Thạc Sĩ Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của Gà thịt đen nuôi tại nông hộ tỉnh Cao Bằng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của Gà thịt đen nuôi tại nông hộ tỉnh Cao Bằng
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    STT Trang
    Lời cảm ơn i
    Lời cam ñoan ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt trong luận văn vi
    Danh mục các bảng trong luận văn Vii
    Danh mục các ñồthị, biểu ñồvà hình ảnh Viii
    MỞ ðẦU 1
    1. ðặt vấn ñề 1
    2. Mục tiêu của ñềtài 2
    3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 2
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠSỞ
    KHOA HỌC CỦA ðỀTÀI
    3
    1.1. Cơsởkhoa học của việc nghiên cứu 3
    1.1.1. Vịtrí phân loại của gà nhà 3
    1.1.2. Chọn lọc tựnhiên với viêc hình thành các giống gia cầm 3
    1.1.3 Sựthuần hoá gà nhà 6
    1.1.4. Ảnh hưởng của môi trường ñến sưc ñềkháng và khảnăng
    sản xuất của gà
    7
    1.1.4.1. Nhiệt ñộkhông khí 8
    1.1.4.2. Ẩm ñộkhông khí 8
    1.1.4.3. Không khí và sựlưu thông không khí 8
    1.1.4.4. Ánh sáng mặt trời và tia tửngoại 9
    1.1.4.5. Nước uống 9
    1.1.5. Cơsởkhoa học của việc nghiên cứu sựdi truyền các tính
    trạng ởgia cầm
    10
    1.1.5.1. Bản chất di truy ền các tính trạng chất lượng 10
    1.1.5.2. Bản chất di truy ền của các tính trạng sốlượng 11
    1.1.5.3. Các tính trạng năng suất gia cầm và các yếu tố ảnh hưởng 13
    1.1.5.4. Khảnăng cho thịt 21
    1.1.5.5. Sức sống và khảnăng kháng bệnh 22
    1.1.5.6. ðặc ñiểm sinh sản của gà và các yếu tố ảnh hưởng 23
    1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 26
    1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 26
    1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu bảo tồn các giống gà trong nước 26
    1.2.1.2. Vài nét vềGà thịt ñen Cao Bằng 28
    1.2.1.3. Tình hình nghiên cứu các giống gà xương ñen, thịt ñen
    trong nước
    30
    1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 33
    1.2.2.1. Vấn ñềbảo tồn các nguồn gen quý hiếm và xu thếphát
    triển chăn nuôi gia cầm trên thếgiới
    33
    1.2.2.2. Các nghiên cứu vềgiống gà xương ñen,thịt ñen ngoài
    nước
    33
    CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
    PHÁP NGHIÊN CỨU
    35
    2.1. Vật liệu ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu. 35
    2.1.1. Vật liệu nghiên cứu 35
    2.1.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 35
    2.2. Nội dung nghiên cứu 35
    2.2.1. ðiều tra tình hình phát triển chăn nuôi gà thịt ñen trong
    các nông hộgia ñình tại huy ện Hoà an, Bảo Lạc và Bảo
    Lâm.
    35
    2.2.2. Nuôi khảo nghiệm theo phương pháp chăn thảtựnhiên có 35
    kiểm soát tại các hộgia ñình huy ện Hoà An.
    2.3. Phương pháp nghiên cứu. 35
    2.3.1. Phương pháp ñiều tra ñại trà 35
    2.3.2. Với ñàn khảo nghiệm chăn thảtập trung 36
    2.3.3. Chế ñộchăm sóc nuôi dưỡng. 36
    2.3.4 Các chỉtiêu theo dõi và phương pháp xác ñịnh 38
    2.3.5. Phương pháp xửlý sốliệu 41
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 42
    3.1. ðiều tra tình hình phát triển chăn nuôi gà thịt ñen
    trong nông hộgia ñình tại huyện Hoà an, Bảo Lạc và
    BảoLâm.
    42
    3.1.1. ðặc ñiểm tình hình nuôi dưỡng gà thịt ñen tại vùng ñiều
    tra
    42
    3.1.2. ðặc ñiểm ngoại hình của ñàn gà ñược ñiều tra 44
    3.1.2.1 Ngoại hình 44
    3.1.2.2 Một số ñặc ñiểm sinh học 47
    3.1.3 Khảnăng sinh trưởng 48
    3.1.4 Khảnăng sinh sản 50
    3.2. Kết quảnuôi khảo nghiệm tại các hộgia ñình. 53
    3.2.1 Tỷlệphôi và kết quả ấp nởcủa gà thịt ñen 54
    3.2.2 ðặc ñiểm ngoại hình 55
    3.2.3 Tỷlệnuôi sống của gà thịt ñen 58
    3.2.4 Khối lượng cơthểgà thịt ñen tại các thời ñiểm 61
    3.2.5 Sinh trưởng tuyệt ñối và tương ñối của gà thịt ñen 63
    3.2.5.1. Sinh trưởng tuyệt ñối 63
    3.2.5.2 Sinh trưởng tương ñối 66
    3.3. Khảnăng thu nhận thức ăn 68
    3.3.1 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng 69
    3.3.2 Chỉsốsản xuất và chi phí thức ăn/1 kg tăng khối lượng 70
    3.4. Năng suất và chất lượng thịt của gà thịt ñen 72
    3.4.1 Năng suất thịt của gà nuôi khảo nghiệm 72
    3.4.2 Chất lượng thịt 73
    KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 74
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

    MỞ ðẦU
    1. Tính cấp thiết của ñềtài:
    Trong sản xuất nông nghiệp nói chung ngành chăn nuôi ởViệt Nam nói
    riêng, chăn nuôi gia cầm ñặc biệt là chăn nuôi gà ñã có những chuyển biến
    tích cực, ñạt ñược những thành tựu khả quan như tổng ñàn tăng lên về số
    lượng và chất lượng, năng suất chăn nuôi ñạt ñược mức khá cao tương ñương
    với các nước trong khu vực.
    ðạt ñược những thành tựu trên là nhờchúng ta ñã có sựquan tâm ñầu
    tư ñúng mức vềnhiều mặt, trong ñó phải kể ñến công tác giống. Chúng ta ñã
    nhập nuôi nhiều giống gà chuyên dụng thịt, trứng năng suất cao của thếgiới,
    áp dụng những tiến bộkhoa học kỹthuật mới nhất trong công tác nhân giống
    và tạo các tổhợp lai từnhiều dòng, ứng dụng ñặc tính di truyền liên kết giới.
    ðồng thời cũng áp dụng nhiều tiến bộkỹthuật mới trong nuôi dưỡng, chăm
    sóc, chuồng trại, thức ăn, thú y, do ñó ñã góp phần nâng cao ñược hiệu quả
    trong chăn nuôi gia cầm.
    Nhưnhiều giống gia súc, gia cầm khác, gà là vật nuôi truy ền thống của
    người dân từngàn ñời nay. ỞViệt Nam có nhiều giống gà ñịa phương ñược
    nuôi ởmọi miền ñất nước, do tập quán chăn nuôi quảng canh lạc hậu, nhỏlẻ
    và chưa ñược ñầu tưkhoa học kỹthuật, cho nên các giống gà ñịa phương của
    chúng ta tuy chất lượng thịt ngon nhưng năng suất còn rất thấp, ñó là những
    nguồn gen rất quý. Tuy nhiên chúng ta chưa quan tâm ñúng mức, chưa tìm
    hiểu hết giá trịcủa vật nuôi và còn thiếu thông tin vềnhiều giống gà, nhất là
    các giống ñược nuôi nhiều ởcác vùng sâu, vùng xa nhưgiống Gà thịt ñen của
    tỉnh Cao Bằng. Hơn nữa nhu cầu của người dân trong ñịa bàn vềsửdụng Gà
    thịt ñen nhưmột vịthuốc ñểchữa trịbệnh trong y học, làm thuốc bồi bổsức
    khoẻcho người già và phụnữsau khi sinh ñẻ. Chính vì thếmà loại thịt gà này
    ngày một tăng cao và có nhu cầu rất lớn cho các nhà hàng, ñã trởthành món
    ăn ñặc sản ñểtiếp ñãi khách quý.
    Xuất phát từnhững tình hình thực tế ñã nêu ởtrên, ñểcó ñược những
    thông tin cơbản vềloại gà này, chúng tôi thực hiện ñềtài: “Nghiên cứu ñặc
    ñiểm ngoại hình và khảnăng sản xuất của Gà thịt ñen nuôi tại nông hộ
    tỉnh Cao Bằng”, nhằm phục vụcho việc bảo tồn quỹgen và là cơsở ñểkhai
    thác thêm tiềm năng di truyền của một giống gà ñịa phương ởmiền núi.
    2. Mục tiêu của ñềtài:
    - Xác ñịnh ñược ñặc ñiểm ngoại hình, khảnăng sản xuất của Gà thịt ñen nuôi
    tại nông hộtỉnh Cao Bằng, làm cơsở ñềxuất các giải pháp kỹthuật ñểbảo
    tồn, khai thác và sửdụng hợp lý giống gà này.
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài:
    - Kết quả của nghiên cứu ñã xác ñịnh ñược một cách hệ thống về các ñặc
    ñiểm ngoại hình và khảnăng sản xuất của giống gà thịt ñen Cao Bằng.
    - Kết quả ñạt ñược làm cơsởcho công tác bảo tồn và khai thác phát triển
    nguồn gen thành sản phẩm hàng hoá thịt gà ñen ñặc sản phục vụtiêu thụtrong
    nước, ñồng thời là tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu và giảng dạy.

    CHƯƠNG I
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠSỞKHOA HỌC CỦA ðỀTÀI
    1.1. Cơsởkhoa học của việc nghiên cứu:
    1.1.1. Vịtrí phân loại của gà nhà.
    Theo Neumeister(1978), vịtrí của gà nhà trong phân loại ñộng vật như
    sau:
    Giới (King dom): Animal ðộng vật
    Ngành (Phylum): Chordata Có xương sống
    Lớp (Class): Aves Chim
    Bộ(Oder): Galliformes Gà
    Họ(Family): Phasianidae Trĩ
    Chủng (Genus) Banquiva Gallus
    Loài (Species) Gallus gallus Gà nhà
    1.1.2. Chọn lọc tựnhiên với việc hình thành các giống gia cầm.
    Gà nhà có nguồn gốc từmột sốloài chim cổ ñại, trong ñó có giống cổ
    ñiển Archeopteryx mang ñặc ñiểm: thân có lông vũ, chi trước biến thành
    cánh, xương bảvai hình kiếm, nhưng xương ñòn ñặc và ñốt sống lõm 2 mặt
    Nguyễn Duy Hoan (1998).
    Trải qua lich sửtiến hoá hàng triệu năm dưới ảnh hưởng của quy luật
    chọn lọc từthiên nhiên, từcác giống chim cổ, hàng ngàn loài chim ñã có mặt
    trên trái ñất và phát triển theo 3 hướng chính: Chim bơi (Impennes) sống ở
    các vùng có mặt nước, ñầm hồ, sông, biển nhưcác loài thuỷcầm và tổtiên
    của chúng. Hướng thứhai là chim chạy các loài ñà ñiểu (Rititae) và hướng
    thứ3 là chim bay (Volantes). Sựphân chia nhưvậy chỉlà tương ñối và căn cứ
    vào hình thức vận ñộng chính của các loài chim trong ñời sống của chúng,
    trong thực tếcó nhiều loài sửdụng thành thạo hơn một hình thức vận ñộng.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT:
    1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguy ễn Văn Thiện, Trần Xuân
    Thọ(1983), Di truyền học ñộng vật,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    2. Nguyễn Ân và cộng sự 1983, Di truyền chọn giống ñộng vật, Nxb
    Nông nghiệp (1994)
    3. Nguyễn Quế Côi, Trần Phùng Thanh Thuỷ, Phạm Văn Giới (1999),
    “ðặc ñiểm sinh trưởng và một sốchỉtiêu sinh lý, sinh hoá máu gà Ri,
    gà ác, gà Hồ và gà ðông Tảo”, “Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y
    1998 – 1999, (phần chăn nuôi gia cầm), tr.118-126.
    4. Nguyễn Hữu Cường, Bùi ðức Lũng (1996), “Yêu cầu mật ñộnuôi gà
    broiler tối ưu khi trên nền có ñệm lót qua hai mùa ở miền Bắc Việt
    Nam” , Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm
    1986-1996” Nxb Nông nghiệp, tr.73-76.
    5. Bạch ThịThanh Dân, Nguyễn ðăng Vang, Bùi Quang Tiến, Nguyễn
    Quý Khiêm (1997), “Nghiên cứu một sốyếu tố ảnh hưởng ñến tỷlệ ấp
    nởtrứng ngan bằng phương pháp ấp nhân tạo”, Báo cáo khoa học chăn
    nuôi thú y 1996-1997, (phần chăn nuôi gia cầm), Bộnông nghiệp và
    PTNT, tr. 222-234.
    6. Nguyễn Huy ðạt, Trần Long, Vũ ðài, Nguyễn Thanh Sơn, Lưu Thị
    Xuân, Nguyễn Thành ðồng, Nguyễn ThịSan (1996), “Nghiên cứu xác
    ñịnh tính năng sản xuất của giống gà trứng Goldline-54”, Tuyển tập
    công trình nghiên cứu khoa học kỹthuật gia cầm 1986-1996, Liên hiệp
    xí nghiệp gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 1996. tr73-76.
    7. Triệu Xương ðình và Vương Tuyền (2001), Làm thếnào ñểnuôi gà tốt
    gà xương ñen, Nxb ñại học Nông nghiệp Trung Quốc – Bắc Kinh tháng
    3 năm 2001. (Dịch từtài liệu tiếng Trung Quốc).
    8. H. Brandsch và H. Biichel, Cơsởcủa sựnhân giống và nuôi dưỡng ở
    gia cầm.Cơsởsinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm. Người
    dịch Nguyễn Chí Bảo, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật (1978).
    9. Nguyễn Văn Hải, Lê ThịHoa, Nguyễn Xuân Khoái, Nguyễn Văn Tuấn
    (1999), “Chếbiến một sốsản phẩm mới từthịt gà công nghiệp và thịt
    gà ác nhằm nâng cao chất lượng và giá trịsản phẩm’, Kết quảnghiên
    cứu khoa học kỹthuật chăn nuôi 1998-1999.
    10. ðào LệHằng (2001), Bước ñầu nghiên cứu một sốtính trạng của gà
    H’Mông nuôi bán công nghiệp tại ñồng bằng miền Bắc Việt Nam, Luận
    văn thạc sỹkhoa học sinh học, Trường ñại học sưphạm Hà Nội.
    11. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, Nguyễn ThịThuý Mỵ, ðào Văn
    Khanh, Nguyễn Quang Tuyên, Giáo trình thực hành chăn nuôi gia
    cầm. ðại học Nông lâm Thái Nguyên (1998).
    12. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, Giáo trình chăn nuôi gia cầm,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp (1998), tr. (137-138), (179-183).
    13. Nguyễn Duy Hoan và cộng sự, Chăn nuôi gia cầm – Giáo trình dùng
    cho học viên cao học – Nxb Nông nghiệp (1999)
    14. Nguyễn Duy Hoan và ctv (2001), “Sức sống, sinh trưởng và khảnăng
    cho thịt của giống gà Mèo”,Tạp chí Nông nghiệp và PTNT,số2.
    15. Phạm Quang Hoán, Nguyễn Kim Anh (1994), “Nghiên cứu sửdụng
    cám ép ñểthay thếngô trong thức ăn hỗn hợp của gà broiler”, Thông
    tin KHKT gia cầm số1- 1994, tr.287-294
    16. Nguyễn Huy Hoàng (1998), Nuôi gà Ri và 27 toa thuốc, Nxb tổng hợp
    ðồng Tháp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...