Thạc Sĩ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị đứt chân mống mắt do chấn thương đụng dập nhãn cầu (CTĐDNC

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
    LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
    Chuyên ngành: NHÃN KHOA
    NĂM 2010

    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
    1.1. Cấu tạo giải phẫu và sinh lý của mống mắt 3
    1.1.1. Hình dạng của mống mắt . 3
    1.1.2. Cấu tạo giải phẫu của mống mắt 3
    1.1.3.Sinh lý của mồng mắt . 3
    1.2.Sinh bệnh học của chấn thương đụng . 5
    1.2.1 Cơ chế chấn thương đụng dập nhãn cầu 5
    1.2.2 Các tổn thương do đụng dập nhãn cài . 7
    1.3 Tổn thương đứt chân mống mắt sau chấn thương đụng dập nhãn cầu 9
    1.3.1. Nguyên nhân . 9
    1.3.2. Lâm sàng 9
    1.3.3. Biến chứng của đụng dập đứt chân mống mắt 10
    1.3.4. Phân loại và điều trị đứt chân mống mắt 12
    1.3.5. Tổn thương phối hợp. 17
    1.4. Tình hình nghiên cứu chấn thương đứt chân mống mắt tại Việt Nam. 24
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 26
    2.1 Đối tượng nghiên cứu 26
    2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26
    2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26
    2.2 Phương pháp nghiên cứu. 26
    2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26
    2.2.2 Kích thước mẫu nghiên cứu 26
    2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 27
    2.3. Tiến hành nghiên cứu. 27
    2.3.1 Khám lâm sàng. 27
    2.4. Điều trị đứt chân mống mắt do chấn thương đụng dập nhãn cầu . 28
    2.5. Theo dõi 30
    2.6. Các chỉ tiêu đánh giá và cách đánh giá . 31
    2.6.1. Đánh giá các hình thái lâm sàng 31
    2.6.2. Đánh giá kết quả điều trị 32
    2.7. Các vấn đề về đạo đức nghiên cứu. 32

    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 34
    3.1 Đặc điểm chung. 34
    3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo lứa tuổi . 34
    3.1.2. Đặc điểm chấn thương theo giới tính 35
    3.1.3. Thời gian đến viện sau chấn thương 35
    3.1.4. Hoàn cảnh chấn thương. 36
    3.1.5. Mắt bị chấn thương. 36
    3.2 Đặc điểm lâm sàng đứt chân mống mắt sau chấn thương đụng dập nhãn
    cầu 37
    3.2.1. Các triệu chứng chủ quan khi vào viện. 37
    3.2.2. Mức độ tổn thương đứt chân mống mắt 37
    3.2.3. Biến đổi góc tiền phòng . 38
    3.2.4. Biến chứng của chấn thương đụng dập có đứt chân mống mắt . 38
    3.2.5. Các tổn thương phối hợp ở phần trước nhãn cầu 39
    3.2.6. Các tổn thương phối hợp ở phần sau nhãn cầu 39
    3.2.7. Liên quan mức độ đứt chân mống mắt với các tổn thương phối hợp ở
    bán phần trước. 40
    3.2.8. Liên quan mức độ tổn thương mống mắt với các tổn thương phối hợp
    ở bán phần sau. 41
    3.3 Kết quả điều trị 42
    3.3.1. Phương pháp điều trị 42
    3.3.2. Thị lực chung vào viện so với thị lực ra viện 43
    3.3.3. Nhãn áp chung vào viện so với nhãn áp ra viện 44
    3.3.4. Kết quả phẫu thuật khâu chân mống mắt 45
    3.3.4.1. Thị lực ở nhóm phẫu thuật khâu chân mống mắt qua thời gian theo
    dõi 45
    3.3.4.2. Nhãn áp ở nhóm phẫu thuật khâu chân mống mắt qua thời gian theo
    dõi 46
    3.3.4.3. Triệu chứng chủ quan sau phẫu thuật . 47
    3.3.4.4. Kết quả phục hồi giải phẫu chân mống mắt sau phẫu thuật. 47
    3.3.4.5. Tình trạng đồng tử sau phẫu thuật 48
    3.3.4.6. Biện chứng phẫu thuật .48

    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49
    4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 49
    4.1.1 Đặc điểm chung 49
    4.1.2 Đặc điểm về tuổi và giới bị chấn thương 49
    4.1.3 Đặc điểm về thời gian đến viện sau chấn thương . 49
    4.1.4 Hoàn cảnh và tác nhân gây chấn thương 50
    4.1.5 Mắt bị chấn thương . 50
    4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 50
    4.2.1 Triệu chứng chủ quan khi vào viện 50
    4.2.2 Đặc điểm mức độ đứt chân mống mắt 51
    4.2.3 Đặc điểm của biến đổi góc tiền phòng. 51
    4.2.4 Đặc điểm biến chứng chấn thương đụng dập có đứt chân mống mắt.52
    4.2.5.Tổn thương phối hợp ở phần trước nhãn cầu. 52
    4.2.6 Tổn thương phối hợp ở bán phần sau. 54
    4.2.7. Liên quan của mức độ đứt chân mống mắt với các tổn thương phối
    hợp ở bán phần trước. 54
    4.2.8. Liên quan của mức độ đứt chân mống mắt với các tổn thương phối
    hợp ở bán phần sau 55
    4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .56
    4.3.1. Kết quả chung về thị lực vào viện so với thị lực ra viện. 56
    4.3.2. Kết quả chung về nhãn áp vào viện so với nhãn áp raviện .57
    4.3.3. Kết quả phẫu thuật khâu chân mống mắt 58
    4.3.3.1. Thị lực sau phẫu thuật qua thời gian theo dõi 58
    4.3.3.2. Nhãn áp sau phẫu thuật qua thời gian theo dõi . 59
    4.3.3.3 Triệu chứng chủ quan ở nhóm phẫu thuật khâu chân mống mắt 59
    4.3.3.4. Kết quả phục hồi giải phẫu chân mống mắt sau phẫu thuật. 60
    4.3.3.5. Kết quả phục hồi giải phẫu đồng tử sau phẫu thuật. 61
    4.3.3.6. Đặc điểm về biến chứng sau phẫu thuật. 62
    4.3.3.7. Phương pháp phẫu thuật khâu chân mống mắt . 63
    4.3.3.8. Đánh giá kết quả chung ở nhóm phẫu thuật khâu chân mống mắt. 64
    KẾT LUẬN
    Hướng nghiên cứu tiếp theo 68
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Bảng 3.1. Đặc điểm chấn thương theo lứa tuổi 34
    Bảng 3.2 Thời gian đến viện sau chấn thương. 35
    Bảng 3.3. Hoàn cảnh chấn thương 36
    Bảng 3.4. Triệu chứng chủ quan khi vào viện 37
    Bảng 3.5. Mức độ tổn thương đứt chân mống mắt . 37
    Bảng 3.6. Biến đổi góc tiền phòng. 38
    Bảng 3.7. Biến chứng của chấn thương đụng dập có đứt chân mống mắt.38
    Bảng 3.8. Các tổn thương phối hợp ở phần trước nhãn cầu . 39
    Bảng 3.9. Các tổn thương phối hợp ở phần sau nhãn cầu 39
    Bảng 3.10. Liên quan mức độ đứt chân mống mắt với các tổn thương phối
    hợp ở bán phần trước 40
    Bảng 3.11. Liên quan mức độ tổn thương mống mắt với các tổn thương phối
    hợp ở bán phần sau. 41
    Bảng 3.12 Phương pháp điều trị . 42
    Bảng 3.13. Thị lực chung vào viện so với thị lực ra viện 43
    Bảng 3.14. Nhãn áp chung vào viện so với nhãn áp ra viện 44
    Bảng 3.15. Thị lực sau phẫu thuật qua thời gian theo dõi 45
    Bảng 3.16. Nhãn áp sau phẫu thuật qua thời gian theo dõi 46
    Bảng 3.17. Triệu chứng chủ quan sau phẫu thuật 47
    Bảng 3.18. Kết quả phục hồi giải phẫu chân mống mắt sau phẫu thuật 47
    Bảng 3.19. Tình trạng đồng tử sau phẫu thuật. 48
    Bảng 3.20. Biến chứng phẫu thuật. 48
    Bảng 4.1 Thị lưc ra viện của các tác giả . 56
    Bảng 4.2 Nhãn áp khi ra viện của các tác giả . 57
    Bảng 4.3 Phương pháp phẫu thuật 63

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ 3.1. Phân loại bệnh nhân theo giới tính.
    Biểu đồ 3.2. Phân bố mắt bị chấn thương.

    DANH MỤC ẢNH
    Hình 1: Cơ chế bệnh sinh chấn thương đụng dập nhãn cầu.
    Hình 2. Phương pháp khâu chân mống mắt tiền phòng kín của Zeiter JH
    Hình 3. Phương pháp khâu chân mống mắt tiền phòng kín của Chang S, Coll
    Hình 4: Khân chân mống mắt theo phương pháp tiền phòng kín.
    Hình 5: Đứt chân mống mắt độ 2 trước phẫu thuật
    Hình 6: Sau phẫu thuật khâu chân mống mắt
    Hình 7: Đứt chân mống mắt độ 1, lệch TTT trước phẫu thuật
    Hình 8: Sau phẫu thuật khâu chân mống mắt
    Hình 9: Chân mống mắt độ 2, trước phẫu thuật
    Hình 10: Sau phẫu thuật khâu chân mống mắt
    Hình 11: Đứt chân mống mắt độ 1, đục lệch TTT trước phẫu thuật
    Hình 12: Sau phẫu thuật khâu chân mống mắt, đặt IOL
    Hình 13: Đứt chân mống mắt độ 1
    Hình 14: Sau phẫu thuật khâu chân mống mắt, đồng tử méo, lệch tâm
    Hình 15: Đứt chân mống mắt độ 2
    Hình 16: Sau phẫu thuật khâu chân mống mắt, đồng tử méo, lệch tâm
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Mống mắt chiếm một vị trí quan trọng của nhãn cầu, vai trò của nó về mặt chức năng và thẩm mỹ là rất lớn. Nhờ cấu tạo đặc biệt mà mống mắt có thể điều hòa lượng ánh sáng vào mắt, tạo hình nổi và độ sâu của thị trường.
    Đứt chân mống mắt là tổn thương thường gặp trong chấn thương đụng dập nhãn cầu, theo Vũ Kỳ Mạnh (2008) [12] là 20,5%. Nguyễn Thị Anh Thư (1992) [15] chiếm tỷ lệ 21,5%, phần lớn gặp ở lứa tuổi học sinh và lứa tuổi lao động [2]. Chấn thương đứt chân mống mắt gây ra nhiều biến đổi về cấu trúc giải phẫu và sinh lý, làm suy giảm nặng nề hoặc mất hẳn chức năng thị giác. Hơn nữa trong chấn thương đụng dập ít khi tổn hại đơn thuần ở mống mắt mà thường kết hợp với những tổn thương khác ở củng mạc - giác mạc, thể thủy tinh, thể mi, dịch kính, võng mạc gây nhiều tổn thương nặng nề của nhãn cầu.
    Do tính chất phổ biến của chấn thương mống mắt nói chung cũng như đứt chân mống mắt nói riêng mà nhiều nhà nhãn khoa trên thế giới đã nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng cũng như phương pháp sử lý mống mắt sau chấn thương đụng dập nhãn cầu.
    Tại Việt Nam qua thực tế lâm sàng chúng ta từng gặp nhiều tổn hại đa dạng, phức tạp và trầm trọng của mống mắt. Nhưng cho đến nay mới chỉ có Nguyễn Thị Anh Thư, nghiên cứu về các tổn thương mống mắt và phương pháp xử lý bằng vi phẫu thuật năm 1992. Lê Đỗ Thùy Lan cùng cộng sự (2008) [11], nghiên cứu kỹ thuật khâu tạo hình mống mắt do chấn thương.
    Trong đề tài nghiên cứu này chúng tôi có ý muốn nghiên cứu trên những bệnh nhân đã đến Bệnh viện Mắt TW điều trị nhằm đánh giá về các
    đặc điểm lâm sàng và hiệu quả của phương pháp điều trị đứt chân mống mắt do chấn thương đụng dập nhãn cầu. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
    Nhằm hai mục tiêu
    1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của đứt chân mống mắt do chấn thương đụng dập nhãn cầu.
    2. Đánh giá kết quả điều trị đứt chân mống mắt do chấn thương đụng dập nhãn cầu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...