Thạc Sĩ Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất và chất lượng của một số dòng, giống chè mới tại Phú Hộ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất và chất lượng của một số dòng, giống chè mới tại Phú Hộ

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN I
    LỜI CẢM ƠN II
    MỤC LỤC . III
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT . VI
    DANH MỤC BẢNG VII
    DANH MỤC HÌNH IX
    1. MỞ ðẦU . 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài . 1
    1.2. Mục ñích – Yêu cầu . 3
    1.2.1. Mục ñích của ñề tài . 3
    1.2.2. Yêu cầu 3
    1.3. Ý nghĩa Khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
    1.3.1. Ý Nghĩa khoa học 3
    1.3.2. Ý Nghĩa Thực tiễn 4
    1.4. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn của ñề tài 4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 5
    2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài 5
    2.1.1. Cơ sở sinh học . 5
    2.1.2. Cơ sở sinh lý học . 5
    2.1.3. Cơ sở thực tiễn của sản xuất chè . 7
    2.2. Giá trị của cây chè 8
    2.3. Nguồn gốc và phân loại cây chè . 9
    2.3.1. Nguồn gốc . 9
    2.3.2. Phân loại cây chè . 10
    2.3.3. Sự phân bố của cây chè . 11
    2.4. Sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới và ở Việt Nam 11
    2.4.1. Sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới 11
    2.4.2. Sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam 13
    2.5. Những nghiên cứu về giống chè trên thế giới vàViệt Nam 17
    2.5.1. Nghiên cứu về giống chè trên thế giới 17
    2.5.2. Nghiên cứu về giống chè ở Việt Nam . 22
    2.5.3. Những nhận ñịnh tổng quát về tình hình nghiên cứu trong và ngoài
    nước. 28
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
    3.1. ðối tượng nghiên cứu . 30
    3.1.1. Giống chè PH8 . 30
    3.1.2. Giống chè PH9 30
    3.1.3. Giống chè PH10 30
    3.1.4. Dòng chè số 26 30
    3.1.5. Giống chè Lũng Phìn 30
    3.1.6. Dòng chè số 2 30
    3.1.7. Giống chè Tiền Phong . 30
    3.1.8. Giống chè Kim Tuyên (ñ/c) 31
    3.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 31
    3.2.1. ðịa ñiểm nghiên cứu . 31
    3.2.2. Thời gian nghiên cứu 31
    3.3. Nội dung nghiên cứu 31
    3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
    3.4.1. Bố trí thí nghiệm . 32
    3.4.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi (Theo 10 TCN 744:2006) . 32
    3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu . 37
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38
    4.1. ðặc ñiểm khí hậu, ñất ñai của Viện Khoa học Kỹthuật Nông Lâm nghiệp
    miền núi phía Bắc 38
    4.2. Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái của các dòng, giống chè chọn lọc 41
    4.2.1. ðặc ñiểm hình thái thân cành của các dòng, giống chè chọn lọc . 41
    4.2.2. ðặc ñiểm hình thái lá của các dòng, giống chè chọn lọc 43
    4.2.3. ðặc ñiểm hình thái búp của các dòng, giống chè chọn lọc . 48
    4.2.4. ðặc ñiểm hình thái hoa của các dòng, giống chè chọn lọc . 52
    4.3. Nghiên cứu về khả năng sinh trưởng của các dòng, giống chè chọn lọc. 54
    4.3.1. Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng của các dòng, giống chè chọn
    lọc 54
    4.3.2. Khả năng sinh trưởng búp của các dòng, giốngchè chọn lọc 55
    4.4. ðánh giá mức ñộ nhiễm sâu hại của các dòng, giống chè chọn lọc 67
    4.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống chè
    chọn lọc . 69
    4.6. Nghiên cứu chất lượng chè nguyên liệu và chè thành phẩm của các dòng,
    giống chè chọn lọc 73
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 85
    5.1. Kết luận 85
    5.2. ðề nghị . 86
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 87

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Cây chè với tên khoa học là Camellia Sinensis(L) O. Kuntze là loại cây
    công nghiệp dài ngày ñã có lịch sử phát triển hàng nghìn năm trên trái ñất.
    Cây chè có nguồn gốc ở vùng á nhiệt ñới, nên chè sinh trưởng, phát
    triển tốt trong ñiều kiện khí hậu nóng và ẩm. Tuy nhiên nhờ vào sự phát triển
    của khoa học và kỹ thuật mà cây chè có thể trồng ñược ở những nơi khá xa so
    với nơi nguyên sản của nó.
    Việt Nam là một trong những nước có ñiều kiện ưu thế về ñịa lý thích
    hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây chè. Chè trồng tập trung chủ yếu
    ở vùng núi, trung du phía Bắc, khu Bốn cũ và các tỉnh Tây Nguyên.
    Cây chè có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt trong ñiều kiện ñặc thù
    của vùng ñất dốc, ñem lại nguồn thu nhập quan trọng, góp phần xoá ñói giảm
    nghèo và dần tiến tới làm giàu cho nhân dân trong vùng. Phát triển cây chè
    tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao ñộng, góp phần ñiều hoà sự phân bố
    dân cư miền núi, ổn ñịnh ñịnh canh ñịnh cư cho ñồngbào các dân tộc ít
    người. ðồng thời cây chè còn có vai trò to lớn trong việc che phủ ñất trống,
    ñồi núi trọc và bảo vệ môi trường sinh thái, một trong những vấn ñề ñang thu
    hút sự quan tâm của toàn xã hội.
    Cây chè thuộc nhóm cây công nghiệp lâu năm, có nhiệm kỳ kinh tế kéo
    dài tới 40-50 năm, chiến lược phát triển ñúng ñắn tối ưu nhất về giống sẽ
    quyết ñịnh ñến nửa thế kỷ phát triển của vườn chè. Do vậy ở tất cả các nước
    trồng chè, nghiên cứu, chọn tạo giống luôn ñược quan tâm hàng ñầu, ñược coi
    là khâu ñột phá nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng chè.
    Trên thế giới các nước phát triển chè mạnh ñều tập trung rất lớn cho
    công tác chọn tạo giống mới. Gruria có những giống chọn lọc nổi tiếng như
    Konkhitña năng suất hơn giống ñối chứng 47%, các giống lai tạo có thể chịu
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    ñược rét ở nhiệt ñộ - 20
    0
    C. Trung Quốc qua chọn lọc ñã tạo ra ñược các giống
    chè có chất lượng nổi tiếng như ðại Bạch Trà, ThiếtQuan Âm, Long tỉnh
    Srilanca nhiều năm chọn lọc cá thể ñã có nhiều dòngtốt phù hợp với vùng
    cao, vùng trung du và vùng thấp như dòng TRI 777, TRI 2025 và gần ñây có
    dòng CT
    9
    có năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng ra rễ cao khi giâm cành.
    Ấn ðộ rất chú trọng ñến công tác chọn lọc, lai tạo,chọn ra các dạng hình mới
    có năng suất cao. Năm 1990 Ấn ðộ ñã chọn ra dòng tam bội TV29, có tiềm
    năng cho năng suất cao ñang mở rộng trong sản xuất.
    Trong những năm gần ñây cây chè Việt Nam ñã phát triển theo hướng
    tăng dần cả về diện tích và sản lượng. Song giá trịxuất khẩu so với thị trường
    thế giới chưa cao. Bởi chất lượng chè Việt Nam còn nhiều hạn chế, một trong
    những nguyên nhân cơ bản là chúng ta chưa có ñủ giống tốt, ñặc biệt là giống có
    chất lượng cao ñể cung cấp cho sản xuất. Do vậy chọn tạo giống mới có năng
    suất cao và chất lượng tốt là nhiệm vụ trọng tâm của các nhà nghiên cứu về chè.
    ðến hết năm 2010, Việt Nam ñã có 131.500 ha chè, sản lượng chè khô
    sản xuất ra ñạt khoảng 180,70 nghìn tấn, xuất khẩu ñược 135,00 nghìn tấn,
    ñạt kim ngạch 197 triệu USD. Trong năm 2011 với nhucầu tiêu thụ cao của
    khách hàng cộng với lợi thế về giá, Hiệp hội chè dựbáo kim ngạch xuất khẩu
    năm 2011 sẽ tiếp tục tăng khoảng 20% so với năm 2010 lên trên 200 triệu
    USD, về khối lượng sẽ ổn ñịnh quanh mức 135 nghìn tấn. ðến nay nước ta là
    quốc gia sản xuất và xuất khẩu chè lớn thứ 5 trên thế giới chỉ sau Ấn ðộ,
    Trung Quốc, Kenya, Srilanka và ngang hàng với Indonesia, nhưng giá trị xuất
    khẩu chè của nước ta vẫn còn khá thấp so với mặt bằng chung của thế giới.
    Bởi sản phẩm chè xuất khẩu của ta có chất lượng chưa cao, chưa quản lý ñược
    vấn ñề chất lượng, ñặc biệt là khâu vệ sinh an toànthực phẩm.
    ðể cải thiện chất lượng chè ở Việt Nam, ña dạng hoásản phẩm, tăng
    sức cạnh tranh trên thị trường chè thế giới, trong những năm gần ñây, Viện
    Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắcñã tiến hành ñồng bộ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    các phương pháp chọn tạo ra ñược nhiều giống chè mới tuy nhiên vẫn chưa
    ñủ giống tốt, ñặc biệt là các giống có chất lượng cao phục vụ cho sản xuất và
    tiêu dùng. Với mục tiêu góp phần chọn các dòng, giống chè mới góp phần
    nâng cao giá trị sản xuất chè xanh chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
    “Nghiên cứu ñặc ñiểm nông sinh học, năng suất và chất lượng của một số
    dòng, giống chè mới tại Phú Hộ”.
    1.2. Mục ñích – Yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích của ñề tài
    Từ các kết quả nghiên cứu về ñặc ñiểm nông sinh học, năng suất và
    chất lượng ñể góp phần xác ñịnh những dòng, giống chè mới thích hợp cho
    sản xuất chè xanh, bổ sung vào cơ cấu giống sản xuất chè xanh hiện nay.
    Phục vụ cho chủ trương ña dạng hoá sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả
    sản xuất chè xanh hiện nay.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðánh giá ñặc ñiểm hình thái thực vật học của các dòng, giống chè
    chọn lọc
    - ðánh giá khả năng sinh trưởng của các dòng, giốngchè chọn lọc
    - ðánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh hại chính của các dòng, giống
    chè chọn lọc
    - ðánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất búp của các
    dòng, giống chè chọn lọc
    - Phân tích và ñánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của các dòng, giống
    chè chọn lọc
    1.3. Ý nghĩa Khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.3.1. Ý Nghĩa khoa học
    Kết quả nghiên cứu sẽ thu thập ñược các thông tin cần thiết ñể làm cơ
    sở cho việc nghiên cứu, chọn lọc các dòng, giống chè mới có giá trị trong sản
    xuất chè xanh hiện nay.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    1.3.2. Ý Nghĩa Thực tiễn
    Các dòng, giống chè chọn lọc giúp nâng cao năng suất, chất lượng và
    làm ña dạng bộ giống chè của Việt Nam nhằm ñáp ứng nhu cầu sử dụng, nhu
    cầu của thị trường trong và ngoài nước, mang lại chỗ ñứng vững chắc cho
    ngành chè nước ta trên thị trường Thế Giới
    1.4. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn của ñề tài
    ðề tài tiến hành nghiên cứu các chỉ tiêu về hình thái, sinh trưởng, phát
    triển, năng suất, chất lượng, mức ñộ nhiễm sâu hại của các dòng, giống chè chọn
    lọc tuổi 6 ñược trồng trên ñất xám feralit tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển
    Chè - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài
    2.1.1. Cơ sở sinh học
    Chè là loại cây giao phấn, nếu trồng bằng hạt thì tỷ lệ ñồng ñều của cây
    con rất thấp, có tới 95% cây con không giống cây mẹvề các ñặc ñiểm hình
    thái, các tính trạng về năng suất và chất lượng. ðây là ñặc ñiểm có ý nghĩa
    lớn về tính ña dạng sinh học, là nguồn vật liệu khởi ñầu trong công tác chọn
    tạo giống, ñồng thời là ñiều chúng ta cần lưu ý trong sản xuất ñặc biệt là trong
    việc nhân giống. Cây chè từ khi tuyển chọn ñến lúc tạo thành giống mới, ñưa
    ra sản xuất là thời gian dài. Do ñó các nghiên cứu chè là sự kế thừa và phát
    triển nối tiếp nhau, từ lựa chọn các cá thể tốt ñếnñánh giá khảo nghiệm về
    năng suất chất lượng và qui trình trồng trọt chế biến không thể tách rời mà
    phải liên hoàn và kế tiếp nhau. ðể chọn lọc các giống chè mới, các nước áp
    dụng nhiều phương pháp khác nhau như: Chọn lọc cá thể, chọn lọc cây ñầu
    dòng, lai hữu tính, nhập nội giống, gây ñột biến .Trong ñó phương pháp lai
    hữu tính và chọn lọc cá thể ñược chú ý và có nhiều thành công nhất. [25]
    2.1.2. Cơ sở sinh lý học
    Chè là cây lâu năm, có chu kỳ sống rất dài có thể ñạt 100 năm hoặc lâu
    hơn, chia làm 2 chu kỳ phát triển là: chu kỳ phát triển lớn và chu kỳ phát triển nhỏ.
    - Chu kỳ phát triển lớn bao gồm suốt cả ñời sống cây chè, tính từ khi
    noãn ñược thụ tinh bắt ñầu phân chia ñến khi cây chè chết. Theo tác giả Trang
    Vãn Phương (1960) [18] và Nguyễn Ngọc Kính (1979) [11] ñã chia chu kỳ
    phát triển lớn của cây chè làm 5 giai ñoạn: giai ñoạn phôi thai, giai ñoạn cây
    con, giai ñoạn cây non, giai ñoạn chè lớn, giai ñoạn chè già cỗi.
    + Giai ñoạn phôi thai: là giai ñoạn phôi hạt hoặc phôi của các mầm
    dinh dưỡng. Giai ñoạn phôi hạt là quá trình hình thành hạt: từ lúc cây ra hoa
    thụ phấn cho ñến lúc quả chín, quá trình này ñòi hỏi một năm. Giai ñoạn phôi
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    của các mầm dinh dưỡng là từ lúc phôi mầm phát dục phân hoá cho ñến khi
    hình thành một cành mới, nếu tách rời cây mẹ thì nócó khả năng mọc rễ ñể
    hình thành một cá thể mới. Quá trình này cần 60 – 80 ngày.
    + Giai ñoạn cây con: từ lúc hạt, cành giâm hay ghép nảy mầm cho ñến
    khi cây ra hoa kết quả lần ñầu tiên, cần trên dưới 2 năm. Trong ñiều kiện của
    Việt Nam thường là cuối năm thứ nhất. Thời kỳ này sinh trưởng dinh dưỡng
    phát triển mạnh, tán cây vươn theo chiều cao mạnh hơn phân cành, ñặc ñiểm
    sinh trưởng là ưu thế ñỉnh ở hai ñầu.
    + Giai ñoạn cây non: từ lúc cây ra hoa kết quả lầnñầu tiên cho ñến lúc
    cây ñược ñịnh hình (cây có một bộ khung tán rõ), khoảng 2 – 3 năm. Trong
    ñiều kiện của Việt Nam: từ năm thứ hai ñến năm thứ tư. Thời kỳ này sinh
    trưởng dinh dưỡng vẫn chiếm ưu thế, thân chè ñã có một số cành nách, bộ rễ
    cũng ñã phát triển, có nhiều rễ bên.
    + Giai ñoạn chè lớn: sự phát dục của các khí quan trong cá thể cây
    trồng ñạt mức cao nhất. Sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực
    mạnh nhất, biểu hiện những ñặc trưng tốt xấu của giống. Thời kỳ này khoảng
    20 – 30 năm, dài ngắn tuỳ theo ñiều kiện giống, ñấtñai, trình ñộ quản lý,
    chăm sóc và khai thác. ðây là giai ñoạn cho năng suất và chất lượng chè tốt
    nhất, khả năng chống chịu với ñiều kiện ngoại cảnh cao nhất trong cả ñời
    sống cây chè.
    + Giai ñoạn chè già: Các khí quan của cá thể cây trồng ñã bắt ñầu già
    yếu, cơ năng sinh lý giảm, khả năng ra hoa kết quả ở thời kỳ ñầu nhiều, sinh
    trưởng dinh dưỡng kém. Bộ phận tán cây có hiện tượng chết dần. Khả năng
    sinh thực ở thời kỳ cuối cũng giảm thấp. Cổ rễ bắt ñầu mọc một số cành vượt,
    lóng dài, da ñỏ, dấu hiệu của sự thay ñổi bộ khung cũ, nếu ñốn trẻ lại thì cây
    có khả năng phục hồi sinh trưởng.
    Các dòng, giống chè chọn lọc ñược nghiên cứu ñang trong giai ñoạn
    chè lớn, ở tuổi sáu, ñộ tuổi ñang bắt ñầu cho thu hoạch với năng suất cao.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Chu Xuân Ái (1998), “Các vùng chè chủ yếu ở ViệtNam và triển vọng
    phát triển”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè 1988 – 1997,NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội, tr.166
    2. ðỗ Trọng Biểu và CTV (1996), ”Nghiên cứu ñặc tính sinh hoá kỹ thuật của
    một số giống chè mới chọn lọc, lai tạo ở Phú Hộ”, Tạp chí Nông nghiệp và
    Công nghiệp thực phẩm, tr.329-331.
    3. ðỗ Trọng Biểu, PTS. ðoàn Hùng Tiến, PGS. Trịnh Văn Loan (1998),
    “Mười năm nghiên cứu sinh hoá chè”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu
    về chè 1988-1997, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.108.
    4. Nguyễn Thị Ngọc Bình (2002), Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái giải phẫu
    lá, hom, một số giống chè chọn lọc ở Phú Hộ nhằm nâng cao hiệu quả sử
    dụng giống, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông
    nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
    5. Nguyễn Văn Bình, Vũ ðình Chính, Nguyễn Thế Côn, ðoàn Thị Thanh
    Nhàn (1996), Giáo trình cây công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    6. Djemukhatze K.M, Cây chè miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội 1982, tr. 73 - 75.
    7. Lê Quốc Doanh (2006), “Chỗ dựa tin cậy cho nông dân - Lĩnh vực nghiên
    cứu và phát triển cây Chè”, Nông thôn Việt Nam trong tiến trình hội nhập
    kinh tế quốc tế, Tạp chí ðông Nam Á - 5/2006, tr.80.
    8. Nguyễn Hữu Khải, Cây chè Việt Nam - Năng lực cạnh tranh xuất khẩu và
    phát triển. NXB lao ñộng xã hội. Hà Nội 2005
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    88
    9. Nguyễn Hanh Khôi (1983), Chè và công dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà
    Nội, tr.13.
    10. Trịnh Khởi Khôn, Trang Tuyết Phong (1997), 100 năm ngành Chè thế
    giới, (tài liệu dịch), Tổng Công ty chè Việt Nam, tr.92 - 94.
    11. Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình cây chè,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    12. Lê Tất Khương (1997), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh trưởng phát
    triển một số giống chè mới và biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất
    lượng chè vụ ðông - Xuân ở Bắc Thái,Luận án Phó Tiến sĩ khoa học nông
    nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam , Hà Nội.
    13. Nguyễn Hữu La, ðỗ Văn Ngọc (2002),Công tác bảo tồn khai thác sử
    dụng quỹ gen cây chè ở Việt Nam,Kết quả bảo tồn tài nguyên di truyền nông
    nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    14. Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Toàn (1994), “Hiện trạng phân bố giống chè ở
    miền Bắc Việt Nam và vai trò của một số giống mới chọn lọc trong sản xuất”,
    Kết quả triển khai công nghệ về chè giai ñoạn 1989 - 1993, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội, tr.56 - 64.
    15. Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Niệm (1998), “Kết quả 10 năm nghiên cứu
    giống chè”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè giai ñoạn 1988 -
    1997, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 56 - 64.
    16. Nguyễn Văn Niệm (1992), “Một số chỉ tiêu theo dõi giống”, Báo cáo khoa
    họccủa Trại thí nghiệm chè Phú Hộ.
    17. Nguyễn Văn Niệm và cộng tác viên (1988), “Nhữngkết quả nghiên cứu
    giống chè từ 1961 - 1988”, Tuyển tập công trình nghiên cứu cây công nghiệp,
    cây ăn quả 1968 - 1988, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 13 – 23
    18. Trang Vãn Phương (1958), Trà tác học, NXB Bắc Kinh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    89
    19. ðỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam,NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    20. Nguyễn Văn Tạo (2005), “Sản xuất và tiêu thụ chè của Việt Nam trong
    những năm ñổi mới”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,số 1, tr.24
    - 27.
    21. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (1994), Giáo
    trình sinh lý thực vật,NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.294.
    22. Vũ Thị Thư, ðoàn Hùng Tiến và CS (2001), Các hợp chất hoá học có
    trong chè và một số phương pháp phân tích thông dụng trong sản xuất chè ở
    Việt Nam,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    23. Nguyễn Văn Toàn, Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Niệm (1994), “Phương
    pháp chọn giống chè”, Kết quả nghiên cứu khoa học & triển khai công nghệ
    về cây chè,NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.309 - 325.
    24. Nguyễn Văn Toàn, Trịnh Văn Loan (1994), “Một số ñặcñiểm của lá chè
    và ý nghĩa của nó trong công tác chọn giống”, Kết quả nghiên cứu khoa học
    & Triển khai công nghệ về cây chè,NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.21 - 24.
    25. Nguyễn Văn Toàn và cộng sự (1998), “Phương phápchọn giống chè”,
    Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè 1988 – 1997, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    26. Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núiphía Bắc (2006), Kết
    quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giai ñoạn 2001 – 2006,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    27. Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núiphía Bắc (2009), Kết
    quả nghiên cứu khoa học và chuển giao công nghệ giai ñoạn 2006 – 2009,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    90
    Tiếng Anh
    28. Akiro CHIKAMA, Tomonori NAGAO, Tadashi HASE, and Ichio
    TOKIMITSU, (2005), “Effects of tea catechins on riske factors of
    metabolic syndrome”, International symposium on innovation in tea
    science and sustainable development in tea industry, pp 211- 214.
    29. Carr M.K.V. and Squir (1979), “Weather Physiology and seasonality of
    tea in Malawi”, Experimental agriculture15.
    30. Carr M.K.V. and Stephen W. (1992), “Climate weather and the yeild of
    tea”, In tea cultivation to consumption, Edt. by Willson & Clifford, Chapman
    and Hall, pp 87 – 172
    31. Chu Y.Y. (1988), “Studies of farming systems onhillsides in the Shipment
    Reservoir Watershed”, Taiwan Agriculture Bimonthly, 24 : 4, pp 61 – 66.
    32. Fong C.H., Shyu Y.S. (1988), “Effects of shading percentage and duration
    on yield, young shoot characteristics and paochung tea quality”, Taiwan Tea
    Research Bulletin,No.7, pp 63 - 68.
    33. Huiling liang, Yuerong Liang, Liang Li, Jianliang Lu. (2005), “Effect of
    heating on catechins composition of tea extracts”. International
    symposium on innovation in tea science and sustainable development in
    tea industry, pp 442- 447.
    34. Li Xinghui Tianmou HUANG Qiwei. (2005), “Study on distant
    hybridization for commercial tea prodution”, International symposium on
    innovation in tea science and sustainable development in tea industry,pp 389
    - 395.
    35. Tan Ton T.W, “Enviromental factors affecting the yield of tea”,
    Experimental agriculture,pp 53 - 63.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...