Thạc Sĩ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và phương pháp xử trí trong chuyển dạ ở sản phụ viêm gan B

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
    Chuyên ngành: Sản phụ khoa
    LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
    NĂM - 2011

    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ .1
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .13
    1.1. VIRUS VIÊM GAN B 13
    1.2. SINH LÝ CHỨC NĂNG GAN 15
    1.2.1. Chức năng tạo mật 15
    1.2.2. Chức năng chuyển hóa. 16
    1.2.3. Chức năng khử độc . 16
    1.2.4. Các chức năng khác 17
    1.3. SINH LÝ BỆNH CỦA VGVR B. 17
    1.4. GIẢI PHẪU BỆNH CỦA VGVR B 19
    1.4.1. Viêm gan tối cấp 19
    1.4.2. Viêm gan cấp 20
    1.4.3. Viêm gan bán cấp . 21
    1.5. TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN VGVR B 22
    1.6. TIẾN TRIỂN CỦA VGVR B . 24
    1.7. ĐIỀU TRỊ BỆNH VGVR B . 25
    1.8. VGVR B VÀ THAI NGHÉN 27
    1.8.1. Ảnh hưởng của thai nghén đối với VGVR B . 27
    1.8.2. Ảnh hưởng của VGVR B đối với thai nghén 28
    1.8.3. Thái độ xử trí sản khoa đối với các sản phụ bị VGVR B 31

    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34
    2.1.ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU . 34
    2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34
    2.2.1. Nhóm nghiên cứu. 34
    2.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn. 34
    2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ. 34
    2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH THỰC HIỆN . 35
    2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 35
    2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 35
    2.3.3. Thu thập số liệu: . 35
    2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 37
    2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC . 38

    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39
    3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 39
    3.1.1. Các đặc điểm đối tượng nghiên cứu 39
    3.1.2. Triệu chứng lâm sàng . 43
    3.1.3. Triệu chứng cận lâm sàng 44
    3.1.4. Mối tương quan giữa các triệu chứng và biến chứng 47
    3.1.5. Ảnh hưởng của viêm gan virus B với thai . 52
    3.2. XỬ TRÍ TRONG CHUYỂN DẠ. 56
    3.2.1. Xử trí sản khoa. 56
    3.2.2. Điều trị nội khoa . 57

    Chương 4: BÀN LUẬN .58
    4.1. CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM . 58
    4.1.1. Các đặc điểm có liên quan. 58
    4.1.2. Triệu chứng lâm sàng . 60
    4.1.3. Cận lâm sàng 62
    4.1.4. Biến chứng của viêm gan virus B 66
    4.1.5. Ảnh hưởng của viêm gan virus B đối với thai. 73
    4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUYỂN DẠ . 76
    4.2.1. Phương pháp đẻ 76
    4.2.2. Điều trị nội khoa . 78
    KẾT LUẬN .80
    KIẾN NGHỊ .81
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 3.1: Tỷ lệ VGVR B ở sản phụ đẻ tại BVPSTW theo năm .39
    Bảng 3.2: Lý do chuyển viện .41
    Bảng 3.3: Các triệu chứng cơ năng của VGVR B 43
    Bảng 3.4: Các triệu chứng thực thể của VGVR B 43
    Bảng 3.5 : So sánh giữa siêu âm và khám lâm sàng trong việc .44
    Bảng 3.6: Liên quan giữa tỷ lệ prothrobin và sinh sợi huyết. 44
    Bảng 3.7: Nồng độ bilirubin máu 45
    Bảng 3.8: Tỷ lệ tăng men gan .46
    Bảng 3.9: Liên quan giữa nồng độ Bilirubin và vàng da .47
    Bảng 3.10: Hội chứng suy thận .48
    Bảng 3.11: Giá trị trung bình của các xét nghiệm 49
    Bảng 3.12: Các hình thái tổn thương gan với các giá trị sinh sợi huyết tương ứng .50
    Bảng 3.13: Liên quan giữa sinh sợi huyết và chảy máu sau đẻ .50
    Bảng 3.14: Tỷ lệ biến chứng đối với mẹ và con .51
    Bảng 3.15: Liên quan giữa hội chứng suy thận của sản phụ và suy thai .52
    Bảng 3.16 : Liên quan giữa men gan và tỷ lệ đẻ non .52
    Bảng 3.17: Liên quan giữa cân nặng sơ sinh và men gan 54
    Bảng 3.18: Liên quan giữa chỉ số apgar và SGPT .55
    Bảng 3.19: Liên quan giữa chỉ số apgar và SGOT .55
    Bảng 3.20: Điều trị nội khoa trong chuyển dạ 57
    Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ sản phụ bị VGVR chuyển dạ đẻ với các tác giả khác . 58
    Bảng 4.2. Hình thái gan trong VGVR theo một số tác giả 61
    Bảng 4.3. Mức tăng enzyme của gan so với các tác giả khác 65
    Bảng 4.4. So sánh tỷ lệ chảy máu với một số tác giả khác 67
    Bảng 4.5: So sánh tỷ lệ biến chứng suy thận ở các sản phụ bị tử vong .69
    so với các nghiên cứu khác .69
    Bảng 4.6. Tỷ lệ biến chứng hôn mê gan – tử vong trong nghiên cứu của chúng
    tôi so với các tác giả khác .70
    Bảng 4.7. Hậu quả của VGVR đối với thai qua một số nghiên cứu 75

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ sản phụ chuyển viện sau đẻ vì VGVR B theo năm 40
    Biểu đồ 3.2: Đặc điểm phân bố tuổi của sản phụ bị VGVR B .41
    Biểu đồ 3.3: Tiền sử sản khoa .42
    Biểu đồ 3.4: Hội chứng suy tế bào gan .47
    Biểu đồ 3.5: Cân nặng trẻ sơ sinh .53
    Biểu đồ 3.6: Tuổi thai lúc chuyển dạ đẻ .53
    Biểu đồ 3.7: Chỉ số Apgar ở trẻ sơ sinh đánh giá ở phút thứ nhất .54
    Biểu đồ 3.8: Phương pháp đẻ của các sản phụ VGVR B .56
    Biểu đồ 3.9: Phân tích chỉ định mổ lấy thai 57

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Viêm gan virus (VGVR) là một bệnh truyền nhiễm. Bệnh thường gặp chủ yếu ở các nước đang phát triển, tỷ lệ mắc bệnh cao, hậu quả nặng nề. Có nhiều loại virus gây viêm gan. Đến nay, khoa học đã phát hiện được 6 loại virus khác nhau, đó là virus viêm gan A, B,C,D,E và G. Hiện nay, các nhà nghiên cứu còn đang chứng minh về sự hiện diện của một vài loại virus viêm gan khác nữa.
    Nhiễm virus viêm gan, đặc biệt là virus viêm gan B (HBV) là một vấn đề mang tính toàn cầu. Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới năm 1997, trên thế giới ước tính có hơn 2 tỷ người nhiễm HBV, hơn 350 triệu người mang HBV mạn tính, trong đó 60 triệu chết vì ung thư gan nguyên phát và 45 triệu chết vì xơ gan.
    Những người mang HBV mạn tính, khă năng bị ung thư nguyên phát cao gấp 200 lần so với người không mang HBV, [10], [14], [39], [47], [58].
    Việt Nam là một nước có tỷ lệ VGVR lưu hành cao. Theo điều tra năm 1996, ở Hà Nội có khoảng 12.9% số phụ nữ có thai bị nhiễm virus viêm gan B [32]. Ở những thai phụ bị nhiễm virus viêm gam B, đặc biệt với các sản phụ chuyển dạ đẻ có rất nhiều tai biến cho con như đẻ non, chết chu sinh. Tử vong mẹ cao do chảy máu sau đẻ và hôn mê gan.
    Tại Bệnh viện phụ sản Trung ương, mỗi năm có một số sản phụ bị nhiễm virus viêm gan B vào viện đẻ, trong đó có một số trường hợp tiến triển thành viêm gan tối cấp, diễn biến phức tạp, tỷ lệ sản phụ tử vong sau đẻ rất cao do chảy máu ồ ạt và hôn mê sâu [21].
    Để hạn chế đến mức thấp nhất những tai biến do VGVR gây ra, đặc biệt với các sản phụ VGVR B cấp trong chuyển dạ đẻ, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các thầy thuốc sản khoa thầy thuốc truyền nhiễm nhằm phát hiện bệnh sớm, nắm được các yếu tố tiên lượng, có thái độ xử trí sớm và đúng đắn để đạt được kết quả tốt cho cả mẹ và con.
    Cho tới nay, ở nước ta VGVR trên phụ nữ có thai, đặc biệt là VGVR B cấp trong chuyển dạ chưa được nghiên cứu nhiều.
    Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và phương pháp xử trí trong chuyển dạ ở sản phụ viêm gan B tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 5 năm (2006 - 2010)”.
    Nhằm hai mục tiêu:
    1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm của viêm gan virus B trên sản phụ chuyển dạ đẻ.
    2. Nhận xét các phương pháp xử trí trong chuyển dạ ở sản phụ viêm gan B.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...