Luận Văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, và phân loại mô bệnh học u tuyến nước bọt

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
    LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
    ​​
    MỤC LỤC

    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN . 3
    1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 3
    1.2. ĐẶC ĐIỂM PHÔI THAI HỌC, PHÂN CHIA, GIẢI PHẪU, MÔ
    HỌC VÀ SINH LÝ HOC CỦA TUYẾN NƯỚC BỌT 4
    1.2.1. Phôi thai học . 4
    1.2.2. Phân chia . 4
    1.2.3. Giải phẫu học 4
    1.2.4. Mô học 13
    1.2.5. Sinh lý học . 16
    1.3. DỊCH TẾ HỌC VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ 17
    1.3.1. Dịch tế học 17
    1.3.2. Yếu tố nguy cơ 18
    1.4. ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC . 19
    1.4.1. Lâm sàng . 19
    1.4.2. Cận lâm sàng 20
    1.4.3. Chẩn đoán . 21
    1.4.4. Phân loại u tuyến nước bọt 22
    1.5. GIẢI PHÃU BỆNH LÝ 24
    1.5.1. U biểu mô lành tính tuyến nước bọt . 24
    1.5.1. Khối u ác tính có nguồn gốc tế bào biểu mô tuyến nước bọt 27
    1.5.3. U không biểu mô . 32
    1.5.4. U không xếp loại 32
    1.5.5. Nang kén tuyến mang tai . 32
    1.6. ĐIỀU TRỊ . 32
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
    2.1. ĐỐI TƯỢNG 33
    2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn . 33
    2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 33
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 33
    2.2.2. Cách thức tiến hành . 34
    2.2.3. Nội dung nghiên cứu . 35
    2.2.4. Phương pháp thu thập thông tin 36
    2.2.5. Xử lý số liệu . 36
    2.2.6. Thời gian tiến hành 37
    2.2.7. Địa điểm nghiên cứu . 37
    4.1.4. Triệu chứng đầu tiên, lý do vào viên, triệu chứng kèm theo 63
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .38
    3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .38
    3.1.1. Tuổi, giới 38
    3.1.2. Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên
    3.1.3. Triệu chứng đầu tiên
    3.1.4. Các đặc điểm lâm sàng .
    3.1.5. Đặc điểm thực thể của khối u .
    3.2. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG
    3.2.1. Đặc điểm siêu âm .
    3.2.2. Đặc điểm CLVT (CHT) .
    3.2.3. Tế bào tại u .
    3.3. ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC .
    3.3.1. Phân loại u tuyến nước bọt theo WHO
    3.3.2. Các mối liên quan .
    3.3.3. Đối chiếu giữa tế bào học với kết quả mô bệnh học .
    3.4. ĐIỀU TRỊ
    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
    4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .
    4.1.1. Tuổi, giới
    4.1.2. Tiền sử điều trị
    4.1.3. Thời gian mắc bệnh
    4.1.5. Vị trí u
    4.1.6. Đặc điểm khối u
    4.2. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG
    4.2.1. Siêu âm .
    4.2.2. CLVT và CHT
    4.2.3. Tế bào học qua chọc hút kim nhỏ .
    4.3. ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC
    4.4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ
    KẾT LUẬN
    KIẾN NGHỊ
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    Phụ lục 1. BỆNH ÁN MẪU Phụ lục 2. ẢNH MINH HỌA
    Phụ lục 3. DANH SÁCH BỆNH NHÂN

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ 3.1[​IMG]hân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
    Biểu đồ 3.2[​IMG]hân bố bệnh nhân theo giới
    Biểu đồ 3.3[​IMG]hân bố bệnh nhân theo triệu chứng xuất hiện
    Biểu đồ 3.4[​IMG]hân bố các triệu chứng là lý do vào viện
    Biểu đồ 3.5[​IMG]hân bố vị trí u
    Biểu đồ 3.6[​IMG]hân bố kích thước u trên lâm sàng
    Biểu đồ 3.7[​IMG]hân bố nhóm MBH
    Biểu đồ 3.8[​IMG]hân bố giới theo nhóm MBH
    Biểu đồ 3.9:Nhóm MBH theo vị trí u
    Biểu đồ 3.10:Mối liên quan siêu âm và MBH
    Biểu đồ 3.11:Mối liên quan CLVT và MBH

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 1.1: Thành phần nước bọt ở người lớn 16
    Bảng 1.2: Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi ở một số nước 18
    Bảng 3.1: Tuổi, giới bệnh nhân 38
    Bảng 3.2: Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên cho đến khi vào 39 viện
    Bảng 3.3: Triệu chứng xuất hiện đầu tiên 40
    Bảng 3.4: Lý do vào viện 41
    Bảng 3.5: Các đặc điểm khác 42
    Bảng 3.6: Vị trí u 42
    Bảng 3.7: Phân bố u tuyến nước bọt phụ 44
    Bảng 3.8: Kích thước u 45
    Bảng 3.9: Đặc điểm khối u 46
    Bảng 3.10: Đặc điểm siêu âm 47
    Bảng 3.11: Đặc điểm chụp CLVT 48
    Bảng 3.12: Kết quả chọc hút tế bào tại u 49
    Bảng 3.13: Phân loại mô bệnh học theo WHO 49
    Bảng 3.14: Nhóm tổn thương tương tự u 50
    Bảng 3.15: Mối liên quan giữa nhóm MBH và nhóm tuổi 51
    Bảng 3.16: Mối liên quan giới tính và tổn thương MBH 51
    Bảng 3.17: Mối liên quan giữa thời gian xuất hiện triệu chứng đầu 52 tiên và MBH
    Bảng 3.18: Mối liên quan giữa lý do vào viện, tiền sử và MBH 53
    Bảng 3.19: Phân bố theo vị trí u 54
    Bảng 3.20: Mối liên quan giữa đặc điểm u và tổn thương MBH 55
    Bảng 3.21: Mối liên quan giữa siêu âm và tổn thương MBH 56
    Bảng 3.22: Mối liên quan giữa CLVT và tổn thương MBH 57
    Bảng 3.23: Đối chiếu tế bào học với kết quả MBH 58
    Bảng 3.34: Phương pháp điều trị 59
    Bảng 3.25: Phương pháp điều trị u tuyến mang tai 59
    Bảng 4.1: Vị trí u TNB qua các nghiên cứu 66
    Bảng 4.2: Phân loại MBH qua các nghiên cứu 74

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    U tuyến nước bọt là một nhóm bệnh quan trọng trong bệnh học đầu cổ nói chung và bệnh của tuyến nước bọt nói riêng. Các khối u tuyến nước bọt chiếm vào khoảng 0,2-0,6 % của tất cả các loại khối u và khoảng 2- 4 % khối u vùng đầu cổ [40]. Tỷ lệ mắc hàng năm tuyến nước bọt trên toàn thế giới khoảng 0,4-6,5 ca/100000 dân [37]. Ở Mỹ ước tính có khoảng 2,2-2,5 ca mới mắc/100000 dân [38]. Ở Việt Nam ước tính có khoảng 0,6-0,7 ca u tuyến nước bọt mới mắc/100000 dân [61]. Theo tỷ lệ ước tính này chúng ta sẽ có khoảng 480 người mới mắc trong một năm.
    U tuyến nước bọt chủ yếu gặp ở các tuyến nước bọt chính, trong đó tuyến mang tai là khoảng 70%, tuyến dưới hàm là 8%, còn lại 22% gặp ở tuyến dưới lưỡi và các tuyến nước bọt phụ. Có đến 75% u tuyến mang tai là lành tính, 50% u tuyến dưới hàm và 80% u tuyến nước bọt phụ được tìm thấy là ác tính [42]. Eneroth CM (1971) nghiên cứu 2631 trường hợp u tuyến nước bọt cho thấy tỷ lệ ác tính chiếm 17% với tuyến mang tai, 38% với tuyến dưới hàm, 44% đối với các tuyến lạc chỗ ở vòm họng. Chiếm tỷ lệ ác tính lớn nhất của nhóm tuyến nước bọt là của u tuyến dưới lưỡi [39]. Phần lớn các u tuyến nước bọt là lành tính, u tuyến đa hình hay hỗn hợp thường gặp nhất và chiếm đến 85% tổng các loại u tuyến nước bọt.
    Mặc dù tuyến nước bọt nằm ở vị trí dễ phát hiện tuy nhiên bệnh nhân thường đến muộn vì thế quá trình điều trị trở nên khó khăn, làm tăng tỷ lệ biến chứng và tái phát, đặc biệt là ung thư. Sự phân bố khắp nơi của các u tuyến nước bọt phụ làm khó khăn cho việc chẩn đoán và chăm sóc. Một đặc điểm nữa của u tuyến nước bọt là triệu chứng nghèo nàn trong khi đặc điểm mô bệnh học lai đa dạng, phong phú với các tiên lượng khác nhau đòi hỏi chỉ định điều trị phù hợp. Vì vậy việc thăm khám hỏi bệnh kỹ lưỡng cũng như áp dụng các phương pháp chẩn đoán hình ảnh CT scanner (hoặc MRI) thăm dò chức năng, siêu âm, chụp ống tuyến nước bọt cản quang, chọc hút kim nhỏ, nghiên cứu mô bệnh học để quyết định phương pháp phẫu thuật.
    Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về u tuyến nước bọt, trong nước cũng có một số nghiên cứu đề cập đến vấn đề này ở cả chuyên khoa răng hàm mặt và tai mũi họng. Trong vài năm gần đây tại khoa khối u bệnh viện Tai mũi họng trung ương đã gặp khá nhiều các bệnh lý của khối u tuyến nước bọt với một tỷ lệ tản mạn của các khối u tuyến nước bọt chính và phụ, với hình thức biểu hiện lâm sàng khá phong phú. Để đánh giá sâu hơn về bệnh lý này chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, và phân loại mô bệnh học u tuyến nước bọt với các mục tiêu sau đây:
    Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của u tuyến nước bọt.
    Xác định các type mô bệnh học, đối chiếu mô bệnh học với lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...