Luận Văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng thuốc lao của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi m

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
    Chuyên ngành: Lao
    HÀ NỘI – 2009

    MỤC LỤC ( Luận án dài 169 trang có File WORD)
    Trang phụ bìa
    Lời cảm ơn Lời cam đoan
    Mục lục
    Cụm từ viết tắt và ký hiệu trong luận án
    Danh mục các bảng
    Danh mục các sơ đồ, biểu đồ và hình vẽ
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. TÌNH HÌNH BỆNH LAO 3
    1.1.1. Tình hình bệnh lao trên Thế giới 3
    1.1.2. Tình hình bệnh lao ở Việt Nam .4
    1.2. SINH BỆNH HỌC BỆNH LAO . 5
    1.2.1. Nguyên nhân và nguồn lây bệnh 5
    1.2.2. Quá trình diễn biến bệnh lao .5
    1.2.2.1. Sơ nhiễm lao 5
    1.2.2.2. Bệnh lao tái hoạt động . 6
    1.2.3. Nguy cơ mắc lao 7
    1.2.4. Phân loại bệnh lao .7
    1.2.5. Đáp ứng miễn dịch trong bệnh lao 8
    1.2.5.1. Đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu . 8
    1.2.5.2. Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu 9
    1.2.5.3. Vi khuẩn lao đề kháng với hệ miễn dịch của cơ thể . 16
    1.3. KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN LAO . 16
    1.3.1. Định nghĩa kháng thuốc VK lao 16
    1.3.2. Phân loại kháng thuốc VK lao . 17
    1.3.3. Cơ chế kháng thuốc của VK lao 17
    1.3.4. Các nguyên nhân làm tăng tỷ lệ vi khuẩn lao kháng thuốc . 18
    1.4. LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH LAO PHỔI . 20
    1.4.1. Lâm sàng bệnh lao phổi .20
    1.4.1.1. Khởi phát bệnh 20
    1.4.1.2. Triệu chứng lâm sàng 20
    1.4.2. Cận lâm sàng lao phổi 22
    1.4.2.1.Kỹ thuật xét nghiệm vi khuẩn lao . 22
    1.4.2.2. Xét nghiệm Xquang phổi . 24
    1.4.2.3. Các xét nghiệm phát hiện gián tiếp . 24
    1.5. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG . 26
    1.5.1. Tình hình bệnh đái tháo đường trên Thế giới và tại Việt Nam .27
    1.5.2. Định nghĩa và phân loại bệnh ĐTĐ 27
    1.5.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ và rối loạn glucose máu 28
    1.6. LAO PHỔI Ở NGƯỜI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG . 29
    1.6.1. Tình hình bệnh lao kết hợp ĐTĐ .29
    1.6.2. Sinh bệnh học lao phổi kết hợp ĐTĐ 30
    1.6.3. Một số đặc điểm về lâm sàng lao phổi kết hợp ĐTĐ 31
    1.6.4. Một số đặc điểm cận lâm sàng lao phổi kết hợp ĐTĐ .34
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 36
    2.1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU . 36
    2.1.1. Đối tượng .36
    2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 36
    2.1.2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh nhân lao phổi mới AFB(+) . 36
    2.1.2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ 36
    2.1.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ . 37
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 37
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .37
    2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu .37
    2.2.2.1. Cỡ mẫu . 37
    2.2.2.2. Kỹ thuật chọn mẫu . 38
    2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ . 39
    2.3.1. Chỉ tiêu nghiên cứu lâm sàng, Xquang, một số XN thường quy. 39
    2.3.1.1. Thông tin cơ bản 39
    2.3.1.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu lâm sàng 39
    2.3.1.3. Xquang phổi 41
    2.3.1.4. Một số xét nghiệm thường quy 42
    2.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu xét nghiệm miễn dịch .44
    2.3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu kết quả nuôi cấy và thử nghiệm tính nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc điều trị lao .49
    2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU 51
    2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 53

    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
    3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XQUANG PHỔI VÀ MỘT SỐ XÉT NGHIỆM THƯỜNG QUY 55
    3.1.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân lao phổi mới kết hợp đái tháo đường 55
    3.1.1.1. Đặc điểm tuổi và giới 55
    3.1.1.2. Chỉ số khối cơ thể 58
    3.1.1.3. Trình tự phát hiện bệnh lao phổi và đái tháo đường . 59
    3.1.1.4. Thời gian mắc đái tháo đường ở 90 bệnh nhân đến thời điểm phát hiện lao phổi . 59
    3.1.1.5. Nơi khám và phát hiện bệnh lao đầu tiên 60
    3.1.1.6. Thời gian phát hiện bệnh lao . 61
    3.1.1.7. Tiền sử và một số yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh lao 62
    3.1.1.8. Lý do vào viện . 63
    3.1.1.9. Cách khởi phát bệnh lao 64
    3.1.1.10. Triệu chứng lâm sàng 64
    3.1.2. Xquang phổi .68
    3.1.2.1. Tổn thương cơ bản và tổn thương phối hợp 68
    3.1.2.2. Vị trí và mức độ tổn thương 69
    3.1.3. Một số xét nghiệm thường quy .72
    3.1.3.1. Phản ứng mantoux . 72
    3.1.3.2. Xét nghiệm AFB trong đờm bằng soi trực tiếp . 72
    3.1.3.3. Một số chỉ số xét nghiệm máu cơ bản . 73
    3.2. MỘT SỐ XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH . 76
    3.2.1. Đáp ứng IgG đặc hiệu đối với kháng nguyên siêu nghiền của
    M. tuberculosis .76
    3.2.2. Đáp ứng IgA đặc hiệu đối với kháng nguyên siêu nghiền của
    M. tuberculosis .79
    3.2.3. Khả năng tổng hợp IL-2 và TNF-α trong nước nổi nuôi cấy máu ngoại vi ở 3 nhóm đối tượng nghiên cứu 82
    3.3. KẾT QUẢ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN LAO VÀ NGUY CƠ TĂNG TỶ LỆ VI KHUẨN KHÁNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI MỚI KẾT HỢP ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 84
    3.3.1. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn lao 84
    3.3.2. Kháng thuốc bất kỳ của vi khuẩn lao 84
    3.3.3. Tính kháng thuốc của vi khuẩn lao .85
    3.3.4. Kháng đa thuốc của vi khuẩn lao .86
    3.3.5. Nguy cơ kháng thuốc ở bệnh nhân lao kết hợp ĐTĐ .87
    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN . 89
    4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XQUANG PHỔI VÀ MỘT SỐ XÉT NGHIỆM THƯỜNG QUY CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI MỚI KẾT HỢP ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 89
    4.1.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân lao phổi mới kết hợp ĐT Đ 89
    4.1.1.1. Đặc điểm tuổi và giới 89
    4.1.1.2. Chỉ số khối cơ thể 91
    4.1.1.3. Trình tự phát hiện bệnh lao phổi và ĐT Đ 92
    4.1.1.4. Thời gian mắc ĐTĐ ở 90 BN được phát hiện trước lao phổi . 93
    4.1.1.5. Nơi khám và phát hiện bệnh lao đầu tiên 94
    4.1.1.6. Thời gian phát hiện bệnh lao . 95
    4.1.1.7. Tiền sử và một số yếu tố nguy cơ có liên quan đến bệnh lao. 96
    4.1.1.8. Lý do vào viện . 97
    4.1.1.9. Cách khởi phát bệnh lao 97
    4.1.1.10. Triệu chứng lâm sàng lao phổi 98
    4.1.2. Đặc điểm Xquang phổi của bệnh nhân lao phổi mới kết hợp ĐTĐ 101
    4.1.2.1. Tổn thương cơ bản và tổn thương phối hợp 101
    4.1.2.2. Mức độ và khu trú tổn thương . 104
    4.1.3. Xét nghiệm thường quy 107
    4.2. MỘT SỐ XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI MỚI KẾT HỢP ĐÁI THÁO ĐƯỜNG . 111
    4.2.1. Đáp ứng IgG đặc hiệu đối với kháng nguyên siêu nghiền của
    M. tuberculosis . 111
    4.2.2. Đáp ứng IgA đặc hiệu đối với kháng nguyên siêu nghiền của
    M. tuberculosis . 113
    4.2.3. Khả năng đáp ứng miễn dịch tế bào đối với kháng nguyên M. tuberculosis
    thông qua tổng hợp IL-2 và TNF-α trong nước nổi nuôi cấy máu ngoại vi . 114
    4.3. TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN LAO, NGUY CƠ TĂNG TỶ LỆ VI KHUẨN KHÁNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI MỚI KẾT HỢP ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 118
    4.3.1. Tính kháng thuốc bất kỳ của vi khuẩn lao . 119
    4.3.2. Tính kháng thuốc của vi khuẩn lao .120
    4.3.3. Kháng đa thuốc của vi khuẩn lao . 120
    4.3.4. Nguy cơ tăng tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc, kháng đa thuốc của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi kết hợp đái tháo đường .122
    KẾT LUẬN 124
    KHUYẾN NGHỊ
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 1.1. Tình hình bệnh lao ở Việt Nam 4
    Bảng 2.1. Đánh giá mức độ BMI theo tiêu chuẩn của TCYTTG (1996) [19].39
    Bảng 2.2. Công thức bạch cầu . 43
    Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi ở nhóm lao phổi kết hợp ĐTĐ
    (N1) và nhóm lao phổi không có ĐTĐ (N2). 55
    Bảng 3.2. Phân bố theo giới ở nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ĐTĐ (N2) . 56
    Bảng 3.3. Tuổi và giới ở 3 nhóm làm xét nghiệm miễn dịch 57
    Bảng 3.4. Chỉ số khối cơ thể của nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ (N1)
    và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ĐTĐ (N2) 58
    Bảng 3.5. Trình tự phát hiện hai bệnh lao phổi và ĐTĐ . 59
    Bảng 3.6. Thời gian mắc ĐTĐ ở 90 bệnh nhân được phát hiện trước khi mắc lao phổi 59
    Bảng 3.7. Nơi khám và phát hiện bệnh lao đầu tiên ở nhóm bệnh nhân lao
    phổi kết hợp ĐTĐ (N1) và nhóm lao phổi không có ĐTĐ (N2) 60
    Bảng 3.8. Thời gian phát hiện bệnh lao ở nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ĐTĐ (N2) 61
    Bảng 3.9. Tiền sử, một số yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh lao ở nhóm lao phổi kết hợp ĐTĐ (N1) và nhóm lao phổi không có ĐTĐ (N2) 62
    Bảng 3.10. Lý do vào viện ở nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ĐTĐ (N2) . 63
    Bảng 3.11. Triệu chứng toàn thân ở nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ
    (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ĐTĐ (N2). 64
    Bảng 3.12. Triệu chứng cơ năng ở nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ
    (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ĐTĐ (N2). 65
    Bảng 3.13. Triệu chứng thực thể ở nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ
    (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ĐTĐ (N2). 66
    Bảng 3.14. Lao phổi phối hợp lao ngoài phổi ở nhóm lao phổi kết hợp ĐTĐ
    (N1) và nhóm lao phổi không có ĐTĐ (N2). 67
    Bảng 3.15. Tổn thương cơ bản trên Xquang phổi. 68
    Bảng 3.16. Một số tổn thương phối hợp trên Xquang phổi 69
    Bảng 3.17. Mức độ tổn thương trên Xquang phổi ở nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ĐTĐ (N2) . 69
    Bảng 3.18. Vị trí tổn thương theo 2 bên phổi của nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ĐTĐ (N2) . 70
    Bảng 3.19. Vị trí tổn thương theo vùng cao - thấp của phổi ở nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ (N1) và nhóm lao phổi không có ĐTĐ (N2) 70
    Bảng 3.20. Mối liên quan giữa thời gian phát hiện ĐTĐ đến khi phát hiện lao và mức độ tổn thương của phổi ở nhóm lao phổi kết hợp ĐTĐ. 71
    Bảng 3.21. Mức độ AFB(+) trong đờm của nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ (N1) và nhóm lao phổi không có ĐTĐ (N2) . 72
    Bảng 3.22. Số lượng hồng cầu của nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ
    (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ĐTĐ (N2) . 73
    Bảng 3.23. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu của nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ (N1) và nhóm lao phổi không có ĐTĐ (N2) 74
    Bảng 3.24. Một số chỉ tiêu sinh hoá máu của nhóm bệnh nhân lao phổi kết
    hợp ĐTĐ (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ĐTĐ (N2). 75
    Bảng 3.25. Mật độ quang học (OD) IgG ở nhóm lao phổi kết hợp ĐTĐ (N1), nhóm lao phổi không có ĐTĐ (N2) và người bình thường (N3) 77
    Bảng 3.26. Sự phân bố tỷ lệ đáp ứng IgG ở nhóm lao phổi kết hợp ĐTĐ (N1), nhóm lao phổi không có ĐTĐ (N2) và người bình thường (N3) 77
    Bảng 3.27. Đáp ứng IgG với kháng nguyên siêu nghiền VK lao ở cả 2 nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ và lao phổi không có ĐTĐ phân bố theo kết quả mantoux, giới, và tuổi. 78
    Bảng 3.28. Mật độ quang học (OD) IgA giữa nhóm lao phổi kết hợp ĐTĐ
    (N1), nhóm lao phổi không có ĐTĐ (N2) và người bình thường (N3) 80
    Bảng 3.29. Sự phân bố tỷ lệ đáp ứng IgA giữa nhóm lao phổi kết hợp ĐTĐ
    (N1), nhóm lao phổi không có ĐTĐ (N2) và người bình thường (N3) 81
    Bảng 3.30. Đáp ứng IgA với kháng nguyên siêu nghiền VK lao ở cả 2 nhóm lao phổi có và không có ĐTĐ phân bố theo kết quả mantoux, giới, và tuổi 81
    Bảng 3.31. Nồng độ IL-2 và TNF- α máu ngoại vi ở nhóm lao phổi kết hợp ĐTĐ (N1), nhóm lao phổi không có ĐTĐ (N2) và người bình thường (N3). 82
    Bảng 3.32. Nồng độ cytokin phân bố theo kết quả IgA, IgG, mantoux, giới và tuổi . 83
    Bảng 3.33. Kháng thuốc bất kỳ của VK lao 84
    Bảng 3.34. Mối liên quan mức độ tổn thương phổi với kháng đa thuốc ở bệnh nhân lao 87
    Bảng 3.35. Nguy cơ kháng thuốc bất kỳ ở bệnh nhân lao phổi có ĐTĐ 87
    Bảng 3.36. Nguy cơ kháng đa thuốc ở bệnh nhân lao kết hợp ĐTĐ 88
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ 2.1. Đường cong ROC tìm giá trị ngưỡng chẩn đoán 53
    Biểu đồ 3.1.Tỷ lệ phân bố giới của cả 2 nhóm bệnh nhân lao phổi (có và
    không có ĐTĐ) 56
    Biểu đồ 3.2. Trình tự phát hiện bệnh và thời gian mắc ĐTĐ đến khi chẩn đoán lao của 130 bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ . 60
    Biểu đồ 3.3. So sánh tỷ lệ bệnh nhân phát hiện lao sớm và muộn ở nhóm lao phổi kết hợp ĐTĐ (N1) và nhóm lao phổi không có ĐTĐ (N2) 62
    Biểu đồ 3.4. Cách khởi phát của bệnh lao ở nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ĐTĐ (N2) 64
    Biểu đồ 3.5. Triệu chứng lâm sàng của 2 nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ĐTĐ (N2) 67
    Biểu đồ 3.6. Lao phổi đơn thuần và lao phổi phối hợp lao ngoài phổi ở nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ĐTĐ (N2) 68
    Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ mantoux dương tính và âm tính giữa nhóm bệnh nhân lao phổi có ĐTĐ (N1) và nhóm lao phổi không có ĐTĐ (N2) . 72
    Biểu đồ 3.8. Mức độ tăng đường huyết ở nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ . 76
    Biểu đồ 3.9. Đường cong ROC xác định giá trị ngưỡng IgG phân biệt đáp ứng dương tính và âm tính ở bệnh nhân lao phổi. 76
    Biểu đồ 3.10. Đường cong ROC xác định giá trị ngưỡng IgA phân biệt đáp
    ứng dương tính và âm tính ở bệnh nhân lao phổi 79
    Biểu đồ 3.11. Kết quả nuôi cấy VK lao 84
    Biểu đồ 3.12. Kháng từng loại thuốc của VK lao . 85
    Biểu đồ 3.13. Kháng một và nhiều thuốc của VK lao . 85
    Biểu đồ 3.14. Kháng đa thuốc của VK lao 86

    DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ

    Hình 1.1. Đáp ứng miễn dịch trong nhiễm trùng lao (W.H. Boom, 2003) . 9
    Hình 1.2. Vai trò của TNF- α trong nhiễm trùng lao (S. Ehles, 2005) . 15
    Hình 2.1.Kỹ thuật ELISA xác định kháng thể IgA, IgG . 44
    Hình 2.2. Kỹ thuật ELISA “sandwich” xác định IL-2 hoặc TNF- α . 46
    Hình 2.3. Sơ đồ nghiên cứu . 54

    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Bệnh lao đã được biết từ rất lâu, tồn tại cùng với loài người nhưng hiện nay tỷ lệ mắc vẫn không ngừng gia tăng. Mặc dù con người đã nỗ lực kiểm soát và khống chế bệnh, nhưng hàng năm vẫn có khoảng 9 triệu bệnh nhân lao mới, 2 triệu người tử vong do căn bệnh này trên toàn cầu, bệnh lao là nguyên nhân tử vong hàng đầu trong số các bệnh nhiễm trùng. Bệnh lao tác động nhiều đến sức khỏe con người, đồng thời cũng là rào cản, là thách thức đối với phát triển kinh tế xã hội, hệ thống y tế trên Thế giới và mỗi quốc gia [185, 188]. Tổng số bệnh nhân lao hiện mắc của Việt Nam ước tính có khoảng 221 nghìn trường hợp [9]. Bệnh lao là một trong 5 nguyên nhân gây tử vong cao nhất ở nước ta. Trong các căn nguyên làm tăng tỷ lệ mắc bệnh lao thì HIV/AIDS và đái tháo đường (ĐTĐ) là hai nhân tố quan trọng nhất.
    Đái tháo đường là một bệnh có tỷ lệ mắc tăng nhanh theo thời gian và sự tăng trưởng kinh tế, đặc biệt ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Theo báo cáo của Hiệp hội ĐTĐ Quốc tế (IDF), năm 2000 có khoảng 151 triệu người từ 20-79 tuổi mắc bệnh ĐTĐ, chiếm tỷ lệ 4,6% [114]. Ở Việt Nam, một số nghiên cứu cho thấy năm 2001, tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ ở các thành phố lớn là 4%, tăng gấp 2 lần so với năm 1991 (1%-2,5%) [5, 6].
    Sự gia tăng tỷ lệ mắc bệnh lao và bệnh ĐTĐ là vấn đề cần được quan tâm của các quốc gia trên Thế giới và ở nước ta. Khả năng bị mắc lao ở bệnh nhân ĐTĐ cao gấp 2-6 lần so với người bình thường, ĐTĐ còn được nhận định như một yếu tố tăng nguy cơ kháng thuốc của vi khuẩn (VK) lao, tỷ lệ kháng thuốc ở bệnh nhân lao phổi kết hợp ĐTĐ cao hơn so với bệnh nhân lao phổi không có ĐTĐ [85, 128, 163, 166]. Đồng thời, ĐTĐ gây ảnh hưởng bất lợi cho điều trị lao phổi ở những bệnh nhân này: thời gian âm hóa đờm kéo dài, tỷ lệ khỏi thấp [85, 102, 128, 178], tỷ lệ tử vong cao hơn so với bệnh nhân lao phổi không có ĐTĐ [102, 171, 178].
    Bệnh lao và ĐTĐ là hai bệnh thuộc nhóm bệnh xã hội cần được quan tâm nghiên cứu để phát hiện, quản lý sớm và chặt chẽ ngay ở cộng đồng, đặc biệt là nhóm lao phổi mới phát hiện ở bệnh nhân ĐTĐ. Sự kết hợp hai bệnh làm thay đổi một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng thuốc của vi khuẩn đã được các công trình nghiên cứu trên Thế giới nêu lên. Tại Việt Nam, nghiên cứu bệnh lao kết hợp ĐTĐ chưa nhiều, nhất là nghiên cứu về miễn dịch bệnh lao và tính kháng thuốc của VK lao ở người ĐTĐ.
    Xuất phát từ thực tế trên, đề tài tiến hành nghiên cứu trên những bênh nhân lao phổi mới kết hợp bệnh ĐTĐ (không nghiên cứu trên các bệnh nhân lao phổi có ĐTĐ đã điều trị: tái phát, thất bại và mạn tính) nhằm tìm hiểu về khả năng đáp ứng miễn dịch của người bệnh ĐTĐ mới mắc bệnh lao và ảnh hưởng của bệnh ĐTĐ với nguy cơ kháng thuốc của vi khuẩn lao. Đề tàiNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng thuốc lao của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi mới kết hợp bệnh ĐTĐ” với 3 mục tiêu:
    1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, Xquang phổi, xét nghiệm thường quy ở bệnh nhân lao phổi mới kết hợp bệnh ĐTĐ.
    2. Nhận xét về kết quả miễn dịch (IgA, IgG, IL-2 và TNF-α ) ở bệnh nhân lao phổi mới kết hợp bệnh ĐTĐ.
    3. Xác định tính kháng thuốc của vi khuẩn lao, nguy cơ tăng tỷ lệ kháng thuốc của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi mới kết hợp bệnh ĐTĐ.
     
Đang tải...