
    hợp chất sinh học, xử lý ô nhiễm môi trường, làm sinh vật chỉ thị sinh học
    Rừng ngập mặn Xuân Thuỷ - (RNM Xuân Thuỷ) là khu bảo tồn dự trữ
    sinh quyển đất rừng ngập mặn. Đây là rừng ngập mặn đầu tiên ở Việt Nam được
    quốc tế công nhận theo công ước Ramsar, là rừng ngập mặn thứ 50 của thế giới.
    RNM Xuân Thuỷ được nâng cấp từ khu bảo tồn đất ngập nước Xuân Thuỷ theo
    quyết định số 01/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ
    nghĩa Việt Nam ngày 2 tháng 1 năm 2003 [6].
    Nhưng hiện nay, RNM Xuân Thuỷ có hiện tượng bị ô nhiễm môi trường
    do tác động của mật độ dân cư trong vùng đệm cao, nhiều người dân sống chủ
    yếu bằng nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. Điều này ảnh hưởng nghiêm
    trọng đến sự đa dạng của các loài thuỷ sinh vật nói chung và vi tảo lục nói riêng.
    Ngày nay do mưu cầu mưu sinh mà nhiều người dân quanh khu vực rừng
    đã khai thác đánh bắt một cách bừa bãi, làm tăng nguy cơ mất cân bằng sinh thái
    nơi đây.
    Mặt khác, ung thư là căn bệnh chiếm tỉ lệ tử vong cao nhất hiện nay. Trên
    thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về bệnh ung thư, về những phương thuốc




    điều trị chúng. Và vi tảo là một trong những phương thuốc hữu hiệu đó. Đã có
    rất nhiều nghiên cứu về khả năng kháng và chữa một số bệnh ung thư của vi tảo,
    tạo nên một bước đột phá trong công nghệ ngành y dược.
    Vì những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm
    sinh học của vi tảo Ankistrodesmus phân lập từ rừng ngập mặn Xuân Thuỷ,
    Nam Định và thăm dò khả năng kháng tế bào ung thư biểu mô” với mục đích
    sau:
    1. Nghiên cứu, phân tích thành phần dinh dưỡng của vi tảo
    Ankistrodesmus trong khu rừng ngập mặn Xuân Thuỷ, Nam Định.
    2. Bảo tồn nguồn gen chủng tảo Ankistrodesmus.
    3. Nghiên cứu, tách chiết và ứng dụng thành phần acid béo có trong vi
    tảo Ankistrodesmus .
    4. Thăm dò khả năng kháng tế bào ung thư biểu mô của chủng vi tảo
    nghiên cứu
    Công việc này không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế, xã hội, khoa học cơ
    bản mà còn có ý nghĩa tiền đề cho các nghiên cứu ứng dụng khác sau này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...