Thạc Sĩ Nghiên cứu đặc điểm quá trình hấp phụ từ pha lỏng của một số dẫn xuất nitro của phenol và toluen là

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm quá trình hấp phụ từ pha lỏng của một số dẫn xuất nitro của phenol và toluen là thành phần của vật liệu nổ


    Mục lục
    trang
    Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình vẽ, đồ thị
    Mở đầu 1
    Chương 1 - Tổng quan 4
    1.1. Khái niệm chung về hấp phụ . 4
    1.2. Phân loại hấp phụ . 5
    1.2.1. Hấp phụ vật lý 5
    1.2.2. Hấp phụ hóa học . 7
    1.2.3. Hấp phụtĩnh điện . 7
    1.3. Các đặc trưng của quá trình hấp phụ 8
    1.3.1. Năng lượng và thế năng hấp phụ . 8
    1.3.2. Hệ số hấp phụ và khử hấp phụ 9
    1.3.3. Thời gian hấp phụ 9
    1.3.4. Nhiệt hấp phụ tích phân 9
    1.3.5. Nhiệt hấp phụ vi phân 10
    1.4. Lý thuyết cơbản vềquá trình hấp phụ . 10
    1.4.1. Hấp phụ pha khí . 10
    1.4.2. Hấp phụpha lỏng 13
    1.4.3. Đặc điểm của than hoạt tính . 21
    1.5. Hiện trạng nghiên cứu vềcác quá trình hấp phụcác dẫn xuất nitro
    của toluen và phenol . 24
    1.5.1. Hiện trạng nghiên cứu vềhấp phụcác chất hữu cơtừpha lỏng và ứng
    dụng trong xửlý môi trường . 24
    1.5.2. Hiện trạng nghiên cứu quá trình hấp phụtừpha lỏng của các dẫn
    xuất nitro của toluen và phenol lµ thµnh phÇn vËt liÖu næ 24
    Chương 2 - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 41
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 41
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 41
    2.2.1. Phương pháp chuẩn bị chất hấp phụ 41
    2.2.2. Phương pháp xác định các thông số cấu trúc xốp của than hoạt
    tính .41
    2.2.3. Phương pháp xác định chỉ số axit - bazơ và đặc tính bề mặt của than
    hoạt tính 45
    2.2.4. Phương pháp xác định chỉ số hấp phụ iốt của than hoạt tính 46
    2.3.5. Điều kiện phân tích định lượng các dẫn xuất nitro của toluen và phenol
    bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao 47
    2.3.6. Phương pháp thực nghiệm 47
    2.3.7. Phương pháp xửlý sốliệu 57
    Chương 3 - Kết quả và thảo luận 58
    3.1. Khảo sát lựa chọn phương pháp phân tích 58
    3.1.1. Phổtửngoại khảkiến đặc trưng của các dẫn xuất nitro của toluen và
    phenol 58
    3.1.2. Khảo sát đặc trưng sắc đồHPLC của các dẫn xuất nitro của toluen và
    phenol 63
    3.2. Khảo sát lựa chọn vật liệu hấp phụ đểnghiên cứu động học quá trình
    hấp phụcác dẫn xuất nitro của toluen và phenol từpha lỏng . 66
    3.2.1. Khảo sát khảnăng hấp phụcác dẫn xuất nitro của toluen và phenol từ
    pha lỏng lên một sốchất hấp phụ 66
    3.2.2. Cấu tróc xốp vµ diện tÝch bềmặt của c¸c loại than hoạt tính . 67
    3.2.3. Chỉsốaxit - bazơvà đặc tính bềmặt của than hoạt tính 72
    3.2.4. Chỉsốhấp phụiốt của than hoạt tính . 76
    3.3. Xác định hàm đặc trưng quá trình hấp phụcác dẫn xuất nitro của
    toluen và phenol . 76
    3.4. Phương trình đẳng nhiệt hấp phụcủa các hệtrong môi trường nước 80
    3.4.1. Thiết lập các phương trình đẳng nhiệt hấp phụtheo lý thuyết Toth 80
    3.4.2. Thiết lập các phương trình đẳng nhiệt hấp phụtheo lý thuyết
    Freundlich 84
    3.5. C¸c yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ . 89
    3.5.1. Ảnh hưởng của pH môi trường 89
    3.5.2. Ảnh hưởng của nhiệt độvà nhiệt động học quá trình hấp phụ 97
    3.5.3. Ảnh hưởng của thời gian và động học quá trình hấp phụ . 101
    3.5.4. Ảnh hưởng của hỗn hợp các dẫn xuất nitro của toluen và phenol 105
    3.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của dung môi đến khảnăng hấp phụ . 108
    Chương 4 - ứng dụng kết quả nghiên cứu để hoàn thiện công nghệ xử lý nước
    thải nhiễm các dẫn xuất nitro của toluen và phenol 116
    4.1. Thiết lập mô hình tính toán lượng chất hấp phụ . 115
    4.1.1. Cơsởthiết lập 115
    4.1.2. Đối với các dung dịch chứa 01 chất ô nhiễm 115
    4.1.3. Đối với các dung dịch chứa nhiều hơn 01 chất ô nhiễm 116
    4.1.4. Kiểm tra sựphù hợp của mô hình 118
    4.2. Ứng dụng kết quảnghiên cứu đểhoàn thiện công nghệxửlý nước
    thải chứa TNT và nước thải sản xuất DNT bằng phương pháp hấp phụ 119
    4.2.1. Sơ đồcông nghệvà nguyên lý hoạt động . 119
    4.2.2. Điều kiện công nghệ đểxửlý nước thải chứa TNT bằng phương
    pháp hấp phụtrên than hoạt tính 120
    4.2.3. Điều kiện công nghệxửlý nước thải chứa sản xuất DNT 123
    4.3. Ứng dụng kết quả nghiên cứu để hoàn thiện giải pháp công nghệtổng
    hợp xửlý nước thải chứa một sốthành phần vật liệu nổ 125
    Kết luận 128
    Danh mục các công trình 130
    Tài liệu thảm khảo 131


    MỞ ĐẦU
    Hấp phụ là phương pháp được sử dụng rất sớm, khoảng thế kỷ thứ 15-16, bằng
    việc sử dụng than gỗ để tinh sạch và cải thiện mùi vị cho nước uống. Từ đó, phương
    pháp này đã liên tục được chú ý nghiên cứu phát triển và ứng dụng cho nhiều đối
    tượng với nhiều lĩnh vực khác nhau, trên cơ sở cải tiến các loại vật liệu hấp phụ.
    Hấp phụlà sựtách các chất từpha này và tích tụtrên bềmặt của một pha khác.
    Tuỳthuộc vào trạng thái của các pha có thểphân các quá trình hấp phụthành các
    nhóm sau:
    - Hấp phụpha lỏng: đó là quá trình tách các chất từpha lỏng và tích tụtrên bề
    mặt pha rắn (hấp phụlỏng-rắn) hoặc pha lỏng khác (hấp phụlỏng-lỏng);
    - Hấp phụpha khí: đó là quá trình tách các chất từpha khí và tích tụtrên bề
    mặt pha rắn (hấp phụkhí-rắn) hoặc pha lỏng (hấp phụkhí-lỏng);
    Trong đó, hấp phụtrên bềmặt vật rắn (bao gồm: hấp phụkhí-rắn và hấp phụ
    lỏng-rắn) có nhiÒuý nghĩa thùc tiÔnvà được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
    như: dược phẩm, thực phẩm, xử lý nước uống, đặc biệt là trong xử lý môi trường để
    xử lý hơi khí độc, khử ẩm, (hấp phụ pha khí); loại bỏ các chất ô nhiễm trong dung
    dịch (nước thải); hấp phụ các kim loại nặng, tẩy màu, khử mùi, loại bỏ các chất hữu
    cơ, đặc biệt là các chất hữu cơ độc hại, khó phân huỷ hoá học và sinh học như: các
    hợp chất clo hữu cơ, các hợp chất chứa vòng thơm, hyđrocacbon,
    ởnước ta, việc nghiên cứu chế tạo các loại vật liệu hấp phụ (than hoạt tính, zeolit,
    bentonit, ) cũng nhưứng dụng phương pháp hấp phụ đã được nhiều tác giả quan tâm,
    chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như: xử lý hơi khí độc, xử lý nước thải, xử lý dioxin,
    tinh sạch nước uống, bia rượu, tổng hợp hữu cơ,
    Trong những năm gần đây, phương pháp hấp phụ đã được áp dụng khá hiệu
    quả đểtách 2,4,6- trinitrotoluen (TNT), một hoá chất độc hại có tính nổ, khỏi nước
    thải của một sốcơsởsản xuất vật liệu nổ[16]. Phương pháp này có ưu điểm là dễ
    thực hiện, có khảnăng khửmàu cho nước thải và hiệu suất tách các chất độc cao.
    Tuy nhiên, công nghệnày vẫn còn một sốhạn chếphải tiếp tục nghiên cứu hoàn
    thiện. Cơsởkhoa học đểlựa chọn vật liệu thích hợp dùng đểtách chất ô nhiễm;
    nhiều vấn đềquan trọng như đặc điểm quá trình hấp phụ; các yếu tố ảnh hưởng đến
    động học và hiệu suất hấp phụ; các mô hình tính toán có thểáp dụng cho các hệ
    thống xửlý nước thải nhiễm thuốc nổbằng phương pháp hấp phụcòn chưa được
    nghiên cứu đầy đủ.
    Ngoài ra, khảnăng hấp phụtừpha lỏng của một sốhợp chất nitro thường có
    trong thành phần vật liệu nổhoặc trong thành phần nước thải sản xuất chúng bao
    gồm các dẫn xuất nitro của toluen như: mononitrotoluen, dinitrotoluen vàcác dẫn
    xuất nitro của phenol như: mononitrophenol, dinitrophenol, trinitrophenol và
    trinitroresorxin, . bằng cỏc vật liệu hấp phụhầu nhưchưa được quan tõm nghiờn
    cứu. Để gúp phần tạo cơ sở khoa học cho việc thiết lập và hoàn thiện cỏcgiải pháp
    công nghệ khử độc trong môi trường nước thải ở các cơ sở sản xuất vật liệu nổ của
    ngành công nghiệp quốc phòng, chỳng tụi đã chọn tên đề tài luận án là“Nghiên
    cứu đặc điểm quá trình hấp phụtừpha lỏng của một sốdẫn xuất nitro của
    phenol và toluen là thành phần vật liệu nổ”.
    Mục tiêu của luận án:
    - Làm rõ được các đặc điểm quá trình hấp phụtừpha lỏng lên than hoạt tính
    của một sốhợp chất hữu cơthường có trong thành phần vật liệu nổhoặc trong nước
    thải sản xuất chúng, đó là các dẫn xuất nitro của toluen như: mononitrotoluen
    (MNT), dinitrotoluen (DNT), trinitrotoluen (TNT); các dẫn xuất nitro của phenol
    như: mononitrophenol (MNP), dinitrophenol (DNP), trinitrophenol (TNP) và
    trinitroresorxin (TNR).
    - Xác định các qui luật ảnh hưởng của các yếu tốcông nghệ đến động học và
    hiệu suất hấp phụcác hoá chất độc kểtrên. Trên cơsởcác kết quảthu được sẽhoàn
    thiện quy trình công nghệxửlý nước thải bịnhiễm các dẫn xuất nitro của toluen và
    phenol bằng phương pháp hấp phụ.
    Nội dung nghiên cứu chính của luận án:
    - Khảo sát lựa chọn phương pháp phân tích thích hợp phục vụ nghiên cứu quá
    trình hấp phụ từ pha lỏng một số dẫn xuất nitro của toluen và phenol là thành phần vật
    liệu nổ bằng một số chất hấp phụ thích hợp.
    - Khảo sát lựa chọn các loại vật liệu hấp phụcó khảnăng hấp phụhiệu quảcác
    dẫn xuất nitro của toluen và phenol.
    - Xác định các tính chất đặc trưng của chất hấp phụ, mối liên quan của các
    thông sốcấu trúc đến khảnăng hấp phụ. Xác định qui luật và khảnăng hấp phụcủa
    các loại vật liệu đã chọn đối với các dẫn xuất nitro của toluen và phenol.
    - Khảo sát cân bằng hấp phụ, động học, nhiệt động học của quá trình hấp phụ,
    ảnh hưởng của các yếu tốcông nghệ(pH môi trường, nhiệt độ, bản chất dung
    môi, ) đến hiệu suất hấp phụ.
    - ứng dụng các kết quả nghiên cứu để hoàn thiện mô hình công nghệxửlý
    nước thải bịụ nhiễm một sốhợp chất nitro của toluen là thành phần của vật liệu nổ.
    Những đóng góp mới của luận án:
    - Đã nghiên cứu, khảo sát một cỏch hệthống đặc điểm quá trình hấp phụ từ
    pha lỏng lên than hoạt tính đối với một số hợp chất hữu cơlà dẫn xuất nitrocủa
    toluen và phenol thường được sửdụng trong cụng nghệsản xuấtvật liệu nổ và xác
    định than hoạt tính là vật liệu hấp phụ thích hợp nhất.
    - Đã thiết lập được các phương trình đẳng nhiệt hấp phụ theo lý thuyết Toth,
    Freundlich và Langmuir, trong đó chọn được phương trình Freundlich là phù hợp
    nhất.
    - Đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng (pH, nhiệt độ, thời gian và môi trường
    hoà tan) đến khả năng hấp phụ của than hoạt tính và xác định được các thông số
    nhiệt động, các biểu thức định lượng mô tả sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ
    vào pH của môi trường; đề xuất được mô hình động học giả bậc 2 để tính toán động
    học của quá trình là phù hợp.
    - Kết quả nghiên cứu là cơ sở công nghệ để ứng dụng thực tế có hiệu quả trong
    xử lý nước thải chứa MNT, DNT và TNT của các nhà máy, xưởng sản xuất và gia
    công vật liệu nổ.
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN
    1.1. Khái niệm chung vềhấp phụ
    Hấp phụlà sựtích tụcác chất trên bềmặt phân chia pha (khí-rắn; lỏng-rắn;
    khí- lỏng; lỏng-lỏng). Các chất có bềmặt mà trên đó xảy ra sựhấp phụ được gọi là
    chất hấp phụ, các chất được tích tụtrên bềmặt được gọi là chất bịhấp phụ. Ngược
    với quá trình hấp phụ, tức là quá trình tách ra của chất tích tụtrên bềmặt chất hấp
    phụkhỏi lớp bềmặt được khỏi là quá trình khửhấp phụ. Khi sựhấp phụ đạt trạng
    thái cân bằng thì tốc độhấp phụbằng tốc độkhửhấp phụ[2], [3], [23],[24], [118].
    Nhưvậy, tuỳthuộc vào trạng thái của các pha có thểcó các quá trình hấp phụ:
    - Hấp phụpha lỏng, đó là quá trình tách các chất từpha lỏng và tích tụtrên bề
    mặt pha rắn (hấp phụlỏng-rắn) hoặc pha lỏng khác (hấp phụlỏng-lỏng);
    - Hấp phụpha khí, đó là quá trình tách các chất từpha khí và tích tụtrên bề
    mặt pha rắn (hấp phụkhí-rắn) hoặc pha lỏng (hấp phụkhí-lỏng);
    Trong đó, hấp phụtrên bềmặt vật rắn (bao gồm: hấp phụkhí-rắn và hấp phụ
    lỏng-rắn) có nhiều ý nghĩa thực tiễn và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
    như:dược phẩm, thực phẩm, xửlý nước uống, đặc biệt là trong xửlý môi trường,
    đểxửlý hơi khí độc, khử ẩm, .(hấp phụpha khí); loại bỏcác chất ô nhiễm trong
    dung dịch (nước thải): Hấp phụcác kim loại nặng, tẩy màu, khửmùi, loại bỏcác chất
    hữu cơ độc hại, khó phân huỷhoá học và sinh học như: các hợp chất clo hữu cơ, các
    hợp chất chứa vòng thơm, hydrocacbon, .
    Độ hấp phụ của một chất là một hàm của nhiệt độ và áp suất (hoặc nồng độ)
    của chất bị hấp phụ trong pha thể tích: a = f(T,P) [2], [23], [110], [130].
    - Trường hợp áp suất không đổi (P = const) ta có a = f(T): gọi là hấp phụ đẳng áp.
    - Trường hợp đại lượng hấp phụ không đổi (a = const) ta có P = f(T) hoặc C =
    f(T) được gọi là hấp phụ đẳng lượng.
    - Trường hợp nhiệt độ không đổi (T = const) thì a = f(P) hoặc a = f(C) ta có hấp
    phụ đẳng nhiệt. Trường hợp này được sử dụng để nghiên cứu về hấp phụ.


    tài liệu tham khảo
    Tiếng Việt
    1. Vũ Đăng Bộ(1999), Cơsởlý thuyết cỏc quỏ trỡnh húa học, NXB Giỏo dục.
    2. Lờ Văn Cỏt (2002), Hấp phụvà trao đổi ion trong kỹthuật xửlý nước và nước
    thải, NXB Thống kờ, Hà Nội.
    3. Lờ Văn Cỏt (2000), Cơsởhoỏ học và kỹthuật xửlý nước, Trung tõm Khoa học
    tựnhiờn và Cụng nghệQuốc gia.
    4. Nguyễn Văn Chất (2004), Nghiờn cứu khảnăng phõn huỷTNT bằng bức xạtia
    UV, Luận văn thạc sĩ, Học viện KTQS.
    5. Thân Thành Công (2006), Nghiên cứu phân huỷ phosphin trên than hoạt tính
    tẩm xúc tác dùng trong hộp lọc độc, Luận án tiến sĩ. Trung tâm KHKT-CNQS.
    6. Lê Huy Du (1981), "Điều chế than hoạt tính dạng ép viên", Công nghiệp hoá
    chất, số 4, tr 11-14.
    7. Lê Huy Du (1982), "Nghiên cứu tính chất hấp phụ của than hoạt tính từ sọ dừa",
    Công nghiệp hoá chất, Số 5-6 (66), tr. 6-8, Hà Nội.
    8. Lê Huy Du (2005), "Nghiên cứu ứng dụng vật liệu hấp phụ và xúc tác trong việc
    xử lý môi trường của quân sự", Các báo cáo khoa học hội nghị hấp phụ-xúc
    tác toàn Quốc lần thứ III, Huế 9/2005, tr.62-65.
    9. Nguyễn Văn Đạt, Lờ Thị Đức, ĐỗBỡnh Minh, Tụ Văn Thiệp (2002), "Khảnăng
    ứng dụng phương phỏp sắc ký trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và xửlý chất thải
    quốc phũng đặc chủng bằng cụng nghệsinh học", Chương trỡnh KHCN trọng
    điểm cấp nhà nước KC. 04 - Hội thảo khoa học lần thứI.
    10. Trần Đức Hạ(2006), Xửlý nước thải đụ thị, NXB Khoa học và kỹthuật.
    11. Đỗ Ngọc Khuê và cộng sự (1997-1999), Nghiên cứu ứng dụng và phát triển các
    phương pháp sắc ký hiện đại để kiểm nghiệm thành phần và chất lượng thuốc
    phóng keo. Báo cáo kết quả đề tài cấp Bộ Quốc phòng, Cục KHCN-MT.
    12. ĐỗNgọc Khuờ, Nguyễn Văn Đạt (2002), Cỏc phương phỏp phõn tớch hoỏ lý,
    NXB Quõn đội nhõn dõn.
    132
    13. ĐỗNgọc Khuờ, Nguyễn Quang Toại, Nguyễn Văn Đạt, Đinh Ngọc Tấn, Tụ
    Văn Thiệp (2001), “Hiện trạng cụng nghệxửlý một sốchất thải đặc thự của
    sản xuất quốc phũng”, Tạp chớ KHQS, số5, tr 83-87.
    14. ĐỗNgọc Khuờ, Nguyễn Văn Đạt, Lờ Thị Đức, Tụ Văn Thiệp, Đinh Ngọc Tấn,
    Nguyễn Quang Toại (2003), Một sốkết quảmới trong nghiờn cứu cụng nghệ
    xửlý cỏc chất thải độc hại đặc thự quốc phũng, Hội nghịkhoa học Trung tõm
    KHKT&CNQS, tr 458-460.
    15. ĐỗNgọc Khuờ, Nguyễn Văn Đạt, Nguyễn Việt Hoa, Tụ Văn Thiệp, Nguyễn
    ThịTõm Thư, ĐỗBỡnh Minh, Nguyễn Cao Tuấn (2005), Ứng dụng cỏc
    phương phỏp sắc ký để đỏnh giỏ sựtồn lưu trong đất của một sốchất ụ nhiễm
    là thành phần thuốc nổ, Hội nghịkhoa học Phõn tớch, Húa, Lý và Sinh học
    Việt Nam lần thứ2/2005, tr 288-291.
    16. ĐỗNgọc Khuờ, Phạm Sơn Dương, Cấn Anh Tuấn, Tụ Văn Thiệp, ĐỗBỡnh
    Minh, Phạm Kiờn Cường (2010), Cụng nghệxửlý cỏc chất thải nguy hại phỏt
    sinh từhoạt động quõn sự, NXB Quõn đội nhõn dõn.
    17. Tử Văn Mặc (1995), Phân tích hoá lý, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà
    Nội.
    18. ĐỗBỡnh Minh (2008), Nghiờn cứu giải phỏp cụng nghệtổng hợp xửlý nguồn
    nước bịnhiễm một sốhợp chất phenol, Luận văn Thạc sĩ, Học viện KTQS.
    19. Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (1998), Hóa Lý, tập II,
    Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.
    20. Trần Văn Nhân (1999), Hóa Lý, tập III, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.
    21. Trần Văn Nhõn và Ngụ ThịNga (2002), Giỏo trỡnh Cụng nghệxửlý nước thải,
    NXB Khoa học và kỹthuật.
    22. Nguyễn Hựng Phong và cộng sự(2004), Thiết kế, chếtạo và đưa vào sửdụng
    thực tếhệthống thiết bịtỏi sinh than hoạt tớnh dựng xửlý nước thải chứa TNT
    tại một sốcơsởsản xuất quốc phũng, Hội nghịkhoa học vềmụi trường lần
    thứnhất, tuyển tập cỏc bỏo cỏo khoa học, Trung tõm khoa học kỹthuật và
    cụng nghệquõn sự, BộQuốc phũng, tr. 396-400.
    23. Nguyễn Hữu Phú (1999), Vật liệu vô cơ mao quản trong hấp phụ và xúc tác,
    Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...