Tài liệu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn dạ múi khế ở trâu, bò và thử nghiệm quy trình phòng trị t

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn dạ múi khế ở trâu, bò và thử nghiệm quy trình phòng trị tại huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên

    Phần 1
    Mở Đầu

    1.1. Đặt vấn đề
    Trong mấy năm gần đây, chăn nuôi trâu, ḅ ở nước ta đă và đang phát triển mạnh, đóng vai tṛ quan trọng trong đời sống kinh tế - xă hội, giúp khai thác tối ưu các tiềm năng thiên nhiên (đồng cỏ, băi chăn thả), tiềm năng con người (lao động phụ, dư thừa), các phế phụ phẩm của nông nghiệp và công nghiệp chế biến, đồng thời cung cấp một lượng lớn thực phẩm (thịt, sữa, .) cho nhân dân và phân chuồng cho sản xuất cây trồng.
    Nhà nước ta đă có nhiều chủ trương, chính sách và biện pháp thúc đẩy chăn nuôi trâu, ḅ phát triển cả về số lượng và chất lượng nhằm nâng cao đời sống cho người chăn nuôi.
    Tuy nhiên, trong thực tế vẫn c̣n một số khó khăn, hạn chế việc phát triển chăn nuôi trâu, ḅ, đặc biệt là dịch bệnh. Trong các bệnh kư sinh trùng gây hại cho trâu, ḅ, bệnh giun xoăn dạ múi khế khá phổ biến và gây nhiều thiệt hại đến sức sản xuất của trâu, ḅ. Giun xoăn ở dạ múi khế hút máu kư chủ, làm cho kư chủ bị thiếu máu nặng, đồng thời giun làm tổn thương niêm mạc dạ múi khế, gây hội chứng tiêu chảy. Gia súc bị bệnh c̣i cọc, chậm lớn, giảm sức đề kháng với các bệnh khác và dễ chết nếu mắc bệnh nặng.
    Phú B́nh là một huyện của tỉnh Thái Nguyên có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho chăn nuôi trâu, ḅ phát triển. Theo điều tra sơ bộ của Chi cục thú y tỉnh Thái Nguyên, trâu, ḅ ở tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyện Phú B́nh nói riêng bị nhiễm giun xoăn dạ múi khế với tỷ lệ cao.
    Ở tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyện Phú B́nh nói riêng, chưa có công tŕnh nào nghiên cứu về bệnh giun xoăn dạ múi khế, những hiểu biết của người chăn nuôi về bệnh giun xoăn dạ múi khế c̣n rất hạn chế. Xuất phát từ yêu cầu của thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn dạ múi khế ở trâu, ḅ và thử nghiệm quy tŕnh pḥng trị tại huyện Phú B́nh - tỉnh Thái Nguyên.
    1.2. Mục tiêu của đề tài
    - Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn dạ múi khế trâu, ḅ ở huyện Phú B́nh - tỉnh Thái Nguyên.
    - Xác định khả năng phát triển của trứng và khả năng tồn tại của Êu trùng giun xoăn dạ múi khế có sức gây bệnh ở ngoại cảnh.
    - Nghiên cứu biện pháp pḥng trị bệnh giun xoăn dạ múi khế cho trâu, ḅ.
    1.3. Mục đích của đề tài
    - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để khuyến cáo và góp phần xây dựng quy tŕnh pḥng trị bệnh giun xoăn dạ múi khế cho trâu, ḅ có hiệu quả cao.
    1.4. ư nghĩa của đề tài
    - Ư nghĩa khoa học:
    Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về một số đặc điểm dịch tễ của bệnh giun xoăn dạ múi khế ở trâu, ḅ.
    Góp phần xây dựng biện pháp pḥng trị bệnh do giun xoăn dạ múi khế gây ra ở trâu, ḅ.
    - Ư nghĩa thực tiễn:
    Kết quả của đề tài là lời khuyến cáo giúp người chăn nuôi áp dụng được các biện pháp pḥng trị bệnh giun xoăn dạ múi khế một cách có hiệu quả, giảm tỷ lệ nhiễm, giảm thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi.





    Phần 2
    Tổng quan tài liệu

    2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
    2.1.1. Giun xoăn dạ múi khế kư sinh ở gia sóc nhai lại
    2.1.1.1. Vị trí của giun xoăn dạ múi khế trong hệ thống phân loại động vật
    Giun xoăn kư sinh chủ yếu ở dạ múi khế trâu, ḅ, bê, nghé gồm nhiều giống loài. Skrjabin K.I và Petrov A.M (1963) [27] cho biết, họ Trichostrongylidae (Leiper, 1912) có 3 họ phụ: họTrichostrongylinae (Leiper, 1908); họ phụ Haemonchinae (Skrjabin et Schulz, 1952); họ phụCooperinae (Skrjabin et Schikhobalova, 1952). Nhiều loài giun của 5 giống trong 3 họ phụ này kư sinh ở dạ múi khế và ruột non loài nhai lại (trâu, ḅ, dê, cừu, hươu). Trong điều kiện tự nhiên, tất cả các loài động vật nhai lại đều bị cảm nhiễm Trichostrongylidae. Cụ thể theo Skrjabin K.I và cs (1963) [27]; Nguyễn Thị Lê và cs (1996) [17]; Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) [11], giun xoăn dạ múi khế có vị trí trong hệ thống phân loại động vật học nh­ sau:
    Ngành Nemathelminthes Schneider, 1873
    Líp Nematoda Rudolphi, 1808
    Phân líp Rhabditia Pearse, 1942
    Strongylida Railliet et Henry, 1913
    Phân bé Strongylata Railliet et Henry, 1913
    Siêu họ Trichostrongyloidea Cram, 1927
    Họ Trichostrongylidae Leiper, 1912
    Phân họ Trichostrongylinae Leiper, 1905
    Giống Trichostrongylus Looss, 1905
    Loài T. colubriformis (Giles, 1892)
    Loài T. axei (Cobbold, 1879)
    Loài T. probolurus (Railliet, 1896)
    Giống Ostertagia Ransom, 1907
    Loài O. ostertagi (Stiles, 1892)
    Loài O. circumcincta (Stadelmann, 1894)
    Giống Marshallagia Orloff, 1933
    Loài M. marshalli (Ransom, 1907)
    Phân họ Haemonchinae Skrjabin et Schulz, 1952
    Giống Haemonchus Cobbold, 1898
    Loài H. contortus (Rudolphi, 1803)
    Loài H. similis (Travassos, 1914)
    Phân họ Cooperinae Skrjabin et Schikhobalova, 1952
    Giống Cooperia Ransom, 1907
    Loài C. curticei (Giles, 1892)
    Loài C. punctata (Linstow, 1906)
    Phân họ Nematodirinae Skrjabin et Orloff, 1934
    Giống Nematodirus Ransom, 1907
    Loài N. oiratianus (Rajevskaia, 1929)
    Loài N. skrjabini (Mizkewisch, 1929)
    Giống Mecistocirrus Railliet et Henry, 1912
    Loài M. digitatus (Linstow, 1906)
    2.1.1.2. Thành phần loài giun xoăn dạ múi khế kư sinh ở trâu, ḅ
    Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [8] cho biết, có 7 giống loài phổ biến gồm trên 100 loài, gia sóc nhai lại nhiễm hỗn hợp các giống này, trong đó có 2 giống gây tác hại lớn là Haemonchus Mecistocirrus. 7 giống gồm:

    [TABLE=width: 576]
    [TR]
    [TD]Tên giống
    [/TD]
    [TD]Kư chủ
    [/TD]
    [TD]Vị trí kư sinh
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Haemonchus
    Mecistocirrus
    Trichostrongylus
    Osrtertagia
    Marshallagia
    Cooperia
    Nematodirus
    [/TD]
    [TD]
    Cừu, dê, trâu, ḅ
    Trâu, ḅ, dê, cừu, lợn
    Trâu, ḅ, dê, cừu
    Trâu, ḅ, dê, cừu
    Dê, cừu, ḅ
    Dê, cừu, ḅ
    Dê, cừu, ḅ

    [/TD]
    [TD]Dạ múi khế, ruột non
    Dạ múi khế, dạ dày lợn
    Dạ múi khế, ruột non
    Dạ múi khế
    Dạ múi khế, dạ lá sách
    Dạ múi khế, ruột non
    Ruột non
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Các loài giun này thường gây bệnh hỗn hợp. Trong đó có 3 loài Haemonchus contortus,Haemonchus similis Mecistocirrus digitatus gây tác hại lớn cho kư chủ.
    Theo Trịnh Văn Thịnh và Đỗ Dương Thái (1978) [21], thành phần loài giun xoăn dạ múi khế ở dạ dày trâu, ḅ Việt Nam nh­ sau:
    Trichostrongylus axei (Cobbold, 1879)
    Cooperia laterouniformis (Chen, 1937)
    Haemonchus contortus (Rudolphi, 1803)
    Mecistocisrrus digitatus (Linstow, 1906)
    Dẫn liệu của Skrjabin K.I và Petrov A.M (1963) [27] cho biết, thành phần loài giun xoăn kư sinh trong dạ dày trâu, ḅ, dê, cừu và các loài nhai lại hoang dại khác gồm:
    Trichostrongylus axei (Cobbold, 1879)
    Trichostrongylus colubriformis (Giles, 1892)
    Ostertagia ostertagi (Stiles, 1892)
    Ostertagia circuncincta (Stadelmanm, 1894)
    Marshalla marshalli (Ransom, 1907)
    Haemonchuscontortus (Rudolphi, 1803)
    Cooperia curticei (Giles, 1892)
    Cooperia punctata (Linstow, 1906)
    Các nghiên cứu đều thống nhất rằng, các loài giun xoăn dạ múi khế của gia sóc nhai lại rất phong phú, chúng đều thuộc họ Trichostrongylidae Leiper, 1912. Giun tṛn h́nh sợi chỉ to hoặc nhỏ. Miệng ở tận cùng đầu, xoang miệng không có, ở một số giun có bao miệng nhỏ nhưng xoang miệng không thể hiện rơ và có thể có răng ở trên thành hoặc ở dưới đáy xoang. Ở con đực túi sinh dục phát triển tốt, đại đa số thùy bên lớn, thùy lưng thể hiện yếu hoặc không có. Có hai gai giao hợp, có hoặc không có bánh lái. Âm hộ của con cái nằm sau thân. Giun cái đẻ trứng theo phân ra ngoài.
    2.1.1.3. Đặc điểm h́nh thái, kích thước các loài giun xoăn chủ yếu ở dạ múi khế
    V̉ h́nh thái chung, giun xoăn dạ múi khế có thân h́nh sợi chỉ không phân đốt, cơ thể đối xứng hai bên. Bên ngoài được che phủ một lớp Kitin hay c̣n gọi là lớp biểu b́ có các vân, vân ngang hoặc vân chéo (Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái, 1978) [21].
    Trịnh Văn Thịnh và cs (1982) [22] mô tả cấu tạo của giun xoăn dạ múi khế gồm các bộ phận sau:
    - Hệ tiêu hóa gồm: miệng, môi, túi miệng, thực quản, ruột, hậu môn.
    - Hệ thần kinh: đơn giản, có ṿng dây thần kinh thực quản và các gai cảm giác toàn thân.
    - Hệ bài tiết: gồm 2 ống bài tiết chạy từ phần sau của cơ thể lên đến phần đầu, rồi xuống và đổ ra lỗ huyệt.
    - Hệ sinh dục của giun đực và giun cái có cơ quan sinh dục đực hoặc cái.
    * Các loài thuộc giống Haemonchus.
    - H. cotortus: Theo Nguyễn Thị Lê và cs (1996) [17], loài Haemonchus contortus (Rudolphi, 1803) kư sinh ở dạ múi khế và ruột non của ḅ, trâu, dê trên phạm vi toàn quốc và phổ biến trên toàn cầu. Tác giả đă mô tả h́nh thái H. contortus (theo Kamenskii, 1929): giun đực dài 18,7 - 22,3 mm, rộng nhất 0,352 - 0,416 mm. Trứng có vỏ mỏng, kích thước 0,080 - 0,085 mm x 0,040 - 0,045 mm. Đặc điểm h́nh thái cấu tạo của loài Haemonchus contortus mà Nguyễn Thị Lê mô tả ở trên phù hợp với sự mô tả của nhiều tác giả khác (Skrjabin K.I và Petrov A.M, 1963; Trịnh Văn Thịnh, 1978, 1982; Johannes Kaufmann, 1996; Urquharrt, 1996 ).
    H. similis: Thân nhỏ, màu vàng sẫm. Gai cổ rất rơ. Lỗ bài tiết ở phía trước cách đầu 0,231 mm. Túi miệng rất nhỏ, có răng. Quanh miệng có môi bao bọc, phần sau thực quản ph́nh to. Giun đực dài 8,Phần 1
    Mở Đầu

    1.1. Đặt vấn đề
    Trong mấy năm gần đây, chăn nuôi trâu, ḅ ở nước ta đă và đang phát triển mạnh, đóng vai tṛ quan trọng trong đời sống kinh tế - xă hội, giúp khai thác tối ưu các tiềm năng thiên nhiên (đồng cỏ, băi chăn thả), tiềm năng con người (lao động phụ, dư thừa), các phế phụ phẩm của nông nghiệp và công nghiệp chế biến, đồng thời cung cấp một lượng lớn thực phẩm (thịt, sữa, .) cho nhân dân và phân chuồng cho sản xuất cây trồng.
    Nhà nước ta đă có nhiều chủ trương, chính sách và biện pháp thúc đẩy chăn nuôi trâu, ḅ phát triển cả về số lượng và chất lượng nhằm nâng cao đời sống cho người chăn nuôi.
    Tuy nhiên, trong thực tế vẫn c̣n một số khó khăn, hạn chế việc phát triển chăn nuôi trâu, ḅ, đặc biệt là dịch bệnh. Trong các bệnh kư sinh trùng gây hại cho trâu, ḅ, bệnh giun xoăn dạ múi khế khá phổ biến và gây nhiều thiệt hại đến sức sản xuất của trâu, ḅ. Giun xoăn ở dạ múi khế hút máu kư chủ, làm cho kư chủ bị thiếu máu nặng, đồng thời giun làm tổn thương niêm mạc dạ múi khế, gây hội chứng tiêu chảy. Gia súc bị bệnh c̣i cọc, chậm lớn, giảm sức đề kháng với các bệnh khác và dễ chết nếu mắc bệnh nặng.
    Phú B́nh là một huyện của tỉnh Thái Nguyên có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho chăn nuôi trâu, ḅ phát triển. Theo điều tra sơ bộ của Chi cục thú y tỉnh Thái Nguyên, trâu, ḅ ở tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyện Phú B́nh nói riêng bị nhiễm giun xoăn dạ múi khế với tỷ lệ cao.
    Ở tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyện Phú B́nh nói riêng, chưa có công tŕnh nào nghiên cứu về bệnh giun xoăn dạ múi khế, những hiểu biết của người chăn nuôi về bệnh giun xoăn dạ múi khế c̣n rất hạn chế. Xuất phát từ yêu cầu của thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn dạ múi khế ở trâu, ḅ và thử nghiệm quy tŕnh pḥng trị tại huyện Phú B́nh - tỉnh Thái Nguyên.
    1.2. Mục tiêu của đề tài
    - Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn dạ múi khế trâu, ḅ ở huyện Phú B́nh - tỉnh Thái Nguyên.
    - Xác định khả năng phát triển của trứng và khả năng tồn tại của Êu trùng giun xoăn dạ múi khế có sức gây bệnh ở ngoại cảnh.
    - Nghiên cứu biện pháp pḥng trị bệnh giun xoăn dạ múi khế cho trâu, ḅ.
    1.3. Mục đích của đề tài
    - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để khuyến cáo và góp phần xây dựng quy tŕnh pḥng trị bệnh giun xoăn dạ múi khế cho trâu, ḅ có hiệu quả cao.
    1.4. ư nghĩa của đề tài
    - Ư nghĩa khoa học:
    Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về một số đặc điểm dịch tễ của bệnh giun xoăn dạ múi khế ở trâu, ḅ.
    Góp phần xây dựng biện pháp pḥng trị bệnh do giun xoăn dạ múi khế gây ra ở trâu, ḅ.
    - Ư nghĩa thực tiễn:
    Kết quả của đề tài là lời khuyến cáo giúp người chăn nuôi áp dụng được các biện pháp pḥng trị bệnh giun xoăn dạ múi khế một cách có hiệu quả, giảm tỷ lệ nhiễm, giảm thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi.





    Phần 2
    Tổng quan tài liệu

    2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
    2.1.1. Giun xoăn dạ múi khế kư sinh ở gia sóc nhai lại
    2.1.1.1. Vị trí của giun xoăn dạ múi khế trong hệ thống phân loại động vật
    Giun xoăn kư sinh chủ yếu ở dạ múi khế trâu, ḅ, bê, nghé gồm nhiều giống loài. Skrjabin K.I và Petrov A.M (1963) [27] cho biết, họ Trichostrongylidae (Leiper, 1912) có 3 họ phụ: họTrichostrongylinae (Leiper, 1908); họ phụ Haemonchinae (Skrjabin et Schulz, 1952); họ phụCooperinae (Skrjabin et Schikhobalova, 1952). Nhiều loài giun của 5 giống trong 3 họ phụ này kư sinh ở dạ múi khế và ruột non loài nhai lại (trâu, ḅ, dê, cừu, hươu). Trong điều kiện tự nhiên, tất cả các loài động vật nhai lại đều bị cảm nhiễm Trichostrongylidae. Cụ thể theo Skrjabin K.I và cs (1963) [27]; Nguyễn Thị Lê và cs (1996) [17]; Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) [11], giun xoăn dạ múi khế có vị trí trong hệ thống phân loại động vật học nh­ sau:
    Ngành Nemathelminthes Schneider, 1873
    Líp Nematoda Rudolphi, 1808
    Phân líp Rhabditia Pearse, 1942
    Strongylida Railliet et Henry, 1913
    Phân bé Strongylata Railliet et Henry, 1913
    Siêu họ Trichostrongyloidea Cram, 1927
    Họ Trichostrongylidae Leiper, 1912
    Phân họ Trichostrongylinae Leiper, 1905
    Giống Trichostrongylus Looss, 1905
    Loài T. colubriformis (Giles, 1892)
    Loài T. axei (Cobbold, 1879)
    Loài T. probolurus (Railliet, 1896)
    Giống Ostertagia Ransom, 1907
    Loài O. ostertagi (Stiles, 1892)
    Loài O. circumcincta (Stadelmann, 1894)
    Giống Marshallagia Orloff, 1933
    Loài M. marshalli (Ransom, 1907)
    Phân họ Haemonchinae Skrjabin et Schulz, 1952
    Giống Haemonchus Cobbold, 1898
    Loài H. contortus (Rudolphi, 1803)
    Loài H. similis (Travassos, 1914)
    Phân họ Cooperinae Skrjabin et Schikhobalova, 1952
    Giống Cooperia Ransom, 1907
    Loài C. curticei (Giles, 1892)
    Loài C. punctata (Linstow, 1906)
    Phân họ Nematodirinae Skrjabin et Orloff, 1934
    Giống Nematodirus Ransom, 1907
    Loài N. oiratianus (Rajevskaia, 1929)
    Loài N. skrjabini (Mizkewisch, 1929)
    Giống Mecistocirrus Railliet et Henry, 1912
    Loài M. digitatus (Linstow, 1906)
    2.1.1.2. Thành phần loài giun xoăn dạ múi khế kư sinh ở trâu, ḅ
    Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [8] cho biết, có 7 giống loài phổ biến gồm trên 100 loài, gia sóc nhai lại nhiễm hỗn hợp các giống này, trong đó có 2 giống gây tác hại lớn là Haemonchus Mecistocirrus. 7 giống gồm:

    [TABLE=width: 576]
    [TR]
    [TD]Tên giống
    [/TD]
    [TD]Kư chủ
    [/TD]
    [TD]Vị trí kư sinh
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Haemonchus
    Mecistocirrus
    Trichostrongylus
    Osrtertagia
    Marshallagia
    Cooperia
    Nematodirus
    [/TD]
    [TD]
    Cừu, dê, trâu, ḅ
    Trâu, ḅ, dê, cừu, lợn
    Trâu, ḅ, dê, cừu
    Trâu, ḅ, dê, cừu
    Dê, cừu, ḅ
    Dê, cừu, ḅ
    Dê, cừu, ḅ

    [/TD]
    [TD]Dạ múi khế, ruột non
    Dạ múi khế, dạ dày lợn
    Dạ múi khế, ruột non
    Dạ múi khế
    Dạ múi khế, dạ lá sách
    Dạ múi khế, ruột non
    Ruột non
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Các loài giun này thường gây bệnh hỗn hợp. Trong đó có 3 loài Haemonchus contortus,Haemonchus similis Mecistocirrus digitatus gây tác hại lớn cho kư chủ.
    Theo Trịnh Văn Thịnh và Đỗ Dương Thái (1978) [21], thành phần loài giun xoăn dạ múi khế ở dạ dày trâu, ḅ Việt Nam nh­ sau:
    Trichostrongylus axei (Cobbold, 1879)
    Cooperia laterouniformis (Chen, 1937)
    Haemonchus contortus (Rudolphi, 1803)
    Mecistocisrrus digitatus (Linstow, 1906)
    Dẫn liệu của Skrjabin K.I và Petrov A.M (1963) [27] cho biết, thành phần loài giun xoăn kư sinh trong dạ dày trâu, ḅ, dê, cừu và các loài nhai lại hoang dại khác gồm:
    Trichostrongylus axei (Cobbold, 1879)
    Trichostrongylus colubriformis (Giles, 1892)
    Ostertagia ostertagi (Stiles, 1892)
    Ostertagia circuncincta (Stadelmanm, 1894)
    Marshalla marshalli (Ransom, 1907)
    Haemonchuscontortus (Rudolphi, 1803)
    Cooperia curticei (Giles, 1892)
    Cooperia punctata (Linstow, 1906)
    Các nghiên cứu đều thống nhất rằng, các loài giun xoăn dạ múi khế của gia sóc nhai lại rất phong phú, chúng đều thuộc họ Trichostrongylidae Leiper, 1912. Giun tṛn h́nh sợi chỉ to hoặc nhỏ. Miệng ở tận cùng đầu, xoang miệng không có, ở một số giun có bao miệng nhỏ nhưng xoang miệng không thể hiện rơ và có thể có răng ở trên thành hoặc ở dưới đáy xoang. Ở con đực túi sinh dục phát triển tốt, đại đa số thùy bên lớn, thùy lưng thể hiện yếu hoặc không có. Có hai gai giao hợp, có hoặc không có bánh lái. Âm hộ của con cái nằm sau thân. Giun cái đẻ trứng theo phân ra ngoài.
    2.1.1.3. Đặc điểm h́nh thái, kích thước các loài giun xoăn chủ yếu ở dạ múi khế
    V̉ h́nh thái chung, giun xoăn dạ múi khế có thân h́nh sợi chỉ không phân đốt, cơ thể đối xứng hai bên. Bên ngoài được che phủ một lớp Kitin hay c̣n gọi là lớp biểu b́ có các vân, vân ngang hoặc vân chéo (Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái, 1978) [21].
    Trịnh Văn Thịnh và cs (1982) [22] mô tả cấu tạo của giun xoăn dạ múi khế gồm các bộ phận sau:
    - Hệ tiêu hóa gồm: miệng, môi, túi miệng, thực quản, ruột, hậu môn.
    - Hệ thần kinh: đơn giản, có ṿng dây thần kinh thực quản và các gai cảm giác toàn thân.
    - Hệ bài tiết: gồm 2 ống bài tiết chạy từ phần sau của cơ thể lên đến phần đầu, rồi xuống và đổ ra lỗ huyệt.
    - Hệ sinh dục của giun đực và giun cái có cơ quan sinh dục đực hoặc cái.
    * Các loài thuộc giống Haemonchus.
    - H. cotortus: Theo Nguyễn Thị Lê và cs (1996) [17], loài Haemonchus contortus (Rudolphi, 1803) kư sinh ở dạ múi khế và ruột non của ḅ, trâu, dê trên phạm vi toàn quốc và phổ biến trên toàn cầu. Tác giả đă mô tả h́nh thái H. contortus (theo Kamenskii, 1929): giun đực dài 18,7 - 22,3 mm, rộng nhất 0,352 - 0,416 mm. Trứng có vỏ mỏng, kích thước 0,080 - 0,085 mm x 0,040 - 0,045 mm. Đặc điểm h́nh thái cấu tạo của loài Haemonchus contortus mà Nguyễn Thị Lê mô tả ở trên phù hợp với sự mô tả của nhiều tác giả khác (Skrjabin K.I và Petrov A.M, 1963; Trịnh Văn Thịnh, 1978, 1982; Johannes Kaufmann, 1996; Urquharrt, 1996 ).
    H. similis: Thân nhỏ, màu vàng sẫm. Gai cổ rất rơ. Lỗ bài tiết ở phía trước cách đầu 0,231 mm. Túi miệng rất nhỏ, có răng. Quanh miệng có môi bao bọc, phần sau thực quản ph́nh to. Giun đực dài 8,000 - 11,000 mm, rộng 0,232 - 0, 265mm. Giun cái dài 12,500 - 21,000 mm, rộng 0,315 - 0,378 mm. Trứng h́nh bầu dục, có kích thước 0,073 - 0,079 x 0,031 - 0,042 mm (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 1999 [8]). Vỏ trứng mỏng, có phôi bào (Trịnh Văn Thịnh và cs, 1982) [22].
    000 - 11,000 mm, rộng 0,232 - 0, 265mm. Giun cái dài 12,500 - 21,000 mm, rộng 0,315 - 0,378 mm. Trứng h́nh bầu dục, có kích thước 0,073 - 0,079 x 0,031 - 0,042 mm (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 1999 [8]). Vỏ trứng mỏng, có phôi bào (Trịnh Văn Thịnh và cs, 1982) [22].
     
Đang tải...